BỘ ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Số nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2 là A



tải về 2.07 Mb.
trang19/25
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích2.07 Mb.
#2202
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   25

A. 5,64 B. 7,90 C. 10,08 D. 8,84

Câu 20: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO4, Cl­-, CO32-, NO3-. Đó là 4 dung dịch gì?

A. BaCO3, MgSO4, NaCl, Pb(NO3)2 B. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3

C. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2 D. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4

Câu 21: Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 42,75. B. 17,1. C. 21,375. D. 22,8

Câu 22: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. NaOH + HCl NaCl + H2O

C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. Fe + KNO3 + 4HCl FeCl3 + KCl + NO + 2H2O

Câu 23: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 13,80 B. 15,20 C. 10,95 D. 13,20

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là

A. 3.1 B. 6.2 C. 12.4 D. 4.4

Câu 25: Cho các công thức phân tử sau : C3H7Cl , C3H8O và C3H9N. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công thức phân tử đó?

A. C3H7Cl < C3H8O < C3H9N B. C3H8O < C3H7Cl < C3H9N

C. C3H8O < C3H9N < C3H7Cl D. C3H7Cl < C3H9N < C3H8O

Câu 26: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là

A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 27: Dung dịch X gồm Al3+, Fe3+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol SO42-, 0,3 mol Cl-. Cho V lit dung dịch NaOH 1M, vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị V là.

A. 0,8 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,5

Câu 28: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần .

A. (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) B. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)

C. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)

Câu 29: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải là

A. Cs < Cu < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < Cr < W

C. Cu < Cs < Fe < W < Cr D. Cu < Cs < Fe < Cr < W

Câu 30: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là

A. m=103,5a B. m=105a C. m=141a D. m=116a

Câu 31: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 ít nhất là

A. KNO3 B. AgNO3 C. KClO3 D. KMnO4

Câu 32: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là

A. CH2=C(CH3)-COOH B. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3

C. CH2=CH-COOH D. HOOC(CH2)3CH2OH

Câu 33: Sục V lít CO2 ( đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa, giá trị của V là

A. 5,6 và 1,2 B. 2,24 và 11,2 C. 2,24 và 4,48 D. 6,72 và 4,48

Câu 34: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là

A. 3,52 gam B. 3,34 gam C. 8,42 gam D. 6,45 gam

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 ) trong dung dịch HCl không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là.

A. x+y =2z +3t B. x+ y = 2z +2t C. x+y =2z +2t D. x +y = z +t

Câu 36: Hệ số đứng trước chất bị oxi hóa của phản ứng         FexOy    +   CO      FemOn    +    CO2    

khi phương trình cân bằng là:



A. nx – my. B. m C. mx – 2ny. D. my – nx.

Câu 37: Rượu X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO2:H2O=11:12 . Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là:

A. C2H6O, C3H6O, C3H6O2 B. C4H10O, C5H10O, C5H10O2

C. CH4O, C2H4O, C2H4O2 D. C3H8O, C4H8O, C4H8O2

Câu 38: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng

(3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

(4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly

(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím

Có bao nhiêu nhận xét đúng?



A. 4 B. 6 C. 5 D. 3

Câu 39: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là

A. 3 : 5 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 1 : 3

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra (đktc). Trị số của V là:

A. 17,92 lít B. 8,96 lít C. 20,16 lít D. 2,24 lít

Câu 41: Có các nhận định sau:

1)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F có điểm chung là có cùng số electron.

3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có  n(H2O) : n(CO2)>1.

4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si,

5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.

Cho: N (Z = 7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z = 19), Si (Z = 14). Số nhận định đúng:

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 42: Chọn phát biểu đúng:

A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ B. Tính oxi hóa của Ag+ > I2 > Fe3+ > Cu2+ > S2-

C. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg D. Tính khử của K > Fe > Cu > I- > Fe2+ > Ag

Câu 43: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 4 B. 7 C. 5 D. 6

Câu 44: Cho X (chứ C, H, O) chỉ chứa 1 loại nhóm chức.Đốt cháy X thì thu được số mol H2O gấp 1,5 mol CO2. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ Na thu được m gam rắn và 3,36 lit H2(đktc). Giá trị m là.

A.15,9 B.15,6 C.18,0 D.10,2



Câu 45: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl

Câu 46: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí NO duy nhất, phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+

A. 120 B. 400 C. 600 D. 800

Câu 47: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là . Vậy nồng độ C% dung dịch axit là

A. 36% B. 10% C. 4.58% D. 25%

Câu 48: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là

A. 84,8 gam B. 106 gam C. 212 gam D. 169,6 gam

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A cần 3.5 mol O2. Công thức phân tử của A là

A. C3H6O2 B. C3H8O3 C. C2H6O D. C2H6O2

Câu 50: Cho 0,1 mol chất X ( CH6O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

A. 8,5 B. 12,5 C. 15 D. 21,8

BỘ ĐỀ SỐ 23

Câu 1: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được 2x mol CO2. Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2x mol CO2. Tên của E là

A. axit ađipic. B. axit oxalic. C. axit axetic. D. axit fomic.

Câu 3: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 2,8 gam. B. 8,4 gam. C. 5,6 gam. D. 1,4 gam.

Câu 4: Cho dãy các chất: NaOH, Zn(OH)2, NaHCO3, Al(OH)3, Al, NaHSO4, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 5: Cho m gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Các phản ứng hoàn toàn, giá trị m là

A. 11,5. B. 9,43. C. 10,35. D. 9,2.

Câu 6: Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 84,8 gam. B. 169,6 gam. C. 106 gam. D. 212 gam.

Câu 7: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là

A. 29,25 gam. B. 18,6 gam. C. 37,9 gam. D. 12,4 gam.

Câu 8: Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.

Câu 9: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 6. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?

A. Giảm 3,98 gam. B. Tăng 3,98 gam. C. Giảm 3,38 gam. D. Tăng 2,92 gam.

Câu 11: Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?

A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl. C. Nước. D. Dung dịch NaOH.

Câu 12: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí)  2NH3 (khí) ; H < 0. Cho các biện pháp :

(1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng;

(3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe;

(5) giảm nồng độ NH3; (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng.

Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?

A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (2), (3), (5). D. (1), (2), (4).

Câu 13: Cho 100 gam dung dịch NH4HSO4 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba(OH)2 13,68% và đun nhẹ. Tính thể tích khí mùi khai bay ra (đktc) và khối lượng kết tủa thu được?

A. 2,24 lít khí và 23,3 gam kết tủa. B. 1,792 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

C. 2,24 lít khí và 18,64 gam kết tủa. D. 1,344 lít khí và 18,64 gam kết tủa.

Câu 14: Cho Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu được là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 15: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, phenyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 16: Cho các nhận xét sau:

(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin

(2). Khác với axit axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl

(3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước

(4). Axit axetic và axit α-amino glutaric không làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit

(6). Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm

Số nhận xét không đúng



A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Câu 17: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng m gam so với ban đầu và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Để đốt cháy hoàn toàn Y cần 33,6 lít O2 (đktc). Giá trị m là

A. 14,0. B. 9,8. C. 10,8. D. 13,4.

Câu 18: Sản phẩm hữu cơ thu được khi cho hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen và có công thức CH3COOC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư, đung nóng là

A. CH3COOH, HOC6H4CH2OH . B. CH3COONa, NaOC6H4CH2ONa.

C. CH3COONa, HOC6H4CH2OH. D. CH3COONa, NaOC6H4CH2OH.

Câu 19: Đun 1 mol hổn hợp C2H5OH và C4H9OH (tỷ lệ mol tương ứng là 3:2) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được m gam ete, biết hiệu suất phản ứng của C2H5OH là 60% và của C4H9OH là 40% . Giá trị của m là

A. 53,76 gam. B. 19,04 gam. C. 28,4 gam. D. 23,72 gam.

Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2) (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5, 6. D. 1, 2, 4, 5.

Câu 21: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là

A. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.

Câu 22: Có các nhận định sau:

(1) Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

(2) Các ion và nguyên tử: Ne , Na+ , F có điểm chung là có cùng số electron.

(3) Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại

(4) Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.

(5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.

Cho: N (Z=7), F (Z=9), Ne (Z=10), Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13), K (Z=19), Si (Z=14), Ar (Z=18)

Số nhận định đúng:



A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.

(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?



A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 24: Số công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C8H10O, có chứa vòng benzen và tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.

Câu 25: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH, Na2CO3 và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 26: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z chứa 2 chất tan và phần không tan E. E chứa

A. Fe2O3, Cu, MgO. B. FeO, CuO, MgO.

C. Fe2O3, CuO, MgO D. Fe2O3, CuO, MgO, Al2O3.

Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?



Каталог: file -> downloadfile2 -> 200
200 -> Môn: Hoá học Đề chính thức Thời gian
downloadfile2 -> Luận Văn “Thiết kế xưởng sản xuất supe phốt phát đơn ”
downloadfile2 -> Đề tài Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1919-1945
downloadfile2 -> Đề tài: Chính Sách ngoại Giao giai đoạn 1954-1964 Chính sách ngoại giao trong giai đoạn 1954 1964 Mở bài
downloadfile2 -> HỌc thuyết pháp trị KẾt cấu bài làm chính I. Hoàn cảnh ra đời. II. Nội dung chính
200 -> Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng oxi và LƯu huỳnh bài 1
downloadfile2 -> Một số câu nói hay và những câu khuyên dăn trên đời
downloadfile2 -> Nghề nào làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc nhất?
downloadfile2 -> BÀi tiểu luận phân tích môi trưỜng bên ngoài công ty

tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương