BÁo cáo chính sách b̀nh ổn giá


PHẦN IV HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TR̀NH B̀NH ỔN GIÁ TỪ GÓC ĐỘ VĨ MÔ



tải về 2.32 Mb.
trang6/12
Chuyển đổi dữ liệu27.09.2016
Kích2.32 Mb.
#32463
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

PHẦN IV

  • HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TR̀NH B̀NH ỔN GIÁ TỪ GÓC ĐỘ VĨ MÔ



    1. 1. T́nh h́nh kinh tế nh́n từ chỉ số giá


    Nhiều ư kiến của các chuyên gia kinh tế cho rằng tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam trong suốt giai đoạn vừa qua luôn có mối quan hệ tuyến tính thuận chiều với nhau (tăng trưởng cao, kèm theo lạm phát cao); đồng thời đă có những thời điểm nhiều người cho rằng nền kinh tế Việt Nam đă qua giai đoạn “nguy kch”, lạm phát không c̣n là mục tiêu chính và nên tập trung vào tăng trưởng, nên hy sinh và chấp nhận lạm phát mục tiêu cao trở lại nhưng vẫn trong ṿng kiểm soát.

    Trên thực tế, có thể dễ dàng nhận ra từ số liệu thống kê, Tăng trưởng và Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2013 hầu như không có mối quan hệ “thuận chiều” hay “ngược chiều” nào cả, v́ lạm phát có cao hay hơi thấp th́ tăng trưởng GDP cũng vẫn không quá “xấu xí” (xem H́nh 01). C̣n nếu dùng mô h́nh toán để biểu thị mối quan hệ này th́ nhiều thông số kiểm định trong mô h́nh cũng không đạt ư nghĩa thống kê, đồng thời cũng cho thấy đây là một mối quan hệ rất “lng” (xem Phụ lục Bng 01).

    Lạm phát của Việt Nam năm 2008 cao kỷ lục là 22.97% nhưng tăng trưởng GDP vẫn đạt 5.66%; đến năm 2011 lạm phát là 18.58% th́ tăng trưởng GDP vẫn là 6.24%. Trong khi sản xuất trong nước chủ yếu là gia công th́ chỉ số CPI thực ra phụ thuộc vào giá nhập khẩu. Nhập khẩu và đặc biệt nhập khẩu từ Trung Quốc tuy làm tăng thâm hụt thương mại nhưng cũng có công b́nh ổn giá cả trong nước?

    H́nh 01: Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2000-2013

    Đơn vị tính: %



    Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê

    Ch số giá tiêu dùng (CPI) đo lường sự thay đổi chi phí ca một gi hàng hoá, dch v cố đnh, thường được dùng như dấu hiệu đo lường lm phát và có thể xem đây là một loi thuế lm phát”.

    Theo số liệu do Tổng cục Thống kê công bố trong giai đoạn 2005-2013 và ước tính cho năm 2014, chỉ số giá CPI thấp hơn chỉ số giảm phát GDP trong 4 năm là 2006, 2007, 2010 và năm 2012. Tuy nhiên, nghịch lư lại xảy ra khi chỉ số giá CPI lại cao hơn chỉ số giảm phát GDP trong các năm 2005, 2008, 2009, 2011, 2013 và ước tính năm 2014. Điều này có thể giải thích là phải chăng người sản xuất đang phải bán sản phẩm dưới giá thành và chịu lỗ? (Xem h́nh 02). Trên thực tế, thứ nhất, doanh nghiệp trong những năm vừa qua đă phải chịu rất nhiều sức ép: sản xuất đ́nh đốn, sức mua giảm sút v.v… Đặc biệt là sức ép về lăi suất, nếu muốn tồn tại th́ phải nhanh chóng thu hồi được phần nào vốn đă bỏ ra (ngha là phi bán lỗ); thứ hai, sức mua giảm sút, nhưng có rất nhiều mặt hàng phải bán nhanh do hết hạn sử dụng (các sản phẩm nông sản, thủy sản trong nước, sản phẩm nhập khẩu v.v…).
    H́nh 02: Chỉ số giá CPI và chỉ số giảm phát GDP giai đoạn 2005-2014


    Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê

    Một vấn đề nữa gây bối rối cho các nhà nghiên cứu là chỉ số giảm phát tính theo giá 1994 và 2010 lại tương đối khác nhau, tuy rằng cơ cấu nhóm hàng khác nhau nhưng về nguyên tăc chỉ số giảm phát thể hiện sự thay đổi về giá về GDP năm sau so với năm trước phải giống nhau, sự khác nhau này và chỉ số giá CPI cũng rất khác mà không có một sự giải thích thỏa đáng về vấn đề này khiến cả những nhà hoạch định chính sách cũng khó xử (bảng 1).



    Bảng 1. Chỉ số giảm phát tính theo giá so sánh 1994, 2010 và CPI b́nh quân
     NămDgdp (1994)Dgdp (2010)CPI b́nh quân năm20067.38.67.520078.39.68.3200821.922.72320096.36.26.9201011.712.19.2201121.721.318.6201210.99.220134.86.6Nguồn: Số liệu Tổng cc Thống kê và tính toán ca nhóm nghiên cứu
    Với những nỗ lực của Chính phủ nhằm mục tiêu ổn định vĩ mô và kiềm chế lạm phát, tuy nhiên trong giai đoạn 2005 - 2014, chỉ số giá nhập khẩu hầu như luôn nhỏ hơn chỉ số giá CPI (riêng năm 2011 th́ có cao hơn chút ít). Phải chăng chỉ số giá nhập khẩu cũng chính là một nhân tố giúp “h nhiệt” và “b́nh ổn giá” CPI trong thời gian qua? (H́nh 03). Trong kinh tế học vĩ mô, chỉ số giá CPI là một biểu hiện của lạm phát. Lạm phát trên thực tế cũng không hẳn là không tốt. Nó cũng góp phần thúc đấy sản xuất, tạo động lực để doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạ giá thành để t́m kiếm lợi nhuận. Nhưng nếu tập trung quá nhiều vào mục tiêu kiềm chế lạm phát, mà không đánh giá đúng thực trạng khó khăn của nền sản xuất trong nước và có hướng giải quyết phù hợp th́ mục tiêu ổn định vĩ mô trong ngắn hạn cũng sẽ lại dẫn đến tăng giá mà thôi.

    H́nh 03: Chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giá CPI giai đoạn 2005-2013



    Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê và tính toán của nhóm nghiên cứu

    Vậy có cần phải kiềm chế lạm phát và thực hiện chương tŕnh B́nh ổn giá hay không khi mà trong thời gian qua nền kinh tế Việt Nam vẫn có tăng trưởng không đến nỗi nào?



    1. Phân tích hiệu quả qua mô h́nh phân tích cân bằng tổng thể

    Việc tiến hành chương tŕnh b́nh ổn giá thông qua khâu trung gian là doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp thương mại thường được thực hiện dưới 3 h́nh thức chính: một là cấp kinh phí trực tiếp từ ngân sách, hai là hỗ trợ lăi suất qua hệ thống ngân hàng, ba là khuyến khích bằng tinh thần.

    Trong h́nh thức thứ nhất việc lựa chọn doanh nghiệp nào được cấp kinh phí về bản chất đă tạo ra sự bất b́nh đẳng và tiểm ẩn nhiều rủi ro đao đức, trong trường hợp này các doanh nghiệp được lựa chọn vừa được nguồn kinh phí vừa tạo được h́nh ảnh và sự ảnh hưởng đối với thị trường, điều này góp phần làm cho các doanh nghiệp c̣n lại có thể biến từ doanh nghiệp nhỏ và vừa thành siêu nhỏ và nhỏ. Trường hợp thứ 2 cũng có những rủi ro tiềm ẩn, v́ ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp tại sao tại sao lại cho doanh nghiệp này vay với lăi suất thấp và tại sao doanh nghiệp khác phải chịu lăi suất cao, điều này phụ thuộc vào nhiều mối quan hệ nhằng nhịt và từ sự bất b́nh đẳng đó cũng sẽ tiềm ẩn những rủi ro về đao đức và không bền vững. Trong trường hợp thứ 3 (dường như là tốt nhất), các doanh nghiệp sản xuất và phân phối có sự liện kết giữa đầu ra và đầu vào, trong trường hợp này các doanh nghiệp có lợi về h́nh ảnh, PR được sản phẩm và tạo sự so sánh đối trọng về giá cả tạo sức ép đối với những người bán khác.

    Trong cả 3 trường hợp này khi tham gia hoặc thậm chí không tham gia chương tŕnh b́nh ổn giá đều không được quyết định giá bán dựa trên giá thành, đối với doanh nghiệp sản xuất tham gia chương tŕnh b́nh ổn giá do h́nh ảnh và thương hiệu sản phẩm được PR bởi những ràng buộc thỏa thuận bởi chương tŕnh b́nh ổn giá nên có thể doanh số được cải thiện nhưng lợi nhuận hoặc giá trị tăng thêm của doanh nghiệp hầu như không tăng thậm chí giảm. Như vậy, điều này có thể tồn tại trong thời gian ngắn nhằm mục đích b́nh ổn giá cả trong trường hợp lạm phát nhưng không thể kéo dài việc hành chính hóa thị trường, ứng xử với nền kinh tế theo bằng mệnh lệnh hành chính có thể dẫn đến những rủi ro trong kinh doanh và có thể dẫn nền kinh tế đến những bất ổn khác. Chẳng hạn khi trên 70% số doanh nghiệp tham gia vào chương tŕnh b́nh ổn giá tức là hầu như giá cả của hầu hết các sản phẩm không được quyết định bởi người sản xuất mà được quyết định bởi quyết định hành chính duy ư chí, điều này dẫn nền kinh tế ra khỏi nền kinh tế thị trường và bóng ma của nền kinh tế bao cấp trước đây lại quay lại. Hiện nay, có nơi đă thay đổi tên gọi, thay chương tŕnh b́nh ổn giá thành b́nh ổn thị trường, điều này gây nên những mâu thuẫn về mặt lư luận, dường như vị phạm vào quy luật cung cầu, giá trị và giá cả. Chẳng hạn ở TP.HCM những doanh nghiệp đăng kư b́nh ổn thị trưởng phải giảm giá bán 5% so với giá thị trường. Lưu ư rằng chỉ số giá tiêu dùng b́nh quân năm 2013 so với 2012 chỉ khoảng trên 5% và chỉ số giá này của năm 2014 so với 2013 chỉ khoảng 4%, như vậy doanh nghiệp phải giảm giá bán 5% là rất lớn; hơn nữa các cơ quan hành chính như sở công thương, sở tài chính làm thế nào xác định được cái gọi là “giá thị trường”. Mấy năm gần đây sức cầu của nền kinh tế giảm sút mà xác định giá của sản phẩm lại không phải do người sản xuất (doang nghiệp và nông dân) quyết định là rất phi thị trường.

    Thay cho b́nh ổn giá (hoặc b́nh ổn thị trường) một vài loại hàng hóa hoặc ở một vài địa phương, những chính sách vĩ mô có thể can thiệp hiệu quả như chính sách về lăi suất hoặc thuế. Trong nghiên cứu này chúng tôi giả định, giảm thuế sản xuất 5% cho các sản phẩm đầu vào của sản phẩm nông nghiệp, ngành nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp. Khi thuế sản xuất giảm sẽ kéo theo giá thành sản xuất (chỉ số giá PPI) giảm, chu kỳ sản xuất tiếp theo nền kinh tế sử dụng đầu vào sản xuất trong nước đă giảm giá thành dẫn đến chi phí trung gian của nền kinh tế giảm. Từ đó giá thành của chu kỳ này giảm tiếp và tạo ra một mặt bằng giá mới, đồng thời kéo theo tổng giá trị gia tăng (Gross Value Added/GDP) tăng. Nhóm phân tích sử dụng phương pháp phân tích cân bằng tổng thể của Leontief dựa trên bảng cân đối liên ngành của Việt Nam năm 2011 được cập nhật từ bảng cân đối liên ngành 2007 với hệ số chi phí trung gian từ điều tra doanh nghiệp hàng năm,

    Phương tŕnh cơ bản:

    X = (I-A)-1.Y (1)

    Hoặc:

    X = (I-A’)-1. (VA) (2)



    Ở đây: X là giá trị sản xuất theo giá của người sản xuất, I là ma trận đơn vị, A’ là ma trận chuyển vị của ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp A, VA là ma trân giá trị gia tăng (bao gồm Thu nhập của người lao động, thặng dư sản xuất, khấu hao tài sản cố định và thuế gian thu). Từ quan hệ (1) có:

    P(mới) = (I-A’)-1.(VA) (3)

    Khi đó hệ số định mức kỹ thuật của nền kinh tế thay đổi ở chu kỳ sản xuất sau:

    A(mới) = P*(mới).A (4)

    Ở đây P*(mới) là ma trân đường chéo với các phần tử trên đường chéo là phần tử của véc tơ P(mới). Từ quan hệ cơ bản của Leontief có:

    GVA = v(I-A)-1.Y

    Từ đó GVA(mới) = v(mới).(I-A(mới))-1.Y(mới) (5)

    Kết quả từ mô h́nh cho thấy, khi thuế sản xuất của các ngành phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, dịch vụ nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến sản phẩm nông nghiệp và thủy sản giảm 5% sẽ làm tổng chi phí trung gian của toàn nền kinh tế giảm 2,3%, chỉ số giá sản xuất (PPI) giảm 1,4%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 1,5%, tổng giá trị gia tăng (GVA/GDP) tăng xấp xỉ 2% và thuế sản xuất tăng 1% do toàn nền kinh tế tăng trưởng. Như vậy có thể thấy can thiệp vào thuế (giảm thuế) sẽ không chỉ b́nh ổn được giá cả của nền kinh tế giảm do giá thành sản xuất giảm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và người dân phát triển một cách toàn diện và bền vững. Đây cũng là biện pháp thể hiện tinh thần trọng cung trong lúc can thiệp vào phía cầu kiểu Keynes dường như không c̣n tác dung mà chỉ ẩn chưa rủi ro về lạm phát, thâm hụt thương mại và gia tăng nợ nần.

    Nhiều ư kiến cho rằng cần phải tăng cường sức mạnh của doanh nghiệp nội, chú trọng khu vực nông nghiệp và đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ, nhưng cho đến nay
    điều này chưa thực sự được triển khai trên thực tế.

    Có thể đưa ra một ví dụ điển h́nh như ngành trồng trọt. Một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của ngành trồng trọt là phân bón. Theo luật thuế hiện hành, thuế giá trị gia tăng đối với phân bón có 2 loại khác nhau, là thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% và các mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng. Hai loại này tuy có chung đặc điểm là doanh nghiệp không phải nộp thuế, nhưng loại không chịu thuế bao gồm một số ngành làm đầu vào của nông nghiệp và các doanh nghiệp này không được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào (trong khi đó, sản phẩm của các ngành này bao gồm rất nhiều các loại thuế nằm lẫn trong chi phí đầu vào). Do đó những doanh nghiệp này thậm chí c̣n thiệt tḥi hơn cả khi chịu một mức thuế suất nào đó. Đây cũng là lư do chính các doanh nghiệp loại này không thể giảm giá bán và những ngành sử dụng sản phẩm của những ngành này làm đầu vào cũng không được hưởng lợi ǵ từ chính sách hỗ trợ nửa vời như vậy. Trong khi đó các doanh nghiệp FDI thường nhận rất nhiều ưu đăi. Các doanh nghiệp FDI thường chỉ làm gia công ở Việt Nam, nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài. Sau khi gia công, doanh nghiệp xuất khẩu được hưởng mức thuế suất 0% và được khấu trừ thuế giá trị gia tăng cho chi phí đầu vào, như vậy các doanh nghiệp FDI được lợi kép. Vô h́nh chung, thiệt tḥi nhất ở đây chính là người nông dân và các doanh nghiệp nội.

    Hơn nữa chính sách thuế kiểu này c̣n khiến cho doanh nghiệp bán sản phẩm của ḿnh trong nước không thể cạnh tranh về giá thành, triệt tiêu động cơ đầu tư để làm các sản phẩm phụ trợ, v́ sản phẩm phụ trợ đương nhiên phải bán trong nước. Để b́nh ổn giá hoặc b́nh ổn thị trường trong nước, cần có những điều chỉnh thích hợp trong chính sách thuế hiện nay theo hướng bằng phẳng đối với các doanh nghiệp nội. Ví dụ, để thực sự hỗ trợ ngành nông nghiệp th́ các ngành sản xuất các sản phẩm làm đầu vào cho nông nghiệp cần phải được ưu đăi ở mức thuế suất bằng 0 (trường hợp này được khấu trừ thuế VAT đầu vào), như vậy giá của các sản phẩm này mới hạ và từ đó lan tỏa đến các ngành khác trong nền kinh tế. Ví dụ các doanh nghiệp phân bón được xếp vào nhóm không chịu thuế nên không được hoàn thuế giá trị gia tăng cho đầu vào dẫn đến giá thành không thể hạ do thuế giá trị gia tăng phải cộng vào giá thành sản phẩm.

    Ngoài ra, c̣n nhiều yếu tố khác cũng khiến b́nh ổn thị trường và tạo đà tăng trưởng tốt nếu chính sách và thái độ của doanh nghiệp diễn biến theo hương tích cực và mang tính thị trường hoàn hảo. Chẳng hạn trong thời gian gần đây khi giá xăng giảm là điều kiện rất thuận lợi cho việc b́nh ổn thị trường và tăng trưởng kinh tế. Cũng sử dụng phương pháp ước lượng từ bảng cân đối liên ngành có thể có 2 kịch bản:

    + Kch bn 1: Giá xăng dầu giảm khiến chi phí trực tiếp của nền kinh tế giảm, từ đó dẫn đến tăng giá trị gia tăng trong chu kỳ sản xuất tiếp theo. Giả thiết giá xăng dầu giảm 20% dẫn tới tổng chi phí trực tiếp giảm 1,41%, từ đó dẫn tới GDP tăng xấp xỉ 1,8%. Tuy nhiên việc tăng GDP này là cơ bản do lợi nhuận tăng lên và nó không lan tỏa nhiều đến thời kỳ kinh tế sau và nền kinh tế nói chung không được hưởng lợi ǵ nhiều từ việc này. Điều này hoàn toàn ngược với ư kiến thậm chí cho rằng cần phải tăng thuế giá trị gia tăng.

    + Kch bn 2: Giá xăng dầu giảm dẫn đến giá sản xuất (PPI) giảm sẽ lan tỏa mạnh hơn đến nền kinh tế. Tính toán từ mô h́nh cân bằng tổng thể cho thấy nếu giá xăng dầu giảm 20% sẽ dẫn tới chỉ số giá sản xuất giảm ngay trong chu kỳ sản xuất đầu tiên khoảng 0,8%. Khi nền kinh tế sử dụng các sản phẩm đă được giảm giá thành làm chi phí đầu vào th́ giá thành ở chù kỳ này giảm tiếp 0,3 - 0,5%. Như vậy, việc giá xăng dầu giảm sẽ khiến chỉ số giá sản xuất năm 2015 giảm 1,1% - 1,3%. Không những thế, nếu kịch bản này xảy ra, GDP có thể tăng khoảng 2,2%, thuế gián thu sẽ tăng khoảng 3,4% (nếu tính cả lạm phát th́ thuế gián thu sẽ tăng khoảng 8%).

    Từ các tính toán này có thể thấy trong lúc doanh nghiệp đang khó khăn việc giá dầu thế giới giảm cơ bản là một thuận lợi, một dịp may hiếm có để tạo đà cho nền kinh tế trong năm 2015. Nhưng những động thái điều hành chính sách gần đây có thể không giúp thúc đẩy quá tŕnh b́nh ổn thị trường, thúc đẩy sản xuất và từ đó tăng trưởng kinh tế đạt hiệu quả, cụ thể như sau:

    + Bộ Tài chính quyết định tăng thuế nhập khẩu xăng dầu khoảng 10 điểm phần trăm: có thể làm tăng GDP hoặc thu ngân sách nhưng không làm lan tỏa đến toàn bộ nền kinh tế theo cả không gian và thời gian. Cách ứng xử này trong t́nh h́nh này không khác ǵ chặn đứng ḍng chảy đang thông suốt.

    + Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt doanh nghiệp vận tải chậm chạp trong việc giảm giá bán: theo tính toán, khi xăng dầu giảm 20% th́ giá thành của vận tải giảm khoảng 4,5%. Đến nay, dù giá xăng giảm 11 lần nhưng hầu như các doanh nghiệp vận tải không hề có động thái giảm giá tương ứng. Như vậy, các doanh nghiệp c̣n lại trong nền kinh tế cũng không hề được hưởng lợi ǵ khi hầu hết phải sử dụng dịch vụ vận tải.

    + EVN đang có dự định tăng giá điện khi đă kiến nghị điều chỉnh giá bán điện b́nh quân trong năm 2014 lên 1.652,19 đồng/KWh, tăng 9,5% so với giá bán điện hiện hành. Cũng tính toán từ mô h́nh trên cho thấy việc tăng giá điện sẽ ảnh hưởng ngay đến chỉ số giá sản xuất 0,25% và ảnh hưởng lan tỏa khoảng 0,5% và làm GDP giảm khoảng 0,55.

    Tất cả những điều này cho thấy đang có sự “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” trong các ứng xử đối với nền kinh tế khi mà các chuyên gia và doanh nghiệp đều kêu gọi và mong muốn có được môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho ḿnh trong bối cảnh giá cả các hàng hóa đầu vào cơ bản, đặc biệt là giá xăng dầu thế giới cũng như trong nước giảm đang tạo nhiều dư địa có lợi hơn cho nghiệp. Tuy nhiên, Chính phủ với tư cách người điều tiết lợi ích của các tác nhân trên thị trường đang phải đứng trước lựa chọn hoặc tạo mọi thuận lợi để qua đó “sửa chữa tận gốc phía cung” đang rất yếu kém của nền kinh tế nước ta, hoặc sẽ điều chỉnh các công cụ tài khóa liên quan nhằm tăng thu ngân sách, giảm thâm hụt ngân sách cho Nhà nước. Lựa chọn khôn ngoan nhất và lâu dài nhất trong bối cảnh hiện nay, theo nhiều nhà kinh tế, là cần hy sinh những mục tiêu vĩ mô ngắn hạn, tập trung bảo đảm ổn định vĩ mô, đảm bảo không mở rộng chính sách tài khóa, cắt giảm chi tiêu để cân bằng ngân sách thay v́ tăng thuế cũng như mở rộng các nguồn thu khác nhằm đảm bảo các nhiệm vụ chi vốn dĩ đă quá rộng như hiện nay.

    Do đó, để thực sự bảo vệ được các doanh nghiệp trong nước và khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển trong bối cảnh kinh tế vĩ mô hiện nay, qua đó giúp b́nh ổn thị trường một cách thực chất thi việc điều chỉnh các chính sách vĩ mô theo hướng hợp lư hơn, b́nh đẳng hơn là rất cần thiết (như giảm thuế). Những dự kiến điều chỉnh tăng thuế hay giá thành một số sản phẩm độc quyền (xăng, điện) cần tính tới những phân tích nói trên liên quan tới việc sẽ làm tăng chi phí trung gian, tăng chỉ số giá sản xuất (PPI), từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sản xuất hay nói rộng hơn là tác động tiêu cực lên phía cung của nền kinh tế, làm cho mặt bằng giá hay chỉ số CPI tiếp tục tăng lên.


  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương