BỘ NÔng nghiệp và phát triển nông thôn dự Án quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ CÁ tra



tải về 3.08 Mb.
trang14/16
Chuyển đổi dữ liệu26.03.2018
Kích3.08 Mb.
#36655
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Vốn lưu động sản xuất giống được tính toán dựa trên nhu cầu vốn đáp ứng cho 1 đợt sản xuất của 1 trại hay 1 cơ sở ương dưỡng.

Năm 2010, vốn lưu động phục vụ sản xuất trung bình của trại giống là 50 triệu đồng/trại/đợt, 80 triệu đồng/cơ sở ương giống/đợt; năm 2015, vốn lưu động phục vụ sản xuất của trại sản xuất trung bình là 80 triệu đồng/trại/đợt, 100 triệu đồng/cơ sở ương giống/đợt; năm 2020, vốn lưu động phục vụ sản xuất trung bình của trại sản xuất là 100 triệu đồng/trại/đợt, 120 triệu đồng/cơ sở ương giống/đợt.



Bảng 5.22: Vốn lưu động sản xuất giống cá tra trong vùng ĐBSCL (ĐV: tr.đồng)

TT

Tỉnh thành

2010

2015

2020

C.sở sản xuất

Cơ sở ương

C.sở sản xuất

Cơ sở ương

C.sở sản xuất

Cơ sở ương

1

An Giang

4.500

16.000

9.600

25.000

15.000

36.000

2

Đồng Tháp

6.000

20.000

12.000

30.000

18.000

42.000

3

Cần Thơ

2.500

16.000

5.600

23.000

9.000

33.600

4

Vĩnh Long

500

8.000

1.600

12.000

3.000

18.000

5

Bến Tre

500

4.000

1.600

7.000

3.000

12.000

6

Sóc Trăng

-

3.200

-

6.000

-

10.800

7

Trà Vinh

-

3.200

-

6.000

-

9.600

8

Tiền Giang

500

2.400

1.600

5.000

3.000

8.400

9

Hậu Giang

-

3.200

-

6.000

-

9.600




Tổng

14.500

76.000

32.000

120.000

51.000

180.000




Cộng tổng

90.500

152.000

231.000

5.5. QUY HOẠCH CHẾ BIẾN VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA VÙNG ĐBSCL

5.5.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

(1). Mục tiêu tổng quát

Quy hoạch hệ thống chế biến cá tra vùng ĐBSCL đảm bảo đủ năng lực để tiêu thụ được khối lượng cá nuôi trong vùng; đáp ứng tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu, và không gây ô nhiễm môi trường.

(2). Mục tiêu cụ thể

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD vào năm 2010; đạt 1,85 tỷ USD vào năm 2015 và 2,3 tỷ USD vào năm 2020.

- Sản lượng xuất khẩu đạt 500.000 tấn năm 2010; đạt 660.000 tấn năm 2015 và tăng lên 740.000 tấn vào năm 2020.

- Giải quyết việc làm cho 167.190 lao động vào năm 2010; 180.000 lao động vào năm 2015 và khoảng 200.000 lao động vào năm 2020.

5.5.2. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN

Trong quá trình phân tích diễn biến sản xuất và tiêu thụ từ năm 1997-2007 và tình hình trong những tháng đầu năm 2008 đã nhận thấy rằng thị trường có nhiều biến động phức tạp và khó lường. Vì vậy, việc thiết kế các phương án là cần thiết, nhằm ứng phó với những tình huống biến động có thể xảy ra trong tương lai. Các chỉ tiêu của 3 phương án được thể hiện ở bảng dưới đây:

Lựa chọn phương án: Trong 3 phương án trên, đề xuất chọn phương án 2 làm phương án phát triển. Việc thiết kế các phương án 1 và 3 mang tính chất dự phòng nhằm ứng phó với những tình huống biến động lớn nếu có xảy ra trong tương lai. Phương án 2 có tốc độ tăng trưởng hợp lý nhất bởi có sự cân đối giữa nhu cầu của thị trường và nguồn lực hiện tại.
Bảng 5.23: Phương án phát triển chế biến xuất khẩu đến năm 2020

Phương án

Chỉ tiêu

2007

2010

2015

2020

Phương án 1

Sản lượng chế biến (tấn)

386.870

417.000

542.000

667.000

 

Kim ngạch XK (triệu USD)

979

1.100

1.500

1.900

 

Tăng trưởng bình quân




4%

6,4%

4,8%

 

Lao động chế biến (người)

 

153.000

193.000

230.000

Phương án 2

Sản lượng chế biến (tấn)

386.870

500.000

660.000

740.000

 

Kim ngạch XK (triệu USD)

979

1.300

1.850

2.300

 

Tăng trưởng bình quân




9,9%

7,3%

4,5%

 

Lao động chế biến (người)

 

167.190

183.000

199.860

Phương án 3

Sản lượng chế biến (tấn)

386.870

600.000

800.000

1.000.000

 

Kim ngạch XK (triệu USD)

979

1.550

2.250

3.000

 

Tăng trưởng bình quân




16,6%

7,7%

5,9%

 

Lao động chế biến (người)

 

179.000

223.000

265.000

5.5.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THEO PHƯƠNG ÁN CHỌN

(1). Quy hoạch các cơ sở chế biến

Căn cứ trên nhu cầu công suất hiện tại đã đáp ứng cho chế biến trong thời gian tới. Việc tăng công suất chế biến tập trung vào chế biến phế liệu cá tra.

(2). Phân bổ sản lượng chế biến và KNXK theo địa phương

Bảng 5.24: Cơ cấu sản lượng chế biến cá tra xuất khẩu theo PA2 đến năm 2020



Địa phương

Chỉ tiêu

2010

2015

2020

Tiền Giang

Khối lượng (tấn)

14.800

36.000

40.000

 

Giá trị (triệu USD)

38

100

130

Bến Tre

Khối lượng (tấn)

44.000

56.800

72.000

 

Giá trị (triệu USD)

114

160

238

Trà Vinh

Khối lượng (tấn)

23.200

42.000

60.000

 

Giá trị (triệu USD)

60

118

198

Sóc Trăng

Khối lượng (tấn)

37.600

48.000

62.000

 

Giá trị (triệu USD)

98

134

202

An Giang

Khối lượng (tấn)

122.000

147.200

150.000

 

Giá trị (triệu USD)

317

413

450

Đồng Tháp

Khối lượng (tấn)

133.600

153.200

160.000

 

Giá trị (triệu USD)

347

430

480

Vĩnh Long

Khối lượng (tấn)

32.000

42.000

48.000

 

Giá trị (triệu USD)

83

118

144

Hậu Giang

Khối lượng (tấn)

17.400

44.800

52.000

 

Giá trị (triệu USD)

45

125

170

Cần Thơ

Khối lượng (tấn)

75.400

90.000

96.000

 

Giá trị (triệu USD)

196

252

288

Toàn vùng

Khối lượng (tấn)

500.000

660.000

740.000

 

Giá trị (triệu USD)

1.300

1.850

2.300

- Phân bổ chỉ tiêu theo sản lượng: Tổng sản lượng chế biến cá tra xuất khẩu toàn vùng đến năm 2010 là 500.000 tấn, tăng lên 660.000 tấn ở năm 2015 và đạt 740.000 tấn ở năm 2020; tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn đạt 4,0%/năm. Giá trị KNXK tăng từ 1,3 tỷ USD năm 2010 lên 2,3 tỷ USD năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình KNXK trong giai đoạn đạt 5,9%/năm.

(3). Phân bổ nhà máy chế biến tại địa phương

Trên thực tế năng lực nhà máy chế biến chung cho toàn vùng ĐBSCL tính đến thời điểm tháng 6/2008 khoảng 965.800 tấn thành phẩm/năm đã đáp ứng khả năng chế biến cho toàn khu vực. Phần lớn các nhà máy chế biến này tập trung tại những tỉnh có vùng nguyên liệu tập trung truyền thống như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ. Những tỉnh dưới vùng hạ lưu đang phát triển các vùng nguyên liệu như Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, hệ thống nhà máy chế biến ở đây có công suất chưa đủ lớn để tiêu thụ hết nguồn nguyên liệu sản xuất tại chỗ.



Tỉnh Bến Tre thời điểm hiện nay có 4 nhà máy chế biến cá tra với ng suđạt 25.000 tn/năm, chỉ tiêu thụ được 50% lượng cá nuôi trong tỉnh; số còn lại phải vận chuyển ra các tỉnh khác rất khó khăn trong khâu tiêu thụ. Định hướng phát triển nuôi cá tra đến 2020 sẽ tạo ra nguồn nguyên liệu còn lớn hơn nữa, do đó nếu không có kế hoạch nâng cấp, mở rộng các nhà máy chế biến thì nguyên liệu sản xuất tại tỉnh sẽ phải đưa đi các tỉnh khác trong vùng để chế biến xuất khẩu.

(4). Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Ổn định thị phần ở những thị trường hiện có, mở rộng sang các thị trường mới, thị trường tiềm năng như Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông. Đến năm 2010, trong tổng khối lượng xuất khẩu dự kiến là 500.000 tấn, thì EU chiếm 35% (giảm 10% so với hiện nay); Bắc Mỹ và ASEAN ổn định tương ứng 10%-8%; Nga tăng lên 16%; Ucraina tăng lên 10%. Thị trường các nước khác tăng từ 9% hiện nay lên 16% năm 2010.

Đến năm 2015, thị trường các nước khác sẽ tăng lên 26%; thị trường EU tiếp tục giảm còn 30%. Các thị trường khác có tỷ trọng ổn định như năm 2010. Đến năm 2020, cơ cấu cân bằng giữa EU và các nước khác là 30%. Lúc này thị trường xuất khẩu trở nên rộng rãi và hạn chế rất nhiều rủi ro.

Bảng 5.25: Dự báo cơ cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020 theo phương án 2



Chỉ tiêu

2007

2010 

2015

2020 

Khối lượng

Tỷ trọng

Khối lượng

Tỷ trọng

Khối lượng

Tỷ trọng

Khối lượng

Tỷ trọng

Sản lượng (tấn)

386.870

100%

500.000

100%

660.000

100%

740.000

100%

EU

172.871

45%

175.000

35%

198.000

30%

222.000

30,0%

Bắc Mỹ

42.585

11%

50.000

10%

66.000

10%

74.000

10,0%

Nhật

1.598

0,40%

2.000

0,40%

1.980

0,30%

2.220

0,3%

ASEAN

33.741

9%

40.000

8%

52.800

8%

51.800

7,0%

Nga

48.728

13%

80.000

16%

92.400

14%

88.800

12,0%

Ucraina

22.992

6%

50.000

10%

52.800

8%

51.800

7,0%

Trung Quốc

18.214

5%

15.000

3%

13.200

2%

12.580

1,7%

Ôxtrâylia

12.210

3%

10.000

2%

13.200

2%

14.800

2,0%

Nước khác

33.932

9%

78.000

16%

171.600

26%

222.000

30,0%

KNXK (1.000 USD)

979.036

100%

1.300.000

100%

1.850.000

100%

2.300.000

100%

EU

469.541

48%

546.000

42%

666.000

36%

782.000

34%

Bắc Mỹ

130.040

13%

169.000

13%

222.000

12%

276.000

12%

Nhật

5.344

0,50%

6.000

0,50%

7.400

0,40%

7.000

0,30%

ASEAN

77.612

8%

104.000

8%

129.500

7%

138.000

6%

Nga

90.186

9%

130.000

10%

240.500

13%

253.000

11%

Ucraina

39.324

4%

91.000

7%

129.500

7%

138.000

6%

Trung Quốc

38.803

4%

39.000

3%

37.000

2%

39.000

2%

Ôxtrâylia

38.562

4%

39.000

3%

55.500

3%

69.000

3%

Nước khác

89.624

9%

176.000

14%

370.000

20%

598.000

26%

(4). Cân đối nhu cầu nguyên liệu chế biến

Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chiếm 90% tổng sản lượng nuôi cá tra toàn vùng. Năm 2010 là 1,125 triệu tấn, năm 2015 là 1,485 triệu tấn và năm 2020 là 1,665 triệu tấn. Khối lượng nguyên liệu còn lại cho tiêu dùng nội địa từ 125.000-185.000 tấn.

Bảng 5.26: Cân đối nhu cầu nguyên liệu theo phương án 2 (Đv: tấn)



Chỉ tiêu

2010

2015

2020

Nguyên liệu chế biến xuất khẩu

1.125.000

1.485.000

1.665.000

Tỷ trọng (%)

90

90

90

Sản lượng cá tra nuôi

1.250.000

1.650.000

1.850.000

Nguyên liệu tiêu dùng nội địa

125.000

165.000

185.000

(5). Nhu cầu lao động chế biến cá tra

Tổng nhu cầu về lao động chế biến cá tra và phế liệu đến năm 2010 khoảng 167.190 người, năm 2015 là 183.000 người và đến năm 2020 là 199.860 người.

Bảng 5.27: Nhu cầu lao động chế biến cá Tra (Đv: người)


Chỉ tiêu

2010

2015

2020

Tổng nhu cầu lao động

167.190

183.000

199.860

Lao động chế biến đông lạnh

80.000

88.000

94.000

Lao động chế biến phế liệu

87.190

95.000

105.860

5.5.4. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ

(1). Nhu cầu vốn lưu động

Dự tính lượng vốn lưu động cần cho các nhà máy chế biến cá tra đến năm 2010 là 14.500 tỷ đồng, năm 2015 là 20.000 tỷ đồng và tăng lên khoảng 26.800 tỷ đồng vào năm 2020. Lượng vốn lưu động lớn nhất là mua nguyên liệu của nông dân.

Bảng 5.28: Nhu cầu vốn lưu động chế biến cá tra (Đv: tỷ đồng)


Địa phương

2010

2015

2020

Tiền Giang

430

1.110

1.470

Bến Tre

1.280

1.750

2.940

Trà Vinh

670

1.290

2.310

Sóc Trăng

1.090

1.480

2.500

An Giang

3.540

4.530

5.180

Đồng Tháp

3.870

4.720

5.630

Vĩnh Long

930

1.290

1.680

Hậu Giang

510

1.380

2.100

Cần Thơ

2.190

2.770

3.320

Toàn vùng

14.510

20.320

27.130

(2). Nhu cầu vốn cơ bản

Hiện nay với 80 nhà máy chế biến (37 chuyên, 42 kết hợp) với tổng công suất thiết kế đạt 965.800 tấn thành phẩm/năm. Như vậy, xét thấy các chỉ tiêu sản lượng chế biến trong kỳ quy hoạch chưa vượt quá mức công suất hiện nay. Việc tăng công suất tập trung vào chế biến phế liệu cá tra. Tuy nhiên, cần nâng cấp các nhà máy hiện có. Tổng vốn nâng cấp trong thời kỳ 2008-2020 khoảng 1.390 tỷ đồng.

Bảng 5.29: Nhu cầu vốn cơ bản mới và nâng cấp các nhà máy hiện có theo PA2 (ĐV: tỷ đồng)



Danh mục

2008-2010

2011-2015

2016-2020

Tổng vốn TK 2008-2020

Tổng vốn cơ bản

1.632

1.045

929

3.607

Vốn nâng cấp

232

579

579

1.391

Vốn đầu tư mới

1.400

466

350

2.216

Khối lượng phế liệu từ chế biến cá tra xuất khẩu là rất lớn, nếu tận dụng được triệt để thì sẽ tạo nguồn thu nhập đáng kể góp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hơn nữa còn làm giảm áp lực với môi trường. Theo phương án 2, năm 2010 sẽ phải xử lý khối lượng phế liệu là 625.000tấn, năm 2015 là 825.000 tấn và năm 2020 trên 1.000.000tấn.

Cần căn cứ vào tình hình hiện tại để gia tăng công suất sao cho lượng phế liệu thải bỏ sẽ được thu gom chế biến ngay. Các hình thức đầu tư chế biến phế liệu cần có những khuyến khích và ưu đãi nhất định từ Nhà nước (Trung ương hoặc địa phương), nhưng cũng cần lựa chọn dây chuyền công nghệ hiện đại, khép kín để không “tái” gây ô nhiễm môi trường.

Đến năm 2010, cần có 7 nhà máy chế biến phế liệu công suất mỗi nhà máy 100.000 tấn phế liệu/năm. Vốn đầu tư dự kiến khoảng 1.400 tỷ đồng. Đến năm 2015, cần có là 9 nhà máy để chế biến phế liệu và đến năm 2020 số nhà máy cần có là 11 để chế biến hết trên 1,0 triệu tấn phế liệu. Tổng vốn đầu tư trong cả thời kỳ 2007-2020 khoảng 2.200 tỷ đồng.

Bảng 5.30: Khối lượng phế liệu từ chế biến cá tra đến năm 2020 ơn vị: tấn)



Địa phương

2010

2015

2020

Tiền Giang

18.500

45.000

54.000

Bến Tre

55.000

71.000

108.500

Trà Vinh

29.000

52.500

85.000

Sóc Trăng

47.000

60.000

92.000

An Giang

152.500

184.000

191.000

Đồng Tháp

167.000

191.500

207.500

Vĩnh Long

40.000

52.500

62.000

Hậu Giang

21.750

56.000

77.500

Cần Thơ

94.250

112.500

122.500

Toàn vùng

625.000

825.000

1.000.000

5.6. TỔNG NHU CẦU LAO LAO ĐỘNG PHỤC VỤ NUÔI VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA VÙNG ĐBSCL

Tổng nhu cầu lao động của hệ thống nuôi và chế biến tiêu thụ cá tra đến năm 2010: 119.810 người, năm 2015: 252.000 người và năm 2020: 300.140 người. Trong đó:

- Lao động của hệ thống nuôi đến năm 2010: 32.810 người, năm 2015: 42.000 người, năm 2020: 50.140 người.

- Lao động của hệ thống chế biến và tiêu thụ đến năm 2010: 167.190người, năm 2015: 183.000người, năm 2020: 199.860người.

Bảng 5.31: Nhu cầu lao động sản xuất và tiêu thụ cá tra đến năm 2020 (Đv: người)


TT

Danh mục

N.2010

N.2015

N.2020

1

Tổng hệ thống nuôi

32.810

42.000

50.140

1.1

Nuôi thương phẩm

25.800

33.000

39.000

1.2

Sản xuất và ương giống

4.010

5.200

6.540

1.3

Dịch vụ nuôi

3.000

3.800

4.600

2

Hệ thống chế biến và tiêu thụ

167.190

183.000

199.860

3

Tổng số lao động (1+2)

200.000

225.000

250.000

Tận dụng tốt năng lực của lao động quản lý, nghiên cứu nghiệp các cấp từ trung ương đến địa phương hỗ trợ trong sản xuất, tiêu thụ.

Đến năm 2010 ít nhất có 80% lao động chuyên nghiệp qua tập huấn, đào tạo; nâng lên 90% năm 2015 và 95-100% năm 2020.



5.7. TỔNG NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ

5.7.1. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, sự nghiệp

Bảng 5.32: Cơ cấu nguồn vốn ĐTXDCB nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra ĐBSCL đến 2020 (PA chọn) (ĐV: Triệu đ)



TT

Danh mục

Nguồn vốn

GĐ‘08-‘10

GĐ‘11-‘15

GĐ‘16-‘20

TK‘08-‘20

I

Hệ thống nuôi

Tổng

2.276.000

2.696.580

3.269.370

8.241.950







Ngân sách

250.700

350.580

451.870

1.053.150







Tự có

1.325.340

1.533.340

1.840.000

4.698.680







Vốn vay

699.960

812.660

977.500

2.490.120

II

Hệ thống CB&TT

Tổng

1.632.000

1.045.000

929.000

3.607.000







ĐT mới

1.400.000

466.000

350.000

2.216.000







Nâng cấp

232.000

579.000

579.000

1.391.000

III

Vốn ĐT theo QH

Tổng

3.908.000

3.741.580

4.198.370

11.848.950

(Đối với chế biến và tiêu thụ không có nguồn vốn ngân sách)

Tổng nguồn vốn đầu tư sản xuất và chế biến tiêu thụ cá tra trong TK 2008-2020 của ĐBSCL là 11.848.950 triệu đồng, trong đó vốn ngân sách chỉ chiếm 8,9% đầu tư cho hạ tầng chung, khuyến ngư, xây dựng chương trình dự án nuôi; vốn tự có và vốn vay là 91,1% đầu tư cho công trình ao nuôi, xây mới, nâng cấp nhà máy chế biến.

Chi tiết vốn đầu tư cho từng tỉnh đã trình bày trong phần Quy hoạch hệ thống nuôi và hệ thống chế biến tiêu thụ ở phần trên.

5.7.2. Tổng vốn lưu động

Đến năm 2010, tổng vốn lưu động sẽ là 27.417.100 triệu đ, năm 2015 là 39.160.400 triệu đ và tăng lên 51.158.000 triệu đ.

Bảng 5.33: Nhu cầu vốn lưu động đến năm 2020 (PA chọn) (ĐV: triệu đ)

TT

Tỉnh, thành

N.2010

N.2015

N.2020

I

Hệ thống nuôi

12.990.500

19.952.000

26.231.000

1

Nuôi cá thương phẩm

12.900.000

19.800.000

26.000.000

2

SX và ương cá giống

90.500

152.000

231.000

II

Hệ thống CB&TT

14.510.000

20.320.000

27.130.000

III

Tổng (2 vòng quay)

27.500.500

40.272.000

53.361.000




Vốn 1 vòng quay

13.750.250

20.136.000

26.680.500



Vốn vay các loại

60%

60%

60%




Vốn tự có

40%

40%

40%


Каталог: DataStore
DataStore -> Ubnd tỉnh hậu giang sở NÔng nghiệP & ptnt
DataStore -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NÔng nghiệp và ptnt độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> PHÁt triển nông thôN
DataStore -> Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
DataStore -> I. KẾt quả thực hiện tháng 9, 9 tháng tháng 9, Bộ tập trung chỉ đạo các đơn vị, địa phương đối phó và khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 tại các tỉnh phía Bắc
DataStore -> Diện tích tự nhiên: 532. 916,42 ha. Dân số năm 2005: 219. 505 người
DataStore -> Ubnd tỉnh phú YÊn sở NÔng nghiệp và ptnt
DataStore -> Ubnd tỉnh đĂk lăk cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam sở NÔng nghiệp và ptnt

tải về 3.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương