ĐỀ ÁN ĐỔi mới cơ chế TÀi chính giáo dục giai đOẠN 2009-2014



tải về 5.56 Mb.
trang26/33
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích5.56 Mb.
#2071
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   33

Đối với học phí ngoài công lập: Căn cứ vào qui mô học sinh ngoài công lập của từng cấp học và nếu coi mức học phí của các cơ sở giáo dục đào tạo ngoài công lập bằng chi phí thường xuyên tối thiểu của từng cấp học công lập, ta xác định được tổng học phí ngoài công lập của từng cấp học và toàn ngành như (Biểu 62) dưới đây:

Biểu 62: Dự kiến nguồn thu học phí khối ngoài công lập giai đoạn 2009-2014


TT

Nội dung

Đơn vị

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1

Giáo dục mầm non:






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

2.000.297

2.100.039

2.105.848

2.097.872

2.070.657

2.112.680

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

2,91

3,50

3,90

4,48

5,13

5,87

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

5.820

7.350

8.212

9.398

10.622

12.401

2

Giáo dục tiểu học






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

37.522

37.672

37.861

38.438

38.630

38.824

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

3,2

3,7

4,3

5,0

5,8

6,7

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

120

138

161

191

224

260

3

Giáo dục THCS






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

128.766

144.490

167.620

171.077

171.932

172.792

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

2,83

3,28

3,82

4,50

5,20

6,12

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

364

473

640

769

894

1.057

4

Giáo dục THPT






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

1.049.972

1.125.722

1.210.480

1.262.024

1.326.038

1.332.668

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

3,65

4,60

5,22

6,13

7,15

8,30

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

3.832

5.178

6.318

7.736

9.481

11.061

Tổng học phí MN, phổ thông




10.017

13.002

15.171

17.904

20.997

24.520

5

Dạy nghề dưới 1 năm






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

783.000

885.000

891.800

892.850

908.200

923.450

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

3,00

4,00

5,00

6,00

6,8

7,7

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

2.349

3.540

4.459

5.357

6.157

7.074

6

Cao đẳng nghề, TC nghề






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

51.180

66.500

91.000

117.400

131.700

150.900

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

9,00

10,00

11,00

12,00

13,00

14,70

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

460

665

1.001

1.408

1.712

2.218

7

Trung cấp chuyên nghiệp






















 

- Số hs đóng học phí

học sinh

229.600

270.000

288.900

304.000

331.500

360.000

 

- Mức trần học phí 1hs/năm

triệu đồng

6,10

7,00

8,20

9,60

10,85

12,26

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

1.400

1.890

2.368

2.918

3.596

4.412

8

Cao đẳng






















 

- Số sv đóng học phí

học sinh

62.600

66.200

78.300

87.600

98.000

110.000

 

- Mức học phí 1sv/năm

triệu đồng

6,10

7,00

8,20

9,60

10,85

12,26

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

381

463

642

840

1.063

1.348

9

Đại học






















 

- Số sv đóng học phí

học sinh

263.000

294.000

327.000

378.778

448.800

572.000

 

- Mức học phí 1sv/năm

triệu đồng

7,70

9,00

10,05

12,00

13,60

15,70

 

- Tổng học phí

tỷ đồng

2.025

2.646

3.286

4.545

6.103

8.980

Tổng học phí khối đào tạo

tỷ đồng

6.617

9.204

11.757

15.070

18.632

24.034

Tổng số thu học phí NCL

tỷ đồng

16.634

22.206

26.929

32.975

39.630

48.554

Số thu trên chưa tính đến thu học phí của đào tạo sau đại học đối với khối trường ngoài công lập, vì trong thực tế số lượng người học ở trình độ này ở các cơ sở đào tạo ngoài công lập là không lớn.

3. Tiền lương cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục công lập

3.1. Xác định tiền lương bình quân/1 tháng của giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên trong các cơ sở giáo dục đào tạo công lập

3.1.1. Xác định lương bình quân/tháng của đội ngũ nhà giáo (Biểu 63):

Thực hiện lộ trình cải cách tiền lương của Chính phủ, ngành giáo dục và đào tạo xác định tiền lương bình quân/1 tháng của giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên như sau:

- Lương bình quân 1 tháng của giáo viên mầm non tăng từ 2,86 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 4,58 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân 1 tháng của giáo viên tiểu học tăng từ 3,597 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 5,756 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân 1 tháng của giáo viên trung học cơ sở tăng từ 3,131 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 5,011triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân 1 tháng của giáo viên trung học phổ thông tăng từ 4,198 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 6,718 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân 1 tháng của giáo viên trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề tăng từ 4,259 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 6,815 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân 1 tháng của giảng viên cao đẳng và đại học tăng từ 4,463 triệu đồng/tháng năm 2009 lên 7,142 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.



Biểu 63: Lương bình quân hàng tháng của đội ngũ nhà giáo các cấp theo lộ trình
cải cách tiền l­ương trong các cơ sở giáo dục công lập, giai đoạn 2009-2014


Đơn vị tính: Triệu đồng

 

 

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1

L­ương tối thiểu

(theo lộ trình tăng l­ương của chính phủ)



0,65

0,73

0,85

0,99

0,99

0,99

2

Hệ số phụ cấp ­ưu đãi bình quân toàn ngành

1,36

1,36

1,36

1,36

1,36

1,36

 3

L­ương bình quân bậc học



















3.1

L­ương giáo viên mầm non bình quân

2,865

3,218

3,747

4,363

4,472

4,584

3.2

Lư­ơng giáo viên tiểu học bình quân

3,597

4,040

4,704

5,479

5,616

5,756

3.3

L­ương giáo viên trung học cơ sở

3,131

3,571

4,095

4,769

4,889

5,011

3.4

Lư­ơng giáo viên THPT

4,198

4,715

5,490

6,394

6,554

6,718

3.5

Lư­ơng giáo viên dạy nghề






















+ Cao đẳng nghề

4,464

5,014

5,838

6,800

6,970

7,144




+ Trung cấp nghề

4,259

4,783

5,569

6,486

6,648

6,815

3.6

Lương giáo viên THCN

4,259

4,783

5,569

6,486

6,648

6,815

3.7

Lương giáo viên cao đẳng và đại học

4,463

5,013

5,837

6,798

6,968

7,142

Ghi chú: L­ương bình quân hàng tháng của giáo viên các cấp học = Hệ số lư­ơng bình quân (x) hệ số phụ cấp ­ưu đãi nhân với (x) mức l­ương tối thiểu nhân với (x) 1,025 hệ số tăng lư­ơng hàng năm.

3.1.2. Xác định lương bình quân/tháng của cán bộ quản lý và nhân viên

- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở mầm non năm 2009 là 2,065 triệu đồng, tăng lên 3,305 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở tiểu học năm 2009 là 2,400 triệu đồng tăng lên 3,840 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở trung học cơ sở năm 2009 là 2,465 triệu đồng, tăng lên 3,945 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở trung học phổ thông năm 2009 là 2,528 triệu đồng, tăng lên 4,046 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở trung cấp chuyên nghiệp năm 2009 là 2,558 triệu đồng, tăng lên 4,094 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.



- Lương bình quân của cán bộ quản lý giáo dục ở cao đẳng và đại học năm 2009 là 2,678 triệu đồng, tăng lên 4,290 triệu đồng/tháng vào năm 2014, tăng 1,6 lần.

Biểu 64: Lương bình quân hàng tháng của cán bộ
quản lý giáo dục các cấp theo lộ trình cải cách tiền lương
trong các cơ sở công lập giai đoạn 2009-2014


Đơn vị: Triệu đồng

 

Nội dung

2009

2010

2011

2012

2013

2014

1

Lư­ơng tối thiểu (theo lộ trình tăng lương) của Chính phủ)

0,65

0,73

0,85

0,99

0,99

0,99

2

L­ương bình quân các bậc học



















2.1

L­ương CBQL mầm non bình quân

2,065

2,320

2,701

3,146

3,224

3,305

2

Lư­ơng CBQL tiểu học bình quân

2,400

2,695

3,138

3,655

3,747

3,840

2.3

Lư­ơng CBQL trung học cơ sở bình quân

2,465

2,769

3,224

3,755

3,849

3,945

2.4

Lư­ơng giáo viên trung học phổ thông

2,528

2,840

3,306

3,851

3,947

4,046

2.5

L­ương CBQL THCN và Dạy nghề bình quân

2,558

2,873

3,346

3,897

3,994

4,094

2.6

L­ương CBQL cao đẳng, đại học bình quân

2,678

3,008

3,503

4,083

4,185

4,290

3.2. Xác định tiền lương của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

Nhu cầu tiền lương cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục công lập trong giai đoạn 2009-2014 được tính toán ở Biểu 65 dưới đây:



Biểu 65. Tổng nhu cầu tiền lương của đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý trong các cơ sở công lập giai đoạn 2009-2014



Bậc học

Đơn vị

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Mầm non

Tỷ đồng/năm

2.774

3.264

4.038

5.023

5.537

5.747

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

2.554

3.004

3.717

4.623

5.096

5.290

Tiểu học

Tỷ đồng/năm

16.526

18.634

21.805

25.784

26.561

27.361

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

15.207

17.147

20.065

23.727

24.441

25.178

Trung học cơ sở

Tỷ đồng/năm

13.421

15.345

18.184

21.616

22.267

22.938

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

12.175

13.920

16.496

19.609

20.200

20.808

Trung học phổ thông

Tỷ đồng/năm

5.656

6.879

8.271

10.134

10.442

10.756

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

5.245

6.379

7.671

9.398

9.684

9.975

Dạy nghề

Tỷ đồng/năm

2.228

3.136

4.122

5.190

5.732

6.330

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

2.085

2.941

3.858

4.852

5.371

5.946

TCCN

Tỷ đồng/năm

1.335

1.600

1.901

2.224

2.271

2.315

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

1.207

1.446

1.719

2.011

2.054

2.093

Cao đẳng, Đại học

Tỷ đồng/năm

4.569

5.411

6.857

8.941

9.248

9.626

Trong đó: lương giáo viên

Tỷ đồng/năm

4.166

4.922

6.200

8.028

8.228

8.434

Tổng nhu cầu lương

Tỷ đồng/năm

46.509

54.269

65.179

78.912

82.059

85.074

Lương bình quân toàn ngành

Triệu đồng/tháng

3.888

4.381

5.113

5.973

6.124

6.290

Tổng bảo hiểm xã hội

Tỷ đồng/năm

6.511

7.598

9.125

11.048

11.488

11.910

Tổng cộng

Tỷ đồng/năm

53.021

61.866

74.304

89.960

93.547

96.985

4. Cân đối nguồn tài chính cho giáo dục và đào tạo giai đoạn 2009-2014

4.1. Nguyên tắc xây dựng dự toán

- Đề án xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề các năm 2009 đến 2014 đạt 20% tổng chi NSNN (bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi cải cách tiền lương).

- Cơ cấu chi thường xuyên cho các trường công lập của các cấp học giữ ổn định trong giai đoạn 2009-2014, trong đó so với năm 2009 tỷ lệ chi giáo dục mầm non tăng từ 7,9% năm 2009 lên 8,2% năm 2014, chi cho đào tạo nghề được nâng lên (từ 6,7% năm 2006 lên 9,8% năm 2009), với yêu cầu tổng chi cho đào tạo nghề và trung cấp chuyên nghiệp cao hơn chi cho cao đẳng và đại học, (Biểu 24) và (Biểu 66).

- Tỷ trọng chi cho đầu tư ở các trường công lập giữ xấp xỉ 20% tổng ngân sách giáo dục và đào tạo.



- Tổng thu học phí ở các cấp đào tạo công lập bù đắp được chi phí tiền lương trước năm 2013.

Biểu 66: Cơ cấu chi NSNN theo cấp học và trình độ đào tạo công lập giai đoạn 2009 - 2014

Đơn vị: Tỷ đồng




Cấp học

2009

2010

2011

2012

2013

2014

Cơ cấu

Chi NSNN

Cơ cấu

Chi NSNN

Cơ cấu

Chi NSNN

Cơ cấu

Chi NSNN

Cơ cấu

Chi NSNN

Cơ cấu

Chi NSNN

A

Ngân sách NN chi cho GD&ĐT




91,595




104,018




120,184




137,566




158,889




184,311

I

Chi các cấp học

100%

87,801

100%

99,443

100%

114,752

100%

131,110

100%

151,079

100%

174,755

1

Mầm non

7.9%

6,936

7.9%

7,856

8.2%

9,410

8.2%

10,751

8.2%

12,388

8.2%

14,330

2

Tiểu học

29.1%

25,550

28.5%

28,341

28.2%

32,360

28.3%

37,104

28.3%

42,755

28.3%

49,456

3

Trung học cơ sở

22.6%

19,843

21.5%

21,380

21.4%

24,557

21.6%

28,320

21.6%

32,633

21.6%

37,747

4

Trung học phổ thông

11.3%

9,922

11.8%

11,734

11.2%

12,852

11.1%

14,553

10.9%

16,468

11.1%

19,398




Cộng chi GDMN và GDPT

70.9%

62,251

69.7%

69,312

69.0%

79,179

69.2%

90,728

69.0%

104,245

69.2%

120,930

5

Dạy nghề

9.8%

8,604

9.7%

9,646

9.9%

11,360

9.7%

12,718

9.7%

14,655

9.7%

16,951

6

Trung cấp chuyên nghiệp

3.2%

2,810

3.4%

3,381

3.6%

4,131

3.5%

4,589

3.5%

5,288

3.5%

6,116

7

Cao đẳng, Đại học

11.7%

10,273

11.7%

11,635

12.0%

13,770

12.4%

16,258

12.4%

18,734

12.4%

21,670

8

Giáo dục thường xuyên

1.5%

1,317

1.8%

1,790

1.7%

1,951

1.6%

2,098

1.8%

2,719

1.6%

2,796

9

Giáo dục đào tạo khác

2.9%

2,546

3.7%

3,679

3.8%

4,361

3.6%

4,720

3.6%

5,439

3.6%

6,291




Bao gồm:








































- GD-ĐT an ninh, quốc phòng








































- Bồi dưỡng CBCC dài hạn








































- Đào tạo cán bộ KHKT ở nước ngoài

1.00%

878

1.05%

1,040

1.00%

1,148

1.00%

1,311

1.00%

1,511

1.00%

1,748




- Bồi dưỡng CBCC ngắn hạn

0.19%

167

0.80%

791

1.60%

1,836

0.86%

1,128

0.86%

1,299

0.86%

1,503




- Đào tạo LHS từ nguồn viện trợ CK

0.20%

176

0.18%

175

0.20%

230

0.20%

262

0.20%

302

0.20%

350




- Chi vay nợ , các nhiệm vụ đặc thù

1.50%

1,317

1.63%

1,621

1.50%

1,721

1.50%

1,967

1.50%

2,266

1.50%

2,621




Cộng chi đào tạo

29.1%

25,550

30.3%

30,131

31.0%

35,573

30.8%

40,382

31.0%

46,834

30.8%

53,825

II

II. Chi hỗ trợ học tập

4.1%

3,794

4.4%

4,575

4.5%

5,432

4.7%

6,456

4.9%

7,810

5.2%

9,556

10

Chi hỗ trợ học tập




1,175




1,279




1,410




1,558




1,711




1,853

11

Chi bù chênh lệch lãi suất




532




578




625




682




785




836

12

Chi bù học phí cho cơ sở GD-ĐT




2,087




2,718




3,397




4,216




5,314




6,867

4.2. Các căn cứ xây dựng dự toán

Các căn cứ xây dựng dự toán chi sự nghiệp giáo dục giai đoạn 2009 - 2014 là:

- Qui mô học sinh, sinh viên các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học.

- Nhu cầu về giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên hành chính, thư viện, nhân viên thí nghiệm theo định mức của ngành giáo dục.

- Nhu cầu về phòng học, các phòng chức năng theo tiêu chuẩn, định mức và yêu cầu đối với các cơ sở giáo dục.

- Các chế độ chính sách đối với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và học sinh, sinh viên theo qui định hiện hành của nhà nước.

- Nhu cầu kinh phí để hỗ trợ học tập cho học sinh phổ thông và mầm non; kinh phí cấp bù học phí do thực hiện chính sách miễn giảm đối với học sinh sinh viên.

4.3. Cân đối nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục giai đoạn 2009-2014

4.3.1 Nguồn ngân sách nhà nước chi cho giáo dục và đào tạo.

Tiếp tục dành 20% tổng chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề từ năm 2009 đến 2014 (Bao gồm: chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, chi cải cách tiền lương). Cụ thể như sau: năm 2009 đạt 91.595tỷ đồng; đến năm 2014 đạt 184.311tỷ đồng. Tổng dự toán chi ngân sách nhà nước cho giáo dục giai đoạn 2009-2014 là 796.563 tỷ đồng, chiếm 5,5% GDP và 20% tổng chi NSNN (năm 2008 là 5,6% GDP và 20% tổng chi NSNN) (Biểu 67 vµ Biểu 68). Trong đó:

+ Nguồn chi từ phát hành công trái giáo dục bình quân mỗi năm 5.500tỷ đồng, tổng cộng từ năm 2009 đến năm 2014 là 34.215 tỷ đồng để thực hiện kiên cố trường, lớp học, xây dựng nhà công vụ cho giáo viên ở các tỉnh khó khăn, chiếm 3% tổng nguồn tài chính chi cho giáo dục (Biểu 67)

+ Chi từ nguồn trích 50% tiền thu xổ số để lại các địa phương để chi đầu tư cho giáo dục của các tỉnh, thành phố (năm 2009 là 2.750 tỷ đồng, năm 2014 là 2.850 tỷ đồng) tổng cộng là 16.700 tỷ đồng, đạt 1,5% so với tổng nguồn tài chính chi cho giáo dục (năm 2008 là 4,7%). Tỷ lệ chi từ xổ số giảm dần từ 4,7% (năm 2008) đến 1,1% (năm 2014) là do năm 2006 các tỉnh đã dành phần lớn (80%) tiền thu xổ số để đầu tư cho giáo dục, còn từ năm 2007, thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nguồn thu xổ số để lại chi cho cả giáo dục và y tế, cũng như một số công trình văn hoá, phúc lợi xã hội, nên mỗi năm chỉ trích 50% số tiền thu xổ số (dự kiến dành 2.570 tỷ đồng) để chi cho giáo dục, phần còn lại chi cho các ngành khác theo quy định của Chính phủ.

+ Nguồn vốn vay ODA: Hàng năm Nhà nước vay quốc tế khoảng 2,7% NSNN dành cho giáo dục để chi những nhiệm vụ chi đặc thù của ngành có tính chất trọng tâm, trọng điểm, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Tổng vốn ODA từ năm 2009 đến năm 2014 là 29.815 tỷ đồng, bình quân 4.969 tỷ đồng/1 năm đạt 2,7% (năm 2008 là 2,3%).

4.3.2 Kinh phí của người dân chi cho giáo dục

Năm 2009 là 27.094 tỷ đồng, năm 2014 là 86.938 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 325.256 tỷ đồng, chiếm 2,2% so với GDP, chiếm 29% (năm 2008 là 18,3%) trong tổng nguồn tài chính chi cho giáo dục (Biểu 67). Trong đó:

Học phí ở các trường công lập: Căn cứ vào số lượng học sinh, sinh viên phải nộp học phí của các cấp và mức học phí bình quân/năm tính được số tiền học phí thu được năm 2009 là 10.460 tỷ đồng, năm 2014 là 38.384 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 138.328 tỷ đồng đạt 12,3% trong tổng nguồn tài chính chi cho giáo dục (năm 2008 là 5,3%). Như vậy, với cơ chế học phí mới, người nghèo được miễn giảm nhiều hơn, người thu nhập cao đóng nhiều hơn, nhưng không quá khả năng chi trả, sinh viên được vay để đóng học phí cao hơn, nên tác dụng chung của chính sách học phí mới là tỷ trọng đóng góp của học phí trong tổng chi phí giáo dục đã tăng từ 5,3% (năm 2008) lên 14,2% (năm 2014) (Biểu 67).

4.4. Chi xã hội cho giáo dục giai đoạn 2009 - 2014

Từ dự kiến quy mô phát triển giáo dục các bậc học và trình độ đào tạo, yêu cầu về chất lượng tối thiểu, việc nâng cấp cơ sở trường lớp và nhu cầu lương giáo viên và cán bộ quản lý đã tính toán ở trên, tổng nhu cầu tài chính cho giáo dục từ năm 2009 đến năm 2014 là 1.121.819 tỷ đồng, được phân bổ như sau (Biểu 68):



4.4.1 Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề ở các trường công lập.

Năm 2009 là 102.055 tỷ đồng, năm 2014 là 222.695 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 934.891 tỷ đồng, chiếm 83,3% tổng chi xã hội cho giáo dục (năm 2008 là 87%) trong đó: Ngân sách nhà nước là 796.563 tỷ đồng, chiếm 71% (năm 2008 là 81,7% ), Học phí trường công lập 138.328 tỷ đồng chiếm 12,3% (năm 2008 là 5,3%) tổng chi xã hội cho giáo dục.

a) Chi thường xuyên trường công lập: năm 2009 là 83.155 tỷ đồng, năm 2014 là 183.055 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 773.932 tỷ đồng, chiếm 82,8% trong tổng chi cho giáo dục công lập (năm 2008 là 78,3% ). Bao gồm:

- Chi thanh toán cá nhân (Lương, phụ cấp lương, các khoản đóng góp theo lương, học bổng....) năm 2009 là 55.404 tỷ đồng, năm 2014 là 125.027 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 521.036 tỷ đồng chiếm 67,3% trong chi thường xuyên trường công lập (năm 2008 là 71,8%).

- Chi nghiệp vụ giảng dạy và học tập năm 2009 là 21.421 tỷ đồng, năm 2014 là 42.615 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 190.880 tỷ đồng, chiếm 24,7% trong chi thường xuyên trường công lập (năm 2008 là 23,5%).

- Chi bù học phí cho đối tượng miễn giảm, hỗ trợ chi phí học tập và bù chênh lệch lãi suất cho sinh viên vay năm 2009 là 3.794 tỷ đồng, năm 2014 là 9.556 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 36.002 tỷ đồng, chiếm 4,7% trong chi thường xuyên trường công lập.

- Chi giáo dục khác năm 2009 là 2.536 tỷ đồng năm 2014 là 5.858 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 26.015 tỷ đồng chiếm 3,4% trong chi thường xuyên trường công lập (năm 2008 là 4,7%). Năm 2009, tỷ lệ chi giáo dục khác giảm đáng kể so với với năm 2006 như trên là do chuyển chi giáo dục thường xuyên thành một mục riêng, đồng thời chuyển phần chi giáo dục an ninh quốc phòng, chi đào tạo cán bộ công chức dài hạn và một số nhiệm vụ chi đặc thù khác vào phần chi của cao đẳng, đại học để đảm bảo đúng với quy định của các mục chi.

a) Chi đầu tư xây dựng cơ bản và kiên cố hoá trường học: năm 2009 là 18.900 tỷ đồng, năm 2014 là 39.640 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 160.959 tỷ đồng, chiếm 17,2% tổng chi cho trường công lập (năm 2008 là 21,7%). Chi đầu tư bao gồm: Chi cho kiên cố hóa trường lớp học, nhà công vụ cho giáo viên, xây dựng các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng chức năng, sân chơi bãi tập các công trình phụ trợ. ...và trang bị đồ chơi, đồ dùng dạy học, dụng cụ thiết bị thí nghiệm, thực hành; đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, xây dựng một số cơ sở dùng chung như: trung tâm dữ liệu quốc gia, hệ thống thư viện điện tử, từng bước hiện đại hóa các phòng thí nghiệm, thư viện và công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng dạy và học.



4.4.2. Chi giáo dục, đào tạo và dạy nghề ở các trường ngoài công lập.

Năm 2009 là 16.634 tỷ đồng, năm 2014 là 48.554 tỷ đồng, tổng cộng từ 2009-2014 là 186.928 tỷ đồng, chiếm 16,7% trong tổng chi xã hội cho giáo dục (năm 2008 là 13%), (Biểu 68).



5. Vị trí của học phí trong chi phí tiền lương và chi thường xuyên của giáo dục công lập giai đoạn 2009-2014.

- Học phí đóng tại trường trong chi phí tiền lương của các trường công lập:

Năm 2009, tổng thu học phí của các trường công lập so sánh với tổng chi phí tiền lương của giáo dục (không tính giáo dục tiểu học) là 35%. Năm 2014, tổng chi phí tiền lương của giáo dục là 67% (Phụ lục 4). Cụ thể đối với từng cấp học như sau:

+ Giáo dục mầm non: Tổng thu học phí đảm bảo được 25% tổng chi lương năm 2009, đến năm 2014 đảm bảo được 44%.

+ Giáo dục trung học cơ sở: Tổng thu học phí năm 2009 đảm bảo được 22% tổng chi lương, đến năm 2014 đảm bảo được 40%.

+ Giáo dục trung học phổ thông: Tổng thu học phí năm 2009 đảm bảo được 18% tổng chi lương, năm 2014 đảm bảo 31%.

Tính chung mầm non và phổ thông: Tổng thu học phí đảm bảo từ 21% (năm 2009) đến 38% (năm 2014) tổng chi tiền lương.

+ Dạy nghề: Năm 2009, tổng thu học phí đảm bảo 73% tổng chi lương, năm 2014 đảm bảo được 133%.

+ Trung cấp chuyên nghiệp, năm 2009 tổng thu học phí đảm bảo được 63% tổng chi lương, năm 2014 đảm bảo 127% tổng chi lương.

+ Cao đẳng, đại học, năm 2009 tổng thu học phí đảm bảo 72% tổng chi lương, năm 2014 đảm bảo 124% tổng chi lương.

Tính chung khối đào tạo thì tổng thu học phí năm 2009 đảm bảo được 72%, năm 2014 đảm bảo 128% tổng chi tiền lương.



- Học phí đóng góp trong tổng chi thường xuyên ở các trường công lập cho giáo dục:

Năm 2009, tổng số tiền thu học phí là 10.460 tỷ đồng, đảm bảo được 13,9% tổng chi thường xuyên của các trường công lập, năm 2014 tổng số tiền học phí là 38.384 tỷ đồng, đảm bảo 23,3% tổng chi thường xuyên của các trường công lập. Cụ thể đối với từng cấp học như sau:

+ Giáo mầm non: Năm 2009 tổng số tiền học phí đảm bảo 13,1% tổng chi thường xuyên của các trường mầm non công lập, năm 2014 đảm bảo được 21,7%.

+ Giáo dục trung học cơ sở: Năm 2009 thu học phí đảm bảo được 16% (năm 2006 là 5,6%) tổng chi thường xuyên của các trường trung học cơ sở công lập, năm 2014 đảm bảo được 24,4%.

+ Giáo dục trung học phổ thông, năm 2009 tổng số tiền học phí đảm bảo được 11,1% (năm 2006 là 6,9%) tổng chi thường xuyên của các trường trung học phổ thông, năm 2014 đảm bảo được 17,2%.

Tính chung giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông: Tổng số tiền thu học phí đảm bảo được 8,8% (năm 2009) đến 14,3% (năm 2014) tổng chi thường xuyên của giáo dục mầm non và phổ thông công lập (bao gồm cả chi NSNN cho giáo dục tiểu học), (năm 2006 đảm bảo được 4,2%).

+ Dạy nghề: Năm 2009, tổng thu học phí đảm bảo được 19,7% (năm 2006 là 24%), năm 2014 đảm bảo được 39,6% tổng chi thường xuyên của dạy nghề công lập.

+ Trung cấp chuyên nghiệp, năm 2009 đảm bảo được 24,9% (năm 2006 là 21,6%), năm 2014 đảm bảo được 34,5% tổng chi thường xuyên của trung cấp chuyên nghiệp công lập.

+ Cao đẳng, đại học: Tổng thu học phí năm 2009 đảm bảo được 29,5% (năm 2006 là 28,9%), năm 2014 là 40,9% tổng chi thường xuyên của các trường cao đẳng, đại học công lập.

Tính chung khối đào tạo thì tổng thu học phí đảm bảo được 25,3% (năm 2009) đến 39,5% (năm 2014) tổng chi thường xuyên của khối đào tạo công lập.

Như vậy, đối với giáo dục mầm non, giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông đến năm 2014 thì học phí đã bù được 38% chi phí tiền lương,(Phụ lục 4) tương đương bù đắp 14,3% chi thường xuyên (Phụ lục 5). Đối với khối đào tạo nghề, trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học năm 2014 thì học phí bù đắp được 128% chi phí tiền lương (Phụ lục 4) tương đương 39,5% chi thường xuyên, (Phụ lục 5).

Nếu so sánh tổng tiền học phí người dân đóng thực sự (không tính học phí nhà trường thu được nhưng thực chất là do Ngân sách hỗ trợ gia đình nghèo đóng) trong các trường công lập với tổng chi xã hội cho giáo dục, thì năm 2009 tỷ lệ này ở giáo dục mầm non và phổ thông là 6,9%, năm 2014 là 11,1%. Đối với đào tạo từ dạy nghề đến đại học, tỷ lệ này năm 2009 là 18,6% và năm 2014 là 30,2% (Phụ lục 6).



PHẦN VI

TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Kế hoạch thực hiện

1.1. Trong tháng 6 - 7 năm 2009 ban hành Nghị định của Chính phủ về cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 và Thông tư liên tịch của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện.

1.2. Giai đoạn 2010-2014: Triển khai thực hiện chế độ học phí mới đi đôi với việc đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục theo chỉ tiêu định hư­ớng quy định trong Nghị quyết 05/2005/NQ-CP, phát huy cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục để tăng tỷ lệ đóng góp từ các nguồn thu sự nghiệp khác, thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong ngành giáo dục.

1.3. Từ sau năm 2014: khi có sự phân tầng trong hệ thống giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp, Nhà nước sẽ xem xét xây dựng các khung học phí theo chất lượng đào tạo. Các khung học phí này sẽ tương ứng với các nhóm thứ bậc về chất lượng đào tạo. Học phí sẽ bảo đảm phần lớn chi phí đào tạo hợp lý của các nhóm ngành và theo chất lượng đào tạo.



2. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước

2.1. Nhiệm vụ của các Bộ quản lý chuyên ngành

- Ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phớ ở cỏc cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2009 - 2014.

- Xây dựng các định mức học sinh/giáo viên, định mức học sinh/lớp, định mức chi thường xuyên tối thiểu (nếu chưa có hoặc chưa rõ đặc thù đào tạo) tính trên đầu học sinh cho các cấp học và trình độ đào tạo, tương ứng với chất lượng tối thiểu.

- Hướng dẫn cách xác định học phí với các chương trình đào tạo chất lượng cao, thu phí cao.

- Công bố kế hoạch thực hiện kiểm định chất l­­ượng giáo dục, hướng dẫn để Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có căn cứ xem xét khi xây dựng chi phí đơn vị tối thiểu, quy định mức học phí và kiểm tra các cơ sở giáo dục trong việc thực hiện thu và sử dụng học phí.

- H­ướng dẫn thực hiện ưu đãi giáo dục đối với các đối tượng chính sách, học sinh các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Bố trí kinh phí thực hiện cơ chế miễn giảm học phí và trợ cấp cho học sinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn đi học được.

- Hướng dẫn về tiếp nhận tài trợ từ các tổ chức, các cá nhân, nhà hảo tâm, cựu sinh viên... cho các cơ sở giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo các cơ sở giáo dục và đào tạo có thể tiếp nhận các nguồn tài trợ và sử dụng theo quy định của pháp luật.

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn quản lý tài chính giáo dục và đào tạo thống nhất trong các cơ sở giáo dục và quy định báo cáo về tài chính giáo dục gửi về các Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính.

- Xây dựng qui định chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính giáo dục của các cấp quản lý nhà nước. Trong đó qui định rõ chức năng nhiệm vụ của các bộ ngành ở Trung ương, của các cơ quan địa phương trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát và báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

- Xây dựng cơ chế để xã hội, gia đình ngư­ời học và các cơ quan nhà nước quản lý và giám sát việc sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục; Xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soát việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục n­­ước ngoài.

2.2. Nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

- Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trong Đề án.

- Xây dựng mức học phí cho các cơ sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định thực hiện.

- Bố trí kinh phí thực hiện cơ chế miễn giảm học phí và trợ cấp học tập cho học sinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn đi học được.


Каталог: UserControls -> ckfinder -> userfiles -> files
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
files -> Phụ lục số 1 danh mục các văn bản hưỚng dẫn thi hành pháp luật về giao thôNG
files -> PHỤ LỤC 1 KẾt quả XỬ LÝ ĐƠN, thư CỦa uỷ ban tư pháp từ sau kỳ HỌp thứ SÁU ĐẾn truớc kỳ HỌp thứ BẢy quốc hội khóa XII
files -> Phần I các bộ, ngàNH, CƠ quan thuộc chính phủ trả LỜi cáC Ý kiếN, kiến nghị CỦa cử tri
files -> II. Các kiến nghị về chính sách đối với giáo viên
files -> BÁo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học

tải về 5.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   22   23   24   25   26   27   28   29   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương