BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn dự Án quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ CÁ tra



tải về 3.08 Mb.
trang12/16
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích3.08 Mb.
#36655
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

b). Lao động sản xuất giống tăng liên tục trong giai đoạn 2010-2020 từ 4.010 người lên 6.540 người. Diện tích nuôi mở rộng, mật độ nuôi tăng dẫn đến nhu cầu giống nuôi tăng trong giai đoạn 2010-2020; để đáp ứng đủ nhu cầu giống nuôi các cơ sở sản xuất và ương giống trong vùng cũng phải vừa tăng về qui mô và số lượng.

Mặc dù qui mô mở rộng nhưng số lượng lao động phục vụ 1 cơ sở sản xuất và ương giống không tăng, do trong thời gian sản xuất dài, tính chuyên nghiệp và trình độ được nâng lên, bên cạnh đó các trang thiết bị hỗ trợ cũng được trang bị và hoàn thiện dần trong quá trình sản xuất.



Nhu cầu lao động sản xuất giống lớn nhất trong vùng là Đồng Tháp; năm 2020 nhu cầu lao động là 1.770 người, chiếm 27,06%; kế đến là An Giang với 1.500 người, chiếm 22,94% nhu cầu lao động sản xuất và ương giống cá tra của toàn vùng.

Bảng 5.11: Nhu cầu lao động sản xuất giống cá tra vùng ĐBSCL (ĐV: người)



TT

Tỉnh, thành

N.2010

N.2015

N.2020

SX giống

Ương giống

SX giống

Ương giống

SX giống

Ương giống

1

An Giang

360

600

480

750

600

900

2

Đồng Tháp

480

750

600

900

720

1.050

3

Cần Thơ

200

600

280

690

360

840

4

Vĩnh Long

40

300

80

360

120

450

5

Bến Tre

40

150

80

210

120

300

6

Sóc Trăng

0

120

-

180

-

270

7

Trà Vinh

0

120

-

180

-

240

8

Tiền Giang

40

90

80

150

120

210

9

Hậu Giang

0

120

-

180

-

240




Cộng

1.160

2.850

1.600

3.600

2.040

4.500




Tổng chung

4.010

5.200

6.540

c). Lao động dịch vụ chiếm khoảng 10% tổng nhu cầu lao động nuôi và sản xuất giống. Đến năm 2010 nhu cầu lao động dịch vụ khoảng 3.000 người, năm 2015 nhu cầu lao động dịch vụ là 3.800 người và năm 2020 nhu cầu lao động dịch vụ là 4.600 người.

d). Trình độ lao động: Giai đoạn 2010-2020 toàn bộ các lao động nuôi cá tra trong vùng phải tham gia các lớp tập huấn do cơ quan chức năng tổ chức, tối thiểu 1 năm 2 đợt (mỗi đợt 3-5 ngày). Đối với vùng sản xuất tập trung, yêu cầu trong 1 vùng sản xuất khoảng 10 ha phải có một kỹ thuật viên giám sát, trình độ trung cấp thủy sản trở lên. Các hộ sản xuất giống ngoài đòi hỏi về kinh nghiệm, cần phải tham gia các lớp học và được cấp Chứng nhận của cơ quan chức năng. Một cơ sở ít nhất phải có 1 người được cấp giấy Chứng nhận của cơ quan chức năng.



(9). Hệ thống cung cấp thức ăn phục vụ nuôi cá tra

a). Nhu cầu thức ăn

Trong thực tế các hộ nuôi của vùng không dùng 100% thức ăn công nghiệp, tuy nhiên trong tính toán tất cả thức ăn sử dụng sản xuất được qui về thức ăn công nghiệp. Hệ số thức ăn là 1: 1,6.



Nhu cầu thức ăn nuôi cá tra ở năm 2020 của vùng là 3.200.000tấn, tăng hơn năm 2010 là 1.200.000 tấn. Nhu cầu thức ăn lớn nhất trong vùng là Đồng Tháp (664.000 tấn, chiếm 20,75% tổng nhu cầu thức ăn của vùng năm 2020), kế đến là An Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Sóc Trăng.

Bảng 5.12: Nhu cầu thức ăn nuôi cá tra vùng ĐBSCL (ĐV: tấn)



TT

Tỉnh, thành

N.2010

N.2015

N.2020

1

An Giang

488.000

588.800

611.200

2

Đồng Tháp

534.400

612.800

664.000

3

Cần Thơ

301.600

360.000

392.000

4

Vĩnh Long

128.000

168.000

198.400

5

Bến Tre

176.000

227.200

347.200

6

Sóc Trăng

150.400

192.000

294.400

7

Trà Vinh

92.800

168.000

272.000

8

Tiền Giang

59.200

144.000

172.800

9

Hậu Giang

69.600

179.200

248.000

 

Tổng

2.000.000

2.640.000

3.200.000

b). Mạng lưới cung cấp thức ăn

Các loại thức ăn sử dụng sẽ được chế biến từ các khu công nghiệp tập trung ở Đồng Nai, Bình Dương, Tp. Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp. Cần Thơ và Vĩnh Long. Các cơ sở sản xuất sẽ mở hệ thống đại lý Cấp I ở các vùng nuôi lớn, tập trung và các đại lý cấp 2, 3 ở những vùng nuôi quy mô nhỏ hơn.

Đến năm 2020, nhu cầu thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi cá tra là 3,2 triệu tấn/năm, sẽ cần 50 nhà máy chế biến có công suất 64.000 tấn thức ăn/năm.

Các tỉnh có nghề nuôi cá tra trọng điểm (dọc sông Tiền, sông Hậu) cần tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn, nhằm tăng tính chủ động, giảm chi phí vận chuyển, góp phần tăng hiệu quả sản xuất.



(10). Vốn đầu tư

Vốn đầu tư được tính toán trên thực tế sản xuất, có xem xét đến yếu tố trượt giá ở các năm 2010, 2015 và 2020.



a). Vốn phục vụ nuôi thương phẩm và các cơ sở sản xuất giống

(1). Vốn xây dựng hệ thống ao

Bao gồm các hạng mục: xây dựng ao nuôi, kho bãi, cống bọng, máy bơm,….. Năm 2010, nuôi ao, đầm, bãi bồi đầu tư 400 triệu đồng/ha. Năm 2015, đầu tư 500 triệu đồng/ha. Năm 2020, đầu tư 600 triệu đồng/ha.



Giai đoạn 2008-2010 cần 1.988.000 triệu đồng, bình quân 662.667triệu đồng/năm.

Giai đoạn 2011-2015 cần 2.300.000 triệu đồng, bình quân 460.000triệu đồng/năm.

Giai đoạn 2016-2020 cần 2.760.000 triệu đồng, bình quân 552.000triệu đồng/năm.
Bảng 5.13: Vốn đầu tư hệ thống nuôi ao của các tỉnh ĐBSCL (ĐV: Tr.đ)

TT

Tỉnh/thành

2008-2010

2011-2015

2016-2020

Tổng ‘08-2020

Đầu tư mới

Nâng cấp

Đầu tư mới

Nâng cấp

Đầu tư mới

Nâng cấp

1

An Giang

283.300

168.000

175.000

245.000

30.000

300.000

1.201.300

2

Đồng Tháp

475.900

184.000

125.000

255.000

90.000

324.000

1.453.900

3

Cần Thơ

23.300

104.000

100.000

150.000

60.000

192.000

629.300

4

Vĩnh Long

85.500

44.000

75.000

70.000

60.000

96.000

430.500

5

Bến Tre

28.000

60.000

100.000

95.000

270.000

168.000

721.000

6

Sóc Trăng

175.800

52.000

75.000

80.000

240.000

144.000

766.800

7

Trà Vinh

135.800

32.000

150.000

70.000

240.000

132.000

759.800

8

Tiền Giang

52.000

20.000

175.000

60.000

60.000

84.000

451.000

9

Hậu Giang

40.400

24.000

225.000

75.000

150.000

120.000

634.400




Tổng số

1.300.000

688.000

1.200.000

1.100.000

1.200.000

1.560.000

7.048.000

(2). Vốn đầu tư xây dựng trại giống

Hệ thống cơ sở ương giống ở Đồng Tháp và An Giang không đầu tư mới cho đến năm 2010; các cơ sở sản xuất tập trung tại một tỉnh trong vùng sau đó cung cấp cho các cơ sở ương giống để cung cấp giống cho người nuôi.

Bảng 5.14: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng trại giống và cơ sở sản xuất giống cá tra vùng ĐBSCL đến năm 2020 (ĐV: Triệu đồng)

TT

Tỉnh thành

2008-2010

2011-2015

2016-2020

2008-2020

Cơ sở

ương


C.sở

sản xuất


Cơ sở

ương


C.sở

sản xuất


Cơ sở

ương


C.sở

sản xuất


Cơ sở

ương


C.sở

sản xuất


1

An Giang

-

10.000

25.000

36.000

30.000

42.000

55.000

88.000

2

Đồng Tháp

-

-

25.000

36.000

30.000

42.000

55.000

78.000

3

Cần Thơ

40.000

50.000

15.000

24.000

30.000

28.000

85.000

102.000

4

Vĩnh Long

2.400

10.000

10.000

12.000

18.000

14.000

30.400

36.000

5

Bến Tre

7.600

10.000

10.000

12.000

18.000

14.000

35.600

36.000

6

Sóc Trăng

16.000

-

10.000

-

18.000

-

44.000

-

7

Trà Vinh

7.600

-

10.000

-

12.000

-

29.600

-

8

Tiền Giang

-

10.000

10.000

12.000

12.000

14.000

22.000

36.000

9

Hậu Giang

14.800

-

10.000

-

12.000

-

36.800

-




Tổng

88.400

90.000

125.000

132.000

180.000

154.000

393.400

376.000




Cộng tổng

178.400

257.000

334.000

769.400

Năm 2010: đối với cơ sở ương giống đầu tư 400 triệu đồng/01 cơ sở; sản xuất giống đầu tư 1 tỷ đồng/01 trại.

Năm 2015: đối với cơ sở ương giống đầu tư 500 triệu đồng/01 cơ sở; sản xuất giống đầu tư 1,2 tỷ đồng/01 trại.

Năm 2020: đối với cơ sở ương giống đầu tư 600 triệu đồng/01 cơ sở; sản xuất giống đầu tư 1,4 tỷ đồng/01 trại.

b). Vốn xây dựng hệ thống kênh đầu nguồn và kênh cấp 3

Hệ thống kênh cấp 3 (gắn liền với ao nuôi) hiện trạng đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu thực tế, khoảng 80% còn lại phải cải tạo, nâng cấp và đào mới trong giai đoạn tới.



Hệ thống kênh cấp 3 sẽ đầu tư cho hệ thống ao nuôi ở bãi bồi, cồn trong vùng. Tính toán trung bình 1 ha nuôi cần hệ thống kênh cấp 3 là 100m dài, rộng 3 m và sâu 3m, tương đương với nhu cầu vốn là 15 triệu đồng ở năm 2010, 20 triệu đồng ở năm 2015 và 25 triệu đồng ở năm 2020.

Tổng nhu cầu vốn xây dựng và nâng cấp kênh cấp 3 của vùng trong giai đoạn 2008-2020 là 281.600 triệu đồng; trung bình 1 năm trong giai đoạn 2008-2020 là 21.662triệu đồng/năm
Bảng 5.15: Nhu cầu vốn đầu tư kênh cấp 3 (ĐV: Triệu đồng)

TT

Tỉnh/thành

2008-2010

2011-2015

2016-2020

Tổng ‘08-‘20

Đầu tư mới

Nâng cấp

Đầu tư mới

Nâng cấp

Đầu tư mới

Nâng cấp

1

Tiền Giang

1.950

750

7.000

2.400

2.500

3.500

18.100

2

Bến Tre

1.050

2.250

4.000

3.800

11.250

7.000

29.350

3

Trà Vinh

5.100

1.200

6.000

2.800

10.000

5.500

30.600

4

Sóc Trăng

6.600

1.950

3.000

3.200

10.000

6.000

30.750

5

An Giang

10.650

6.300

7.000

9.800

1.250

12.500

47.500

6

Đồng Tháp

17.850

6.900

5.000

10.200

3.750

13.500

57.200

7

Vĩnh Long

3.200

1.650

3.000

2.800

2.500

4.000

17.150

8

Hậu Giang

1.520

900

9.000

3.000

6.250

5.000

25.670

9

Cần Thơ

880

3.900

4.000

6.000

2.500

8.000

25.281




Tổng số

48.800

25.800

48.000

44.000

50.000

65.000

281.600

c). Vốn phục vụ công tác khuyến ngư và nghiên cứu khoa học

Phấn đấu trong giai đoạn 2008-2020 tất cả lao động đều tham gia công tác khuyến ngư do các cơ quan chức năng tổ chức. Trung bình 1 năm 2 lượt; chi phí cho các lao động tham gia khuyến ngư năm 2008 là 30.000 đồng/người/lượt, năm 2010 là 40.000 đồng/người/lượt, năm 2015 là 50.000 đồng/người/lượt và năm 2020 là 70.000 đồng/người/lượt (bao gồm giáo viên, tài liệu, nước uống, hội trường, tổ chức,….).



Bảng 5.16: Vốn phục vụ công tác khuyến ngư phục vụ nuôi cá tra ĐBSCL được cộng dồn theo từng giai đoạn (ĐV: Triệu đồng)

TT

Danh mục

2008-2010

2011-2015

2016-2020

2008-2020

1

Tiền Giang

190

920

1.460

2.570

2

Bến Tre

520

1.420

2.780

4.720

3

Trà Vinh

280

1.030

2.130

3.440

4

Sóc Trăng

440

1.160

2.330

3.930

5

An Giang

1.530

3.860

5.400

10.790

6

Đồng Tháp

1.710

4.120

5.930

11.760

7

Vĩnh Long

420

1.150

1.790

3.360

8

Hậu Giang

220

1.100

1.950

3.270

9

Cần Thơ

990

2.470

3.600

7.060




Tổng số

6.300

17.230

27.370

50.900

Ngoài ra còn nguồn vốn phục vụ nghiên cứu khoa học công nghệ như sau:

Bảng 5.17: Vốn phục vụ nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ (ĐV: Triệu đ)



TT

Danh mục

2008-2010

2011-2015

2016-2020

2008-2020

1.

Đánh giá nhân rộng mô hình nuôi tiên tiến

2.000

3.000

4.000

9.000

2.

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi

5.000

8.000

10.000

23.000

3.

Vốn nghiên cứu xử lý môi trường nuôi

3.000

2.000

2.000

7.000




Tổng

10.000

13.000

16.000

39.000

d). Vốn đầu tư xây dựng các Chương trình, dự án

Giai đoạn 2008-2010 nhu cầu vốn xây dựng, triển khai Chương trình dự án là 15.000triệu đồng, giai đoạn 2011-2015 là 12.000 triệu đồng, giai đoạn 2016-2020 là 10.000 triệu đồng.



e). Vốn đầu tư xúc tiến thương mại

Hoạt động xúc tiến thương mại là nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần giải quyết đầu ra của sản phẩm nuôi trồng và chế biến; hoạt động xúc tiến thương mại thông thường do Hiệp hội thực hiện sau khi đã phân tích, định hướng được thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng để tiêu thụ sản phẩm.

Nhu cầu vốn cho hoạt động này trong cả thời kỳ 2008-2020 là 9 tỷ đồng; phần ra giai đoạn 1 (2008-2010) là 2 tỷ đồng; giai đoạn 2 (2011-2015) là 3 tỷ đồng và giai đoạn 3 (2016-2020) là 4 tỷ đồng.

f). Vốn rà soát, đánh giá, điều chỉnh quy hoạch

Nguồn vốn này do ngân sách Nhà nước cấp hàng năm để rà soát, giám sát và điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình sản xuất thực tế. Nguồn vốn này phân bổ theo tình hình hoạt động sản xuất của các tỉnh, mức độ đóng góp, tính phức tạp,..



Bảng 5.18: Vốn phục vụ giám sát, điều chỉnh quy hoạch nuôi cá tra (Đv: triệu đồng)

TT

Danh mục

2008-2010

2011-2015

2016-2020

2008-2020

1

Tiền Giang

100

150

200

450

2

Bến Tre

100

150

200

450

3

Trà Vinh

100

150

200

450

4

Sóc Trăng

100

150

200

450

5

An Giang

400

500

600

1.500

6

Đồng Tháp

400

500

600

1.500

7

Vĩnh Long

200

300

400

900

8

Hậu Giang

100

150

200

450

9

Cần Thơ

200

300

400

900

Tổng số

1.700

2.350

3.000

7.050

Каталог: DataStore
DataStore -> Ubnd tỉnh hậu giang sở NÔng nghiệP & ptnt
DataStore -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NÔng nghiệp và ptnt độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> PHÁt triển nông thôN
DataStore -> Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> I. KẾt quả thực hiện tháng 9, 9 tháng tháng 9, Bộ tập trung chỉ đạo các đơn vị, địa phương đối phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 tại các tỉnh phía Bắc
DataStore -> Diện tích tự nhiên: 532. 916,42 ha. Dân số năm 2005: 219. 505 người
DataStore -> Ubnd tỉnh phú YÊn sở NÔng nghiệp và ptnt
DataStore -> Ubnd tỉnh đĂk lăk cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NÔng nghiệp và ptnt

tải về 3.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương