ĐỀ ÁN ĐỔi mới cơ chế TÀi chính giáo dục giai đOẠN 2009-2014



tải về 5.56 Mb.
trang2/33
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích5.56 Mb.
#2071
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   33

Về tỷ lệ học sinh đi học ở các độ tuổi:

Tỷ lệ đi học chung (tỷ lệ giữa số học sinh của cấp học với dân số trong nhóm tuổi của cấp học) và tỷ lệ đi học đúng độ tuổi các cấp học đều tăng dần từ năm 2000 đến 2007. Số liệu cụ thể theo Biểu 2 dưới đây:



Biểu 2: Tỷ lệ đi học ở các độ tuổi theo cấp học

Đơn vị tính: %

TT

Chỉ tiêu

2000

2004

2005

2006

2007

1

Tỷ lệ đi học chung

 

 

 

 

 




Nhà trẻ

10,0

12,1

14,2

13,9

13,63




Mẫu giáo

47,59

57,27

59,18

65,05

69,08

 

Tiểu học

103,28

97,12

100,99

99,02

100,11

 

Trung học cơ sở

80,35

87,57

89,65

90,33

90,96

 

Trung học phổ thông

40,98

50,44

54,01

55,51

55,98

2

Tỷ lệ đi học đúng tuổi

 

 

 

 




 

Trẻ em 3-5 tuổi đi học MG

47,59

57,27

59,18

65,05

66,61

 

Tiểu học (6-10 tuổi)

94,49

94,61

95,04

95,96

96,06

 

Trung học cơ sở (11-15 tuổi)

70,08

79,33

80,83

81,05

82,69

 

Trung học PT (15-17tuổi)

33,17

42,77

46,39

46,99

49,76

3

Tỷ lệ SV cao đẳng và đại học trong độ tuổi 18-22

 

 

 

 

 

 

Tỷ lệ SV CĐ và ĐH (18-22 tuổi)

 

16,21

17,10

19,87

 20,43

 

Tỷ lệ SV đại học (18-22 tuổi)

 

 

 

15,14

 15,67

 

Tỷ lệ SV cao đẳng và đại học trong độ tuổi 20-24

 

 

 

 

 

 

Tỷ lệ SV CĐ và ĐH (20-24 tuổi)

 

 

 

20,88

 21,56

 

Tỷ lệ SV đại học (20-24 tuổi)

 

 

 

15,9

 16,39

4. Cơ sở vật chất trường học:

Để đáp ứng yêu cầu phát triển qui mô các cấp học, số lượng trường lớp, phòng học của hệ thống giáo dục từ trung ương tới các địa phương đều tăng hàng năm.



Số lượng phòng học mầm non và phổ thông tăng từ 436.719 phòng năm 2000 lên 561.595 phòng năm 2008, tăng 28,6%, tỷ lệ phòng học tạm giảm từ 21% năm 2000 còn 7,9% năm 2008. Số lượng phòng học và chất lượng phòng học ở mầm non và phổ thông được thể hiện trong (Biểu 3) dưới đây:

Biểu 3: Số phòng học và tỷ lệ kiên cố hoá trường lớp

Đơn vị tính: Phòng học

TT

Cấp học

2000

2005

2006

2007

2008

1

Số phòng học mầm non

98.224

107.540

104.538

104.540

112.195

 

- Kiên cố

59.692

34.798

36.598

36.598

44.991

 

- Bán kiên cố

60.752

56.570

56.570

52.327

 

- Tạm

38.532

11.990

11.370

11.372

14.877

2

Số phòng học phổ thông

338.495

441.468

452.489

442.996

449.646

 

- Kiên cố

283.791

228.791

249.514

263.034

277.829

 

- Bán kiên cố

163.839

155.524

150.450

142.460

 

- Tạm

54.704

48.838

47.451

29.512

29.111

2.1

Tiểu học

211.820

240.442

242.939

242.994

244.596

 

- Kiên cố

168.735

103.229

115.161

118.312

126.930

 

- Bán kiên cố

114.052

106.875

104.070

98.880

 

- Tạm

43.085

23.161

20.903

20.612

18.786

2.2

THCS

96.386

150.410

154.283

141.697

144.953

 

- Kiên cố

86.517

84.401

91.853

96.988

101.061

 

- Bán kiên cố

41.790

39.730

38.622

35.968

 

- Tạm

9.869

24.219

22.700

6.087

7.924

2.3

THPT

30.289

50.616

55.267

58.305

59.851

 

- Kiên cố

28.539

41.161

42.500

47.734

49.838

 

- Bán kiên cố

7.997

8.919

7.758

7.612

 

- Tạm

1.750

1.458

3.848

2.813

2.401

 

TỔNG SỐ

436.719

549.008

557.027

547.536

561.595

 

- Kiên cố

343.483

263.589

286.112

299.632

322.820

 

- Bán kiên cố

224.591

212.094

207.020

194.787

 

- Tạm

93.236

60.828

58.821

40.884

43.988

3

Tỷ lệ Lớp/Phòng học
















 

Tiểu học

1,51

1,15

1,11

1,08

1,08

 

THCS

1,50

1,11

1,06

1,10

1,06

 

THPT

1,43

1,28

1,21

1,17

1,12




Tổng số phòng học:

436.719

549.008

557.027

547.536

561.595




-Tỷ lệ kiên cố hoá

78,7

48,0

51,4

54,3

57,5




- Tỷ lệ bán kiên cố

40,9

38,1

37,5

34,7




-Tỷ lệ phòng học tạm

21,3

11,1

10,6

8,2

7,9

Qua (Biểu 3) cho thấy, tỷ lệ phòng học bán kiên cố vẫn còn 34,7% (năm 2008), tỷ lệ phòng học tạm giảm đáng kể từ 21,3% (năm 2000) xuống còn 7,9% (năm 2008) trong tổng số phòng học hiện có. Để đáp ứng yêu cầu học 2 buổi/ngày đối với tiểu học và trung học cơ sở, thì số lượng phòng học cần bổ sung trong thời gian tới còn rất lớn.

Mạng lưới các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đã phát triển mạnh trong thời gian vừa qua. Năm 2001 cả nước có 252 trường trung cấp chuyên nghiệp, 107 trường cao đẳng và 116 trường đại học. Năm 2008 đã có 275 trường trung cấp chuyên nghiệp, tăng 23 trường (tăng 9,1%), 206 trường cao đẳng, tăng 99 trường (tăng 92,5%) và 163 trường đại học, tăng 47 trường (tăng 40,5%); có 72 trường trung cấp chuyên nghiệp tư thục (tăng 554% %) và 64 trường cao đẳng, đại học tư thục (tăng 178%) so với năm 2001.

Mạng lưới các cơ sở dạy nghề được phát triển trên toàn quốc, đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình đào tạo. Năm 2001 cả nước có 175 trường nghề và 150 trung tâm dạy nghề. Đến năm 2008 cả nước có 284 trường nghề, tăng 62,3% (80 trường cao đẳng nghề, 204 trường trung cấp nghề) và 684 trung tâm dạy nghề (tăng 356%). Ngoài ra còn có trên 1.000 cơ sở dạy nghề khác thuộc của các doanh nghiệp.

5. Chất lượng giáo dục

Đánh giá kết quả giáo dục đào tạo thông qua việc thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ của ngành theo Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục trung học cơ sở, về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông...

Đến tháng 12 năm 2008 đã có 43/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, 46/63 tỉnh, thành phố đạt phổ cập trung học cơ sở. Đã hoàn thành thay sách giáo khoa mới từ lớp 1 đến lớp 12.

Từ năm 2006 thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, toàn ngành giáo dục đã triển khai cuộc vận động Hai không “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Từ đây, trật tự, kỷ cương trong toàn ngành được củng cố, ý thức tự giác trong học tập của học sinh được nâng cao, toàn xã hội chăm lo thiết thực hơn cho giáo dục. Bệnh thành tích được đẩy lùi đáng kể. Mặc dù tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2007 (66,7%) thấp hơn đáng kể so với năm 2006 (94%), song chính từ thực tế này hầu hết các địa phương đã chỉ đạo tập trung hơn, hiệu quả hơn cho giáo dục, chất lượng giáo dục thực tế đã được nâng lên. Năm 2008, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông (lần 1) đạt 75,96%, tăng 9,24% so với năm 2007.

Tỷ lệ học sinh phổ thông bỏ học giảm đáng kể qua các năm. Số học sinh phổ thông bỏ học ở học kỳ I năm học 2006-2007 là 148.082 em, tỷ lệ bỏ học là 0,9%; số học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2007-2008 là 147.005 em, tỷ lệ bỏ học là 0,94%, số học sinh bỏ học học kỳ I năm học 2008-2009 là 86.269 em, tỷ lệ bỏ học là 0,56%. So sánh với học kỳ I năm học 2008-2009 với học kỳ I năm học 2007-2008 số học sinh phổ thông bỏ học giảm 41%.

Từ năm 2007, các trường đại học, cao đẳng đã bắt đầu triển khai mạnh mẽ chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội, coi đó là một yêu cầu quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo đồng thời là cơ chế để huy động nguồn lực xã hội tổng hợp để hiện đại hoá, mở rộng đào tạo trong điều kiện ngân sách cho đào tạo còn hạn chế. Việc đánh giá chất lượng đào tạo các đại học, cao đẳng theo chỉ đạo của Bộ đã được các trường tích cực triển khai. Đến nay đã có 340 trường đại học, cao đẳng (chiếm hơn 90% tổng số trường) đã và đang thực hiện tự đánh giá chất lượng, 20 trường đã hoàn thành đánh giá ngoài về chất lượng giáo dục.

Các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy nghề đã từng bước được cải thiện: Đội ngũ giáo viên dạy nghề tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng; đã ban hành 48 chương trình khung cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Tại nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề chương trình dạy nghề đã được đổi mới về nội dung và thiết bị đào tạo phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất tiên tiến.

Khoảng 70% học sinh tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, ở một số nghề và một số cơ sở dạy nghề tỷ lệ này đạt trên 90%.

Năm 2005 tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng có việc làm là 95,8%, số chưa có việc làm là 4,2%.

- Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia và thi học sinh giỏi quốc tế trong những năm qua được thống kê theo (Biểu 4) và (Biểu 5) dưới đây:



Biểu 4: Kết quả thi học sinh giỏi quốc gia

Đơn vị tính: Học sinh

Số học sinh đoạt giải năm học

2003-2004



Số học sinh đoạt giải năm học

2004-2005



Số học sinh đoạt giải năm học

2005-2006



Số học sinh đoạt giải năm học

2006-2007



Số học sinh đoạt giải năm học

2007-2008



2.122

2.422

2.237

1.635

1.568

Каталог: UserControls -> ckfinder -> userfiles -> files
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII
files -> Phụ lục số 1 danh mục các văn bản hưỚng dẫn thi hành pháp luật về giao thôNG
files -> PHỤ LỤC 1 KẾt quả XỬ LÝ ĐƠN, thư CỦa uỷ ban tư pháp từ sau kỳ HỌp thứ SÁU ĐẾn truớc kỳ HỌp thứ BẢy quốc hội khóa XII
files -> Phần I các bộ, ngàNH, CƠ quan thuộc chính phủ trả LỜi cáC Ý kiếN, kiến nghị CỦa cử tri
files -> II. Các kiến nghị về chính sách đối với giáo viên
files -> BÁo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trường, đầu tư và đảm bảo chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học

tải về 5.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   33




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương