Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘi lê Viết Công



tải về 1.99 Mb.
Chế độ xem pdf
trang10/24
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2022
Kích1.99 Mb.
#50595
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   24
[123doc] - nghien-cuu-san-xuat-thu-nghiem-bia-huong-hoa-qua
20202 BF4725 Nhom 2 TL cuoi HK Loan Toan
1.2. Quá trình sản xuất bia nền.  

Sản xuất bia nền cần trải qua giai đoạn nấu bia và giai đoạn lên men bia. Mục 

đích của quá trình nấu là sản xuất ra dịch đường. Trong dịch đường có đường lên 

men được, đường không lên men được, dextrin mạch ngắn, axít amin, các sản phẩm 

thuỷ phân của protit, polyphenol, các khoáng chất và vitamin; chất đắng, chất thơm 

chiết xuất từ hoa houblon. Quá trình lên men bia là sự chuyển hóa các thành phần 

đường có trong dịch đường thành cồn và các sản phẩm phụ khác bởi nấm men bia. 

1.2.1. Quá trình nấu bia. 

Đầu tiên malt, gạo sẽ được nghiền nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc của cơ chất 

với enzym để tăng tốc độ và hiệu suất quá trình chuyển hoá. Trong môi trường nước 

nóng phân tử tinh bột sẽ kết hợp với nhiều phân tử nước. Hạt tinh bột tăng nhanh về 

thể tích, phồng lên và cuối cùng vỡ tung ra gọi là quá trình hồ hóa tinh bột. Nhờ thế 

enzym dễ dàng tiếp xúc với phân tử tinh bột. Enzym 

-amylaza có trong malt (hoặc 



do  bổ  sung  thêm)  nhanh  chóng  cắt  amyloza  và  amylopectin  của  tinh  bột  thành 

những chuỗi ngắn hơn. Sự thủy phân mạch tinh bột bởi hai enzim α và β amylaza có 

trong malt đại mạch tiếp tục xảy ra trong quá trình đường hóa [17, 20].  

Proteinaza  có  trong  malt  ở  nhiệt  độ  tối  ưu  từ  45  đến  55 

o

C  phân  cắt  protein 



thành những sản phẩm có phân tử lượng nhỏ hơn gọi là các axít amin, đây là nguồn 

dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển của nấm men. 

Khối  dịch  sau  khi  kết  thúc  đường  hoá  trong  nồi  malt  chứa  nhiều  thành  phần 

không  hoà  tan  (vỏ  trấu  malt,  bã  gạo,  bã  malt...)  nên  cần  quá  trình  lọc  trong  dịch 

đường, dịch đường trong được thu nhận. 

Dịch đường sau khi lọc xong sẽ đưa qua nồi đun hoa. Thời gian đun sối kéo dài 

từ  1  đến  2  giờ  tùy  theo  điều  kiện  công  nghệ.  Trong  đó  sự  biến  đổi  quan  trọng  là 

chuyển α- axít thành dạng iso α- axít có độ đắng lớn hơn, là đặc trưng cho vị đắng 

của bia sau này. 

Sau  quá  trình  đun  hoa,  dịch  đường  được  bơm  qua  nồi  lắng  xoáy  để  tách  cặn 

nóng. Thời gian lắng xoáy thường kéo dài 30 phút. 



22

 

 



Sau lắng xoáy dịch nha cần được làm lạnh càng nhanh càng tốt xuống nhiệt độ 

cấy men (8 - 10 

o

C), xục khí vô trùng đến 8 ppm rồi bổ sung men cho quá trình lên 



men, sau đó khối dịch đã tiếp men sẽ được chuyển vào tank lên men. 

1.2.2. Lên men bia 

 

Trong  quá  trình  sản  xuất  bia  sử  dụng  chủng  nấm  men  Sacharomyces 



calrsbergensis hay Sacharomyces cerevisiae, đường trong dịch nha được nấm men 

lên men thành rượu.  Nấm men  được dùng không chỉ vì chúng khi lên men tạo ra 

rượu  mà  trong  quá  trình  trao  đổi  chất  chúng  bài  tiết  ra  các  sản  phẩm  phụ  có  ảnh 

hưởng rất lớn tới vị và đặc tính của bia [10]. 

 

Khi  nấm  men  được  tiếp  và  dịch  đường,  đó  là  một  môi  trường  rất  phức  tạp  vì 



dịch đường là một môi trường gồm các loại đường, amino axít, péptít, đạm, vitamin, 

ion, nucleic axít và những thành phần khác. 

 

Nấm men chuyển hoá đường bằng cách hô hấp hoặc lên men: 



+ Quá trình hô hấp: 

C

6



H

12

O



6

 + O


2

                        6H

2

O  +  6 CO



2

 

                                      Nấm men 



+ Quá trình lên men: 

C

6



H

12

O



6

                     2 C

2

H

5



OH  +  2 CO

                                                 Nấm men 



 

Trong quá trình lên men bia nấm men sử dụng nguồn dinh dưỡng có trong dịch 

đường để sinh trưởng và tồn tại. Đồng thời chúng cũng thải một lượng lớn các hợp 

chất vào dịch đường lên men và có thể ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm bia. 

Cồn và CO

2

 



là hai hợp chất chủ yếu, nhưng những hợp chất quan trọng khác cũng 

được thải ra  môi trường. Mặc  dù với nồng độ thấp nhưng chúng lại có hương rất 

mạnh vì vậy có thể ảnh hưởng đến chất lượng cảm quan của bia thành phẩm:  

 

-  Các rượu bậc cao 



 

-  Các este 

 

-  Carbonyls (aldehydes and ketones) 




23

 

 



 

-  Các hợp chất sulfur 

 

-  Các axít béo và hữu cơ [10, 20]. 




tải về 1.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương