Bộ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘi lê Viết Công



tải về 1.99 Mb.
Chế độ xem pdf
trang12/24
Chuyển đổi dữ liệu07.01.2022
Kích1.99 Mb.
#50595
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   24
[123doc] - nghien-cuu-san-xuat-thu-nghiem-bia-huong-hoa-qua
20202 BF4725 Nhom 2 TL cuoi HK Loan Toan
1.4. Chiết bia và thanh trùng bia. 

1.4.1 Chiết bia. 

Chiết bia là quá trình đóng gói bia đã lọc trong vào trong dụng cụ chứa để có 

thể vận chuyển đến nơi tiêu thụ, ngoài ra đây là hình thức hoàn thiện sản phẩm cũng 

như nâng cao thời gian bảo quản của sản phẩm, có nhiều hình thức chiết bia khác 

nhau  đang  được  sử  dụng,  trong  phạm  vi  của  đề  tài  này  chúng  tôi  lựa  chọn  và  sử 

dụng hình thức chiết phổ biến là chiết chai. 

1.4.1.1. Các biến đổi có thể xảy ra trong quá trình chiết chai. 

Chiết bia chai có nguy cơ gây có thể xảy ra trong quá trình như: sự oxy hóa bia, 

nhiễm tạp vi sinh vật và tổn thất CO

2

 trong bia. 



Trong quá trình chiết,  bia tiếp tục tiếp xúc với không khí và hòa tan oxy, nếu 

tồn tại lượng oxy trong cổ chai, oxy sẽ hòa tan dần vào bia sau chiết.  

Oxy hóa bia gây nên việc thay đổi tính chất cảm quan của bia do các hợp chất 

hình thành do oxy hóa ảnh hưởng xấu đến chất lượng làm mất đi hương vị tinh tế, 

dễ chịu vốn có ban đầu của bia.  

Các  hợp  chất  chứa  nitơ  sẽ  bị  polymer  hóa  do  sự  oxy  hóa  và  tạo  kết  tủa  keo. 

Chúng cũng tạo liên kết với polyphenol làm giảm độ bền keo của sản phẩm.  

Oxy hóa bia dẫn đến thay đổi về màu sắc của bia. 

Nhiễm khuẩn trong quá trình chiết bia là vấn đề rất cần lưu ý, cần đảm bảo chất 

lượng vi sinh của bia thành phẩm qua việc kiểm soát điều kiện vi sinh của quá trình 

sản xuất, bao bì cần đảm bảo về vi sinh và đặc biệt bia đi chiết phải được đảm bảo 



30

 

 



đạt các yêu cầu vi sinh. Thống kê cho thấy nguyên nhân chủ yếu phát sinh trong quá 

trình lọc và chiết [20, 22]. 

1.4.1.2  Chiết chai. 

 

Để  tránh  sự  xâm  nhập  của  O



2

  vào  bia  thành  phẩm  làm  cho  bia  bị  oxy  hóa, 

người ta phải loại bỏ khí O

2

 bằng cách hút chân không nhiều lần. Để giảm thiểu tổn 



thất khí CO

2

, người ta phải duy trì áp suất chiết ở giá trị lớn hơn so với áp suất bão 



hòa CO

2

 là 1 bar.  



 

Để không ảnh hưởng đến chất lượng của bia, tổng hàm lượng khí O

2

 bao gồm khí 



O

2

 hòa tan trong bia và khí O



2

 ở cổ chai phải nằm trong khoảng 0,2 - 0,3 mg/l [20]. 

1.4.2. Thanh trùng.  

Trong bia thành phẩm luôn chứa một lượng lớn các tế bào sống gồm nấm men 

và  các  vi  sinh  vật  lạ  khác.  Vì  vậy  xử  lý  nhiệt  là  một  trong  những  biện  pháp  quan 

trọng để tiêu diệt vi sinh vật. Thời gian cần thiết để tiêu diệt vi sinh vật phụ thuộc 

vào nhiệt độ và từng loại vi sinh vật. Đa số nấm men đều bị tiêu diệt ở nhiệt độ 62 - 

63



C trong vòng 2 phút và cũng tại nhiệt độ này cần kéo dài tới 15 - 20 phút để một 

số loại vi khuẩn mới bị tiêu diệt.  

Thanh trùng bia sẽ dẫn đến  những sự thay  đổi bất  lợi cho hương,  vị,  màu sắc 

của  sản  phẩm  do  sự  tạo  thành  melanoid  và  một  số  các  sản  phẩm  khác.  Những  sự 

thay đổi này sẽ dễ dàng được nhận ra sau một thời gian bảo quản. Thanh trùng bia 

cũng có thể dẫn đến vẩn đục dạng keo cho sản phẩm. Mức độ vẩn đục phụ thuộc 

vào nhiệt độ, thời gian đun nóng và thành phần protein cao phân tử.  

Để giảm bớt và loại trừ tác động xấu của quá trình thanh trùng, bia phải được 

sản xuất theo một chế độ công nghệ đặc biệt nghiêm ngặt: 

+ Quá trình đường hóa và thủy phân phải hoàn toàn. 

+ Quá trình lên men chính, phụ và tàng trữ phải được tiến hành ở nhiệt độ thấp 

và kéo dài đủ thời gian cần thiết. 

+  Tránh  để  bia  thành  phẩm  tiếp  xúc  với  oxy  trong  các  quá  trình  lọc,  chiết  và 

làm lạnh.  




31

 

 



+ Bia trước khi thanh trùng cần được ổn định thành phần bằng cách xử lý với 

các chất hấp phụ đặc hiệu, các chế phẩm enzim proteaza, chất chống oxy hóa....  



Thanh trùng kiểu tunnel: 

Là  dạng  thanh  trùng  phổ  biến  trong  sản  xuất  bia  hiện  nay,  bia  sẽ  được  đi  qua 

các vùng có nhiệt độ tăng dần, nhằm tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm chai 

bị  vỡ.  Sau  khi  thanh  trùng  xong,  quá  trình  làm  nguội  cũng  được  diễn  ra  tương tự. 

Để rút ngắn thời gian trao đổi nhiệt, chai bia đi qua một vùng có nhiệt độ cao hơn so 

với  nhiệt  độ  thanh  trùng.  Khi  bia  đã  đạt  nhiệt  độ  thanh  trùng  thì  đi  qua  vùng  có 

nhiệt độ đúng bằng nhiệt độ thanh trùng.  

Việc  kiểm  soát  chính  xác  nhiệt  độ  và  thời  gian  trong  quá  trình  thanh  trùng  là 

hết sức quan trọng nhằm đảm bảo tiêu diệt hiệu quả các vi sinh vật. 

 

Thời gian thanh trùng phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi tăng nhiệt độ thanh trùng, thì 



thời  gian  thanh  trùng  sẽ  giảm.  Thời  gian  thanh  trùng  được  xác  định  dựa  vào  độ 

thanh trùng.  

Một đơn vị thanh trùng PU là khoảng thời gian cần thiết tính theo phút tại một 

nhiệt độ xác định để tiêu diệt vi sinh vật tại 60ºC.  

Công thức tính thời gian thanh trùng: 

Số PU  = thời gian (phút) x 1,393 

(t



C - 60



C) 


Trong đó: 1,393 

(t



C - 60

C)



 là hệ số được xác định ở các giá trị nhiệt độ khác nhau 

[20]. 


 

 

 



 

 

 



 

 



32

 

 




tải về 1.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương