Ban biên tập chương I chức năNG, nhiệm vụ, quyền hạn ngành lao đỘng- thưƠng binh và XÃ HỘI



tải về 5.01 Mb.
trang41/48
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích5.01 Mb.
#19765
1   ...   37   38   39   40   41   42   43   44   ...   48

8. Kü n¨ng ®iÒu phèi (phèi hîp)

* §iÒu phèi c¸c dÞch vô

Chóng ta còng cÇn n¾m ®­îc c¸c ho¹t ®éng vµ phèi hîp c¸c ho¹t ®éng ®ã mét c¸ch phï hîp, cã hiÖu qu¶.

VÝ dô, nguån lùc vµ dÞch vô cho gi¶i quyÕt t×nh tr¹ng trÎ em bÞ x©m h¹i, trÎ em cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt cã tõ ng©n s¸ch quèc gia, tõ c¸c dù ¸n hç trî cña c¸c tæ chøc quèc tÕ vµ huy ®éng tõ céng ®ång. Tõ thùc tÕ ®ã , yªu cÇu chóng ta cÇn cã th«ng tin tæng hîp vÒ sè l­îng kinh phÝ cã ®­îc, c¸c ch­¬ng tr×nh hç trî hiÖn cã vµ biÕt ph©n bæ c¸c nguån lùc, dÞch vô ®ã phï hîp víi nhu cÇu cña tõng nhãm ®èi t­îng, tõng tæ chøc, c¬ quan ®Ó tr¸nh chång chÐo, l·ng phÝ, ®Ó sãt nh÷ng ®èi t­îng cã nhu cÇu.

* Liªn kÕt c¸c ho¹t ®éng

Cã nhiÒu c¬ quan, tæ chøc, ch­¬ng tr×nh kh¸c nhau cïng lµm viÖc hç trî cho mét céng ®ång hoÆc nhãm ®èi t­îng theo c¸c c¸ch lµm kh¸c nhau. Chóng ta cÇn biÕt c¸ch phèi hîp c¸c ho¹t ®éng kh¸c nhau ®ã ®Ó liªn kÕt, t¹o ®­îc tæng thÓ logic, phï hîp, theo c¸c gãc ®é vµ c«ng ®o¹n phï hîp víi c¸c c¬ quan, tæ chøc



* Tr¸ch nhiÖm phèi hîp trong c«ng viÖc

Chóng ta cã thÓ lµm viÖc víi nhiÒu tr­êng hîp cÇn trî gióp nh­ng kh¶ n¨ng trî gióp cã h¹n nªn cÇn giíi h¹n ph¹m vi thuéc kh¶ n¨ng cña m×nh. Kü n¨ng phèi hîp trong c«ng viÖc liªn quan nhiÒu ngµnh, tæ chøc rÊt cÇn cho c¸n bé lµm viÖc víi trÎ em.

Mét trong nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n ®Ó phèi hîp tèt lµ ph¶i thÊy ®­îc toµn bé c«ng viÖc. CÇn bao qu¸t ®­îc tæng thÓ nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó ®¹t ®­îc kÕt qu¶ vµ sau ®ã c¨n cø vµo ®óng chøc n¨ng cña tõng c¬ quan, tæ chøc mµ tham m­u cho l·nh ®¹o ph©n c«ng vµ tæ chøc cung cÊp dÞch vô ®èi víi c¸c tr­êng hîp cÇn trî gióp. §èi víi nh÷ng gia ®×nh ®· tan vì, chóng ta còng yªu cÇu chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng x¸c ®Þnh râ tr¸ch nhiÖm cña cha mÑ trong viÖc hîp t¸c nu«i d­ìng, gi¸o dôc trÎ. §èi víi gia ®×nh qu¸ nghÌo, chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vµ c¸c tæ chøc x· hé cÇn trî gióp hä b»ng c¸c ch­¬ng tr×nh “xo¸ ®ãi, gi¶m nghÌo” vµ c¸c tæ chøc cïng phèi hîp thùc hiÖn.

9. C¸c kü n¨ng can thiÖp víi chÝnh quyÒn, gia ®×nh trÎ

9.1. T­ vÊn vµ hç trî cho gia ®×nh ®Ó c¶i thiÖn t×nh h×nh cña trÎ

Khi trÎ gÆp ph¶i t×nh huèng nµo ®ã nh­ bÞ x©m h¹i t×nh dôc, bÞ bãc lét, bÞ b¹o hµnh, bÞ ng­îc ®·i... th× chóng ta cÇn liªn hÖ víi gia ®×nh trÎ ®Ó t­ vÊn cho hä vÒ tr¸ch nhiÖm cña hä ®èi víi trÎ trªn c¶ ph­¬ng diÖn ®¹o lý vµ ph¸p lý.

Trong nh÷ng tr­êng hîp gia ®×nh trÎ ë xa, chóng ta cÇn liªn l¹c víi tæ chøc, chÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng n¬i hä ë ®Ó chÝnh quyÒn t¸c ®éng ®Õn gia ®×nh vµ gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn c¸c ch­¬ng tr×nh cÇn thiÕt.

9.2. T­ vÊn cho chÝnh quyÒn

Trong nh÷ng ho¹t ®éng cô thÓ cña m×nh, chóng ta cÇn cã sù hç trî cña chÝnh quyÒn vµ ng­îc l¹i, hä còng lµ ng­êi tham m­u trùc tiÕp cho chÝnh quyÒn trong viÖc thiÕt lËp kÕ ho¹ch c¶i thiÖn vµ thay ®æi cuéc sèng cña trÎ. §iÒu quan träng ®Çu tiªn lµ c¸c c¸n bé lµm viÖc víi trÎ em ph¶i b»ng nh÷ng ph­¬ng thøc kh¸c nhau t¸c ®éng tíi c¸c cÊp chÝnh quyÒn lµm cho hä nhËn thøc râ vµ ban hµnh nh÷ng chÝnh s¸ch, ch­¬ng tr×nh hµnh ®éng thiÕt thùc ®Ó ng»n ngõa c¸c vÊn ®Ò xÊu cã thÓ x¶y ra víi trÎ.

§©y lµ vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn ®­êng lèi ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña ®Þa ph­¬ng song trªn thùc tÕ kh«ng Ýt ®Þa ph­¬ng ®· kh«ng coi träng vÊn ®Ò nµy. NhiÒu c¸n bé chÝnh quyÒn coi ch¨m sãc trÎ em chØ lµ mét ho¹t ®éng mang tÝnh h×nh thøc mµ v× vËy hä Ýt quan t©m lµm thay ®æi néi dung cña ho¹t ®éng.

CÇn thay ®æi t×nh tr¹ng nµy, cÇn ph¶i t­ vÊn cho chÝnh quyÒn nh»m ®­a vÊn ®Ò trÎ em nh­ lµ mét träng t©m cña tÊt c¶ c¸c ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn cña ®Þa ph­¬ng nh­ ch­¬ng tr×nh ph¸t triÓn kinh tÕ, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, thùc hiÑn c«ng b»ng x· héi, ph¸t triÓn g¸o dôc, v¨n ho¸, ch¨m sãc y tÕ, phßng chèng tÖ n¹n... H»ng n¨m, c¸c ch­¬ng tr×nh nµy cÇn ®­a ra kÕ ho¹ch cô thÓ, cã sù gi¸m s¸t thùc hiÖn vµ tæng kÕt rót kinh nghiÖm.

TiÕp n÷a, cÇn t­ vÊn cho c¸c cÊp chÝnh quyÒn trong viÖc triÓn khai c«ng t¸c b¶o vÖ, ch¨m sãc, gi¸o dôc trÎ em nãi chóng vµ trÎ em cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt nãi riªng. Chóng ta cÇn b¸m s¸t chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch cña c¸c cÊp, t×m hiÓu ®iÒu kiÖn thùc tÕ ®Ó t­ vÊn, gióp hä ®­a ra kÕ ho¹ch tr­íc m¾t vµ l©u dµi. Tuy nhiªn, c¸c kÕ ho¹ch nµy kh«ng thÓ ®­a ra chung chung mµ cÇn c¨n cø trªn ®Æc ®iÓm cña tõng nhãm trÎ ®Ó gi¶i quyÕt.

ThÝ dô, ®èi víi nhãm trÎ em lang thang, må c«i, khuyÕt tËt, lao ®éng...chóng ta cã thÓ t­ vÊn vµ t¹o ra ®Þnh h­íng lµm thay ®æi m«i tr­êng, hoµn c¶nh cña trÎ ®Æc biÖt trªn c¸c vÊn ®Ò nh­ vui ch¬i, gi¶i trÝ trong kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i cña trÎ. Chó träng ph¸t triÓn n¨ng khiÕu cña c¸c em nh­ tæ chøc ®éi bãng ®¸, d¹y vÏ, nÆn t­îng, líp d¹y nh¹c, d¹y nghÒ ngoµi giê lao ®éng hoÆc nh÷ng ch­¬ng tr×nh d¹y riªng cho trÎ.

Chóng ta cã thÓ yªu cÇu chÝnh quyÒn lËp c¸c kÕ ho¹ch x©y dùng phóc lîi x· héi vµ ph¸t triÓn c¸c m« h×nh b¶o vÖ, ch¨m sãc trÎ em cã hoµn c¶nh ®Æc biÖt khã kh¨n nh­ c¸c nhµ më, líp häc t×nh th­¬ng, qu¸n c¬m x· héi, c¬ së y tÕ tõ thiÖn, trung t©m t­ vÊn häc ®­êng, t­ vÊn søc khoÎ sinh s¶n... Nh­ng c¬ së nµy kh«ng chØ x©y dùng ë c¸c thµnh phè lín mµ ph¶i ®­a vÒ c¸c tØnh, c¸c ®Þa ph­¬ng nghÌo, vïng s©u, vïng xa.

Can thiÖp vµ t­ vÊn víi chÝnh quyÒn trong viÖc ch¨m sãc, gi¸o dôc trÎ em lµ c«ng viÖc kh«ng ®¬n gi¶n. Thùc tÕ cho thÊy nhiÒu c¸n bé chÝnh quyÒn ®Òu rÊt bËn c«ng viÖc nªn kh«ng ham muèn nhËn nh÷ng lêi t­ vÊn nµy, thËm chÝ nhiÒu ng­êi coi ®©y lµ thø c«ng viÖc g©y phiÒn to¸i. Chóng ta cÇn ph¶i tranh thñ mäi tr­êng hîp, mäi thêi c¬ ®Ó gÆp gì, trao ®æi vµ vËn ®éng c¸c c¸n bé chÝnh quyÒn, nhÊt lµ c¸c c¸n bé chñ chèt ®Ó lÊy ý kiÕn vµ quyÕt ®Þnh cña hä. Nh÷ng kü n¨ng quen thuéc gäi lµ kü n¨ng “vËn ®éng hµnh lang” trong nh÷ng tr­êng hîp nµy lµ hÕt søc cÇn thiÕt.

H·y nhí r»ng ph¶i thËt sù kiªn nhÉn, ph¶i thËt n¨ng ®éng, thËm chÝ trong nhiÒu tr­êng hîp cßn ph¶i g©y søc Ðp tõ nhiÒu phÝa th× míi ®¹t ®­îc môc tiªu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Khung kü thuËt ph¸t triÓn nghÒ CTXH. TS. NguyÔn H¶i H÷u chñ biªn. NXB Thèng kª. Hµ Néi - 2008.

2. Tµi liÖu tËp huÊn CTXH cho c¸n bé c¬ së. UBDS,G§ &TE. NXB Lao ®éng. Hµ Néi - 2007.

3. Tµi liÖu tËp huÊn dµnh cho c¸n bé lµm c«ng t¸c ch¨m sãc TECHC§BKK cÊp x·, ph­êng. Vô B¶o trî x· héi. Hµ Néi- 2002.

4. Nghiªn cøu nguån nh©n lùc vµ nhu cÇu ®µo t¹o cho ph¸t triÓn CTXH ë ViÖt Nam. UNICEF. Hµ Néi th¸ng 10- 2005.

5. Tµi liÖu tËp huÊn c¸n bé lµm c«ng t¸c b¶o vÖ, ch¨m sãc trÎ em n¨m 2010, Côc B¶o vÖ, ch¨m sãc trÎ em.



Chương XI

BÌNH ĐẲNG GIỚI

Chuyên đề 1

KIẾN THỨC CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI

Khoa học về Giới được du nhập từ các nước phương Tây vào Việt Nam từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Trên cơ sở tư duy mới, khoa học về Giới ra đời đã chứng minh rằng: ngoài đặc trưng sinh học mang tính bẩm sinh di truyền không thể thay đổi được (phụ nữ mang thai, sinh con, nuôi con bằng bầu sữa của mình còn nam giới có vai trò thụ tinh, truyền giống) thì hầu hết các đặc điểm khác nhau giữa phụ nữ và nam giới là do ý thức của con người và xã hội tạo nên. Trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, xã hội loài người đã đặt ra những chuẩn mực và khuôn mẫu để tạo nên hình ảnh, tính cách, vị trí, vai trò,… của phụ nữ và nam giới một cách khác nhau.

Chuyên đề này được xây dựng nhằm giúp những người làm công tác bình đẳng giới ở cấp xã hiểu một cách đúng đắn và sâu sắc về các thuật ngữ về Giới và một số vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.

1. Các thuật ngữ về Giới

1.1. Giới tính và Giới

a) Giới tính: chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ (khoản 2 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

b) Giới: chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội (khoản 1 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

c) Phân biệt khái niệm Giới và Giới tính

Khái niệm Giới và Giới tính được phân biệt trên cơ sở các đặc trưng sau:



- Khái niệm Giới tính chỉ các đặc điểm khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ. Ví dụ: đặc điểm sinh học nhận biết của phụ nữ là bầu vú và buồng trứng, còn nam giới có tinh trùng.

Khái niệm Giới chỉ những đặc điểm nhận dạng nam và nữ thông qua những kỳ vọng mà xã hội gán cho nam và nữ. Ví dụ: “Đàn ông mà kém bộ râu


Văn chương cũng dở, công hầu đừng mong”. Đây là cách đánh giá thời xưa về giá trị của người đàn ông. Nếu người đàn ông không có râu, họ sẽ bị xếp vào hạng người bất tài, không có giá trị gì trong xã hội. Quan niệm này không còn được sử dụng phổ biến để đánh giá về người đàn ông trong xã hội ngày nay nữa.

- Khái niệm Giới tính chỉ những đặc điểm mang tính bẩm sinh, nghĩa là sinh ra đã mang đặc điểm của giới tính nam hay nữ. Ví dụ: Chỉ phụ nữ mới có thể sinh con và cho con bú; chỉ nam giới mới có tinh trùng và thụ tinh; hoặc trẻ trai khi đến tuổi dậy thì thì vỡ tiếng còn trẻ gái đến tuổi dậy thì có kinh nguyệt.

Ngược lại, khái niệm Giới chỉ những đặc điểm do gia đình và xã hội dạy dỗ, mong muốn tạo nên. Ví dụ: Khi buồn, phụ nữ khóc được cho là nữ tính còn nam giới khóc sẽ bị cho là yếu mềm.

- Khái niệm Giới tính là đồng nhất, giống nhau trong mọi xã hội và mọi thời kỳ. Đã là phụ nữ thì dù ở vùng nào, nước nào và thời kỳ nào thì trong cơ thể họ khi sinh ra cũng có buồng trứng để thực hiện chức năng sinh nở. Đây là đặc điểm giống nhau ở mọi phụ nữ ở mọi quốc gia và ở các thời kỳ. Trong khi đó, khái niệm Giới lại mang tính đa dạng, phong phú. Ví dụ:

Giới tính không thay đổi đối với những đặc điểm liên quan đến chức năng sinh sản. Ví dụ: Buồng trứng của phụ nữ và tinh trùng của nam giới là những đặc điểm sinh học không thể thay đổi được. Tuy nhiên, với sự tiến bộ của khoa học ngày nay, một số đặc điểm sinh học khác của phụ nữ hoặc nam giới có thể thay đổi. Ví dụ như trường hợp một nam ca sĩ ở Thành phố Hồ Chí Minh đã phẫu thuật chuyển giới thành nữ nhưng không thể sinh con do không có chức năng sinh sản của một người phụ nữ.

Quan niệm Giới có thể thay đổi ở từng thời kỳ lịch sử khác nhau và ở các môi trường sống khác nhau. Ví dụ: trong xã hội Việt Nam thời phong kiến, người phụ nữ luôn được trông đợi là người “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” (ở nhà thì vâng lời cha, lấy chồng phải vâng lời chồng, chồng chết phải theo con). Giáo lý này dành riêng cho phụ nữ, trong khi nam giới không bị ràng buộc bởi bất cứ giáo lý nào. Ngày nay, phụ nữ Việt Nam cùng với việc được tiếp cận với cơ hội giáo dục, được nâng cao nhận thức, họ không còn bị ràng buộc bởi những giáo lý nêu trên mà họ có quyền bình đẳng với chồng về mọi phương diện, họ có quyền đấu tranh nếu người chồng nói và làm không đúng đạo lý.



Tóm lại, có thể nói rằng, những kỳ vọng khác nhau của xã hội đối với vị trí, vai trò của phụ nữ hoặc nam giới trong xã hội và gia đình đều là sản phẩm do con người nghĩ ra, mang tính xã hội, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục, dạy dỗ, chứ không phải do sự khác nhau tất yếu về mặt sinh học giữa nam và nữ. Đây chính là điểm khác biệt giữa Giới và Giới tính.

1.2. Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó (khoản 3 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Cần lưu ý rằng bình đẳng giới không có nghĩa là nam giới và phụ nữ giống nhau mà là sự tương đồng và khác biệt giữa nam và nữ được công nhận và có giá trị như nhau. Thực hiện bình đẳng giới nghĩa là phụ nữ và nam giới cùng: có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; có cơ hội bình đẳng để tham gia, đóng góp và thụ hưởng từ các nguồn lực của xã hội và quá trình phát triển; được hưởng tự do và chất lượng cuộc sống một cách bình đẳng; được hưởng thành quả bình đẳng trong mọi lĩnh vực của xã hội.



1.3. Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ (khoản 4 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Các định kiến giới thường mang tính áp đặt, không phản ảnh đúng khả năng thực tế của từng người nên có thể hạn chế cơ hội của phụ nữ và nam giới. Định kiến giới thường gắn liền với quan điểm truyền thống, với nhiều phong tục và tập quán nên không dễ dàng xoá bỏ hay thay đổi được.

Ví dụ: Quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” nghĩa là “Có một con trai cũng là có, có 10 con gái cũng là không”. Đây là một định kiến mang nặng tư tưởng trọng trai coi thường gái, quan niệm này còn phổ biến và nó đang là một trong những nguyên nhân sâu xa gây nên áp lực sinh con trai, nhiều phụ nữ tự nguyện lựa chọn giới tính con mình để chiều lòng gia đình chồng.

1.4. Phân biệt đối xử về giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận hoặc không coi trọng vai trò, vị trí của nam và nữ, gây bất bình đẳng giữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình (khoản 5 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Ví dụ 1: một phụ nữ không được đề bạt làm lãnh đạo (ngay cả khi người phụ nữ này có trình độ và kinh nghiệm phù hợp) bởi xã hội cho rằng chỉ có nam giới mới có thể đưa ra được các quyết định quan trọng.

Ví dụ 2: Cơ quan A thông báo chỉ tuyển dụng vị trí kỹ sư đối với nam giới (bằng trung bình khá) và đối với phụ nữ (bằng giỏi). Đây là một hành vi mang tính phân biệt đối xử với phụ nữ khi tiêu chuẩn đề ra đã hạn chế, loại trừ cơ hội của phụ nữ tham gia tuyển dụng vào vị trí công tác cần tuyển dụng.

1.5. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được (khoản 6 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Ví dụ: Để chuẩn bị cho kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011-2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 215/QĐ-CP, trong đó có quy định đảm bảo ít nhất 30% tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân các cấp phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới đề ra trong Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020.

Qua ví dụ nêu trên có thể thấy rằng, Chính phủ dựa trên cơ sở phân tích rõ nguyên nhân của tình trạng bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị và đã quyết định ban hành biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới có lợi cho phụ nữ - như một biện pháp đặc biệt tạm thời - nhằm giảm khoảng cách bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị.

1.6. Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh (khoản 7 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Quan điểm lồng ghép giới bắt đầu được đưa ra tại Hội nghị thế giới lần thứ 4 của Liên hợp quốc về phụ nữ - được tổ chức năm 1995 tại Bắc Kinh (Trung Quốc) và được cộng đồng quốc tế nhất trí coi là biện pháp mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. Đến năm 1997, thuật ngữ “lồng ghép giới” được Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) định nghĩa như sau: “Lồng ghép giới là quá trình đánh giá tác động đối với nam và nữ của những hành động đã được lên kế hoạch, bao gồm luật pháp, chính sách hoặc chương trình, trong mọi lĩnh vực và ở tất cả các cấp độ. Đây là một chiến lược nhằm làm cho những quan ngại và kinh nghiệm của nữ cũng như của nam trở thành một phần không thể thiếu trong việc thiết kế, thực thi, giám sát và đánh giá các chính sách và chương trình trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội, sao cho nam và nữ được hưởng lợi ích một cách bình đẳng và sẽ không còn bất bình đẳng. Mục tiêu cơ bản của lồng ghép là để đạt được bình đẳng giới.



1.7. Hoạt động bình đẳng giới là hoạt động do cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực hiện nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới (khoản 8 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

1.8. Chỉ số phát triển giới (Gender development index - GDI) là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, được tính trên cơ sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người của nam và nữ (khoản 9 Điều 5 Luật Bình đẳng giới).

Chỉ số phát triển giới là thước đo cho biết mức độ bình đẳng giới của một cộng đồng, một quốc gia trong quá trình phát triển. Liên hợp quốc sử dụng chỉ số phát triển giới lần đầu tiên trong Báo cáo phát triển con người năm 1995. Chỉ số phát triển giới càng tiến tới bằng 1 thì có nghĩa là bình đẳng giới đã được thực hiện tốt và càng lùi về bằng 0 thì càng bất bình đẳng giới.



2. Một số vấn đề bất bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay

Bất bình đẳng giới là vấn đề mang tính toàn cầu, đến nay, chưa một quốc gia nào khẳng định đã xóa bỏ hoàn toàn được tình trạng này. Hàng năm, Liên hợp quốc thường công bố Chỉ số phát triển giới (GDI) của quốc gia để đánh giá thứ hạng về bình đẳng giới ở các nước. Theo đánh giá của Liên hợp quốc, chỉ số GDI của Việt Nam đã tăng giá trị từ mức trung bình thấp là 0,537 (1995) lên giá trị ở mức trung bình cao là 0,723 (2009), như vậy, trong hơn 10 năm, mức độ bình đẳng giới ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể.

Những vấn đề bất bình đẳng giới đang nổi lên ở nước ta trong giai đoạn hiện nay gồm:

2.1. Trong lĩnh vực chính trị

Tỷ lệ phụ nữ tham gia quản lý, lãnh đạo ở các cấp, các ngành còn thấp so với sự tăng lên về số lượng và chất lượng của lực lượng lao động nữ trong cả nước, đặc biệt là ở các vị trí đứng đầu ngành, địa phương và ở cơ sở; Phụ nữ chủ yếu giữ vị trí cấp phó và thường được phân công lãnh đạo, quản lý ở lĩnh vực xã hội. Tỷ lệ phụ nữ tham gia trong các cơ quan dân cử có tăng so với trước đây nhưng không bền vững. Còn 258 xã thuộc 48 tỉnh/thành phố không có cán bộ nữ tham gia trong cấp ủy.


Biểu đồ 1: Thống kê về số lượng nữ ĐBQH từ khoá I đến khoá XII



Nguồn: Vụ Các vấn đề xã hội của Quốc hội






2.2. Trong lĩnh vực kinh tế - lao động

Tỷ lệ lao động nữ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật ở nông thôn đạt mức thấp (7,2%) so với nam giới (10,2%), đã làm hạn chế cơ hội lựa chọn việc làm có chuyên môn kỹ thuật, có thu nhập cao; Thu nhập thực tế của lao động nữ bằng 74,5% so với nam giới; Phụ nữ ít được tiếp cận, kiểm soát các nguồn lực tài chính, kinh tế ở gia đình và cộng đồng; Nam giới được trông chờ là người có trách nhiệm chính kiếm tiền nuôi gia đình; Phụ nữ chiếm số đông trong khu vực kinh tế phi chính thức.



Biểu đồ 2: Tỷ lệ lao động nữ được đào tạo chuyên môn kỹ thuật



Nguồn: Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009

2.3. Trong lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo và Khoa học- công nghệ

Khoảng cách giới còn đáng kể tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Theo Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ trẻ em gái đến trường ở các tỉnh miền núi còn thấp, có nơi chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng số. Nguyên nhân chủ yếu vì các em phải lao động giúp đỡ gia đình, trường nội trú ở quá xa nhà và ở một số nơi vẫn còn có tập quán lấy chồng sớm. Tỷ lệ biết đọc, biết viết của phụ nữ người Kinh năm 2002 là 92%, trong khi tỷ lệ này tương ứng ở phụ nữ Thái và Mông là 70% và 22%23. Tỷ trong lực lượng lao động nữ có trình độ Đại học trở lên ở nông thôn ở mức thấp (1,5%) so với so ở thành thị (13,1%) và thấp hơn so với tỷ trọng lực lượng lao động nam có cùng trình độ ở vùng nông thôn (1,9%)24.



Biểu đồ 3: Tỷ trọng lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên



Nguồn: Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009

2.4. Trong lĩnh vực Y tế

Phụ nữ nghèo vùng nông thôn, dân tộc thiểu số ít tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Tỷ suất tử vong mẹ liên tục giảm trong giai đoạn 1990 -2009 nhưng vẫn còn khá cao so với chỉ tiêu đề ra tại Mục tiêu thiên niên kỷ là 58/100.000 ca đẻ sống vào năm 2015; Tỷ lệ nữ trong số nhiễm HIV có xu thế tăng; Tỷ lệ phá thai còn ở mức cao.



Biểu đồ 4: Tỷ suất tử vong mẹ giai đoạn 1990 -2009



Nguồn: Bộ Y tế, 2009

2.5. Trong lĩnh vực Văn hóa, Thông tin, Thể thao

Quan niệm cũ về giới của một bộ phận nhân dân vẫn còn tồn tại dai dẳng; Sản phẩm truyền thông có định kiến giới còn được đăng tải và phát sóng rộng rãi; thiếu sự quan tâm, ủng hộ của Gia đình và xã hội đối với phụ nữ tham gia thể thao.



2.6. Gia đình và bạo lực trên cơ sở giới

Nam giới vẫn là người ra các quyết định chính trong gia đình; Nam giới chưa sẵn sàng chia sẻ việc nhà; Bạo lực gia đình đối với phụ nữ vẫn diễn ra khá phổ biến; Tình trạng buôn bán phụ nữ còn diễn biến phức tạp; Rủi ro trong hôn nhân với người nước ngoài; chênh lệch giới tính khi sinh ở mức khá cao.



Bảng 1: Bạo lực gia đình đối với phụ nữ vẫn diễn ra khá phổ biến

Loại hình bạo lực

Trong cuộc đời

Trong 12 tháng qua

Bạo lực về thể xác

32%

6%

Bạo lực về tinh thần

53,6%

25,4%

Nguồn: Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở VN- 2010

Có thể thấy rằng, bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại ở mọi nơi, trong từng lĩnh vực và đặc biệt rõ nét ở cấp xã, phường.

Để có lời kết cho chuyên đề này, xin trích đăng lời của Bác Hồ khi nói về nam nữ bình quyền như sau:

“Nhiều người lầm tưởng đó là một việc dễ, chỉ: hôm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa bát thế là bình đẳng bình quyền. Lầm to!

Đó là một cuộc cách mạng khá to và khó.

Vì trọng trai khinh gái là một thói quen mấy nghìn năm để lại. Vì nó ăn sâu trong đầu óc của mọi người, mọi gia đình, mọi tầng lớp xã hội.

Vũ lực của cuộc cách mạng này là sự tiến bộ về chính trị, kinh tế, văn hóa, pháp luật. Phải cách mạng từng người, từng gia đình, đến toàn dân. Dù to và khó nhưng nhất định thành công”.

(Trích đăng từ cuốn “Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ”,NXB Phụ nữ, Hà Nội 1970, tr. 31)

Chuyên đề 2

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
1. Những quy định chung

Để tăng cường quản lý nhà nước về bình đẳng giới, ngày 29/11/2006, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Luật Bình đẳng giới. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2007.

Đến nay, Chính phủ đã ban hành 03 Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới gồm:

- Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bình đẳng giới.

- Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 của Chính phủ về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.

- Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới.

Dưới đây là một số nội dung cơ bản của Luật Bình đẳng giới:

1.1. Mục tiêu bình đẳng giới (Điều 4): Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

1.2. Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới (Điều 6)

- Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.

- Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.

- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới.

- Chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.

- Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.

- Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân.

1.3. Chính sách của Nhà nước về bình đẳng giới (Điều 7)

- Bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả của sự phát triển.

- Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình.

- Áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.

- Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia các hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới.

- Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nước.



1.4. Nội dung cơ bản về bảo đảm bình đẳng giới trong 8 lĩnh vực, gồm:

a) Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (Điều 11)

- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội.

- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.

- Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp.

- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.

- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:

- Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới;

- Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.



b) Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế (Điều 12)

- Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao động.

- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế bao gồm:

+ Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ được ưu đãi về thuế và tài chính theo quy định của pháp luật;

+ Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định của pháp luật.

c) Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động (Điều 13)

- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.

- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh trong các ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh.

- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động bao gồm:

+ Quy định tỷ lệ nam, nữ được tuyển dụng lao động;

+ Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ;

+ Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc trong một số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.

d) Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo (Điều 14)

- Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.

- Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo.

- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.

- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm:

+ Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo;

+ Lao động nữ khu vực nông thôn được hỗ trợ dạy nghề theo quy định của pháp luật.



e) Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (Điều 15)

- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ.

- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận các khoá đào tạo về khoa học và công nghệ, phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng chế.

g) Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao (Điều 16)

- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao.

- Nam, nữ bình đẳng trong hưởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các nguồn thông tin.

h) Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế (Điều 17)

- Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.

- Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

- Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.



i) Bình đẳng giới trong gia đình (Điều 18)

- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác liên quan đến hôn nhân và gia đình.

- Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định các nguồn lực trong gia đình.

- Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọn và sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm theo quy định của pháp luật.

- Con trai, con gái được gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện như nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.

- Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình.




tải về 5.01 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   37   38   39   40   41   42   43   44   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương