BÁo cáo chính mục lục phần I 1 giới thiệu tổng quan 1


IV.3 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ



tải về 1.19 Mb.
trang9/17
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.19 Mb.
#19572
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   17

IV.3 CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ


1. Cấp hạng kỹ thuật và cấp quản lý đường căn cứ vào " Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05" của Bộ KHCN&MT.

a) Cấp đường : Việc phân cấp kỹ thuật dựa trên chức năng và lưu lượng thiết kế của tuyến đường trên mạng lưới đường và được tham khảo theo sau :

Bảng 4.10: Phân cấp kỹ thuật đường ôtô theo chức năng và lưu lượng thiết kế


Cấp thiết kế của đường


Lưu lượng xe thiết kế*) (xcqđ/nđ)

Chức năng của đường

Cao tốc

> 25 000

Đường trục chính, thiết kế theo TCVN 5729 : 1997.

Cấp I

> 15 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nước.

Quốc lộ.


Cấp II

> 6 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nước.

Quốc lộ.


Cấp III

> 3 000

Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nước, của địa phương.

Quốc lộ hay đường tỉnh.



Cấp IV

> 500

Đường nối các trung tâm của địa phương, các điểm lập hàng, các khu dân cư. Quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện.

Cấp V

> 200

Đường phục vụ giao thông địa phương.

Đường tỉnh, đường huyện, đường xã.



Cấp VI

< 200

Đường huyện, đường xã.

*) Trị số lưu lượng này chỉ để tham khảo. Chọn cấp hạng đường nên căn cứ vào chức năng của đường và theo địa hình.

b) Mặt cắt ngang : Chiều rộng tối thiểu của các yếu tố trên mặt cắt ngang đường được quy định tuỳ thuộc cấp thiết kế của đường như qui định ở Bảng 4.11 áp dụng cho địa hình đồng bằng và đồi, Bảng 4.12 áp dụng cho địa hình vùng núi.

Bảng 4.11: Giải pháp tổ chức giao thông trên mặt cắt ngang đường



Cấp thiết kế của đường

I

II

III

IV

V

VI

Tốc độ thiết kế km/h

Vùng núi





60

40

30

20

Đồng bằng và đồi

120

100

80

60

40

30

Bố trí đường bên*)





Không

Không

Không

Không

Bố trí làn dành riêng cho xe đạp
và xe thô sơ

Xe đạp và xe thô sơ bố trí trên đường bên

(Xem 4.6.2 và 4.6.6)




- Bố trí trên phần lề gia cố

- Có dải phân cách bên**) bằng vạch kẻ



Không có làn riêng;
xe đạp và xe thô sơ đi trên phần lề gia cố

Xe thô sơ và xe đạp đi chung trên phần xe chạy

Sự phân cách giữa hai chiều xe chạy

Có dải phân cách giữa hai chiều xe chạy

Khi có 2 làn xe không có dải phân cách giữa. Khi có 4 làn xe dùng vạch liền kẻ kép để phân cách.

Chỗ quay đầu xe

Phải cắt dải phân cách giữa để quay đầu xe theo 4.4.4

Không khống chế

Khống chế chỗ ra vào đường

Có đường bên chạy song song với đường chính. Các chỗ ra, vào cách nhau ít nhất 5 km và được tổ chức giao thông hợp lý.

Không khống chế

*) Đường bên xem điều 4.6. **) Dải phân cách bên xem ở điều 4.5.

Bảng 4.12: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình đồng bằng và đồi

Cấp thiết kế của đường

I

II

III

IV


V

VI

Tốc độ thiết kế, km/h

120

100

80

60

40

30

Số làn xe tối thiểu dành cho xe cơ giới (làn)

6

4

2

2

2

1

Chiều rộng 1 làn xe, m

3,75

3,75

3,50

3,50

2,75

3,50

Chiều rộng phần xe chạy dành cho cơ giới, m

2 x 11,25

2 x 7,50

7,00

7,00

5,50

3,5

Chiều rộng dải phân cách giữa, m

3,00

1,50

0

0

0

0

Chiều rộng lề và lề gia cố1), m

3,50 (3,00)

3,00 (2,50)

2,50 (2,00)

1,00 (0,50)

1,00 (0,50)

1,50

Chiều rộng nền đường, m

32,5

22,5

12,00

9,00

7,50

6,50

1) Số trong ngoặc ở hàng này là chiều rộng phần lề có gia cố tối thiểu. Khi có thể, nên gia cố toàn bộ chiều rộng lề đường, đặc biệt là khi đường không có đường bên dành cho xe thô sơ.

Bảng 4.13: Chiều rộng tối thiểu mặt cắt ngang cho địa hình vùng núi

Cấp thiết kế của đường

III

IV

V

VI

Tốc độ thiết kế, km/h

60

40

30

20

Số làn xe dành cho xe cơ giới, làn

2

2

1

1

Chiều rộng 1 làn xe, m

3,00

2,75

3,50

3,50

Chiều rộng phần xe chạy dành cho xe cơ giới, m

6,00

5,50

3,50

3,50

Chiều rộng tối thiểu của lề đường*), m

1,5

(gia cố 1,0m)



1,0

(gia cố 0,5m)



1,5

(gia cố 1,0m)



1,25

Chiều rộng của nền đường, m

9,00

7,50

6,50

6,00

*) Số trong ngoặc ở hàng này là chiều rộng phần lề có gia cố tối thiểu. Khi có thể, nên gia cố toàn bộ chiều rộng lề đường, đặc biệt là khi đường không có đường bên dành cho xe thô sơ.

Bảng 4.14: Chiều rộng tối thiểu các yếu tố mặt cắt ngang các đường nông thôn

Các yếu tố tối thiểu

Mặt cắt ngang (m)



22 TCN 210 -92

A

B

Phần xe chạy

3,5 x 1

3,0 x 1

Bề rộng tối thiểu nền đường

5,0

4,0

2. Lựa chọn kết cấu mặt đường dựa trên " Quy trình thiết kế áo đường mềm TCN 211-93" và " Quy trình thiết kế áo đường cứng 22 TCN 223-95" của Bộ GTVT.

3. Lựa chọn khẩu độ và tĩnh không thông thuyền theo TCVN 566-92

4. Khả năng thông qua của các phương tiện thuỷ theo phân cấp đường thuỷ VN

5. Các văn bản pháp lý liên quan như:

* Nghị định số 186/2004/NĐ -CP ngày 5/11/2004 của Chính Phủ " Giới hạn hành lang bảo vệ công trình giao thông đường bộ":

- 20m đối với đường cao tốc, đường cấp I, cấp II.

- 15 m đối với đường cấp III

- 10m đối với đường cấp IV và V.

- Đối với đường giao thông nông thôn do UBND tỉnh, thành phố quy định, nhưng không nhỏ hơn một thân đường...

* Nghị định số 171/1999/NĐ-CP ngày 7/12/1999 của Chính Phủ " Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông đối với công trình giao thông đường sông", luồng chạy tàu thuyền không sát bờ, từ mép luồng trở ra mỗi phía là:

- Luồng chạy trên sông kênh cấp I, II và hồ, vịnh : 25m

- Luồng chạy trên sông kênh cấp III, IV: 15m

- Luồng chạy trên sông kênh cấp V, IV : 10m v.v.

Chỉ tiêu mật độ đường: Mật độ mạng lưới đường bộ trong một vùng thể hiện mức độ phát triển giao thông của vùng, và thể hiện mức độ phát triển kinh tế -xã hội, mức sống của người dân trong vùng. Theo số liệu thống kê của Bộ GTVT:

+ Cả nước: hiện nay khoảng 0,35 km/km2, 1,7 km/1000 dân.

+ Đông nam bộ: 0,9km/km2 và 1,3 km/1000 dân.

+ Đồng bằng bắc bộ: 1,2km/km2 và 2km/1000 dân.

Do nhu cầu về giao thông cùng với sự gia tăng của sản xuất và giao lưu xã hội, mật độ đường huyện, xã, phường ngày càng cao. Phát triển mạng lưới đường bộ cần phù hợp với quỹ đất và mật độ dân cư tương ứng.

Qua tham khảo một số tỉnh trong khu vực, định hướng các chỉ tiêu phát triển mạng lưới đường bộ tỉnh Đồng Nai theo từng giai đoạn dự kiến như sau:

Bảng 4.15: Định hướng mật độ đường bộ trên toàn Tỉnh


Các chỉ tiêu

Đơn vị

Hiện tại

Năm 2010

Năm 2015

Năm 2020

- Mật độ đường bộ / Diện tích

Km / km2

1,04

1,1 -1,2

1,3-1,4

1,6 -1,8

- Mật độ đường / số dân

Km / 1000dân

2,88

2,9-3,0

3,1-3,15

3,2 -3,5

Theo định hướng phát triển giao thông nông thôn của Bộ GTVT, kiến nghị trong giai đoạn đến năm 2020, các đơn vị hành chính của tỉnh cần phấn đấu đạt:

- Các khu vực, huyện có đô thị lớn dân cư tập trung như: Biên Hoà, Long Khánh cần đạt mức khoảng từ 2 km/km2 trở lên. Riêng Nhơn Trạch mục tiêu đến năm 2020 hoàn thành phát triển giai đoạn đầu, sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh sau 2020.

- Các huyện đang phát triển nhanh như: Thống Nhất, Long Thành, Trảng Bom, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ cần đạt khoảng 1,55-2,1 km/km2

- Các huyện miền núi, hoặc chủ yếu nông nghiệp như: Vĩnh Cửu, Tân Phú, Định Quán cần đạt khoảng 0,75-1,6 km/km2




tải về 1.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương