Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Trần Thị Xuân



tải về 1.7 Mb.
trang11/17
Chuyển đổi dữ liệu13.07.2016
Kích1.7 Mb.
#1692
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17

KẾT LUẬN


  1. Hiện nay thành phần loài sinh vật khu vực Hồ Tây: Thực vật nổi 68 loài, Động vật nổi 50 loài, ĐVĐ (Zoobenthos) 48loài, 48 loài cá, ngoài ra khu vực xung quanh hồ hiện đang có 33 loài thực vật thủy sinh, chim 24 loài, bò sát 8 loài.

  2. Kết quả tính các chỉ số đa dạng thành phần loài của Hồ Tây cho thấy chỉ số Đa dạng của Shannon của thực vật nổi 1,14± 0,0115, động vật nổi 1,08 ± 0,005, động vật đáy 1,1055 ± 0,023 và chỉ số phong phú loài Magalef của thực vật nổi 2,176 ± 0,0425, động vật nổi 2,306 ± 0,114, động vật đáy 2,538 ± 0,039. Dựa trên giá trị của chỉ số đa dạng của Shannon và Magalef thì chất lượng nước của Hồ Tây đang bị ô nhiễm vừa cho đến ô nhiễm nặng.

  3. Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng thành phần loài của Hồ Tây là: sự phá vỡ nơi cư trú (sự gia tăng dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng), ngoài ra do sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và sự xâm nhập của các loài ngoại lai.

  4. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học

  • Biện pháp toán học: sử dụng mô hình toán thiết lập điều kiện tối ưu cho hồ phục vụ cho phát triển bền vững.

  • Biện pháp vật lý: Kè bờ với những ô trống nhỏ để trồng cây bụi và hút bùn từng phần hồ.

  • Biện pháp sinh học: trồng cây thủy sinh đặc biệt là trồng Bèo Tây và Thủy Trúc.

  • Biện pháp quản lý: quản lý nguồn chất thải đổ vào hồ.



TÀI LIỆU THAM KHẢO



Tiếng Việt

  1. Đỗ Kim Anh (2007),D báo sự biến động của một số nhóm sinh vật trong hồ Tây - Hà Nội,Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội.

  2. Nguyễn Việt Anh, Lê Hiền Thảo và CTV (2000), Đánh giá chất lượng nước hồ Tây qua các năm, Dự án "nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội.

  3. Nguyễn Thị Ngọc Chi (2011),Tìm hiểu về đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Sinh học,Trường ĐHKH Tự Nhiên Hà Nội.

  4. Dương Trí Dũng (2001), chỉ số đa dạng sinh học, NXB đại học quốc gia.

  5. Lê Trọng Cúc, Nguyễn Hữu Dụng, Đặng Thị Sy và nnk, (1997), Báo cáo kết quả điều tra thuỷ hoá và thuỷ sinh vật hồ Tây và hồ Trúc Bạch. Tài liệu Trường Đại học KHTN, Đại học QG Hà Nội, 35tr.

  1. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch (2001), Các nguồn dinh dưỡng ngoại lai từ vùng lưu vực đến hồ Tây, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội : 446-455.

  2. Hồ Thanh Hải, Nguyễn Khắc Đỗ, Phan Văn Mạch, Cao Thị Kim Thu (2001), Chất lượng môi trường nước hồ Tây. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội: 437-445.

  3. Nguyễn Thị Thu Hè, (2012), chất lượng môi trường nước và đa dạng sinh vật nổi (Plankton) vùng cửa sông Văn Úc, luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

  4. Lưu Lan Hương (2007), Mô hình hóa hệ sinh thái hồ Tây - Hà Nội nhằm bảo vệ và phát triển bền vững, Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, Mã số: QG - 06-35.

  5. Lưu Lan Hương (2010), Xác định năng suất sơ cấp và năng suất thứ cấp cho hồ Tây, Hà Nội (bằng mô hình toán). Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, mã số: QG-09-19.

  6. Vũ Đăng Khoa (1996), Cơ sở sinh thái học để bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thuỷ sản ở hồ Tây - Hà Nội, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên vi sinh vật.

  7. Trần Nghi và nnk (2000), Lịch sử hình thành và tiến hoá địa chất - môi trường hồ Tây trong mối quan hệ với hoạt động sông Hồng, Dự án "nâng cao chất lượng nước hồ Tây", Uỷ ban Nhân dân Thành Phố Hà Nội cùng Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Xây Dựng Hà Nội, Hà Nội.

  1. Nguyễn Xuân Quýnh (1996), Nghiên cứu về động vật không xương sống trong các thuỷ vực có nước thải vùng Hà Nội, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  2. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, (2002), Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản KH&KT Hà Nội.

  3. Dương Đức Tiến và nnk (1991), Hiện trạng nước và vi tảo (Microalgae) trong các thuỷ vực ở Hà Nội, Tạp chí Sinh học, tập 15, số 4.

  4. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), diễn biến đa dạng thành phần loài sinh vật của hệ sinh thái Hồ Tây, luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự Nhiên.

  5. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam, 2008. Hướng dẫn bảo tồn đao dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam. Nhà xuất bản IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.

  6. Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan nhân sinh phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực hồ Tây và phụ cận, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

  7. Hoàng Dương Tùng (2004), Sử dụng cụng cụ toán học đánh giá khả năng chịu tải ô nhiễm của Hồ Tây làm cơ sở xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát triển Hồ Tây trong tương lai, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

  8. Nguyễn Văn Viết (1997), Xây dựng mô hình tính toán lan truyền ô nhiễm nước ở Hồ Tây, Viện khí tượng thủy văn.

  9. Mai Đình Yên (2001), Tổng quan các điều tra nghiên cứu về đa dạng sinh học của hồ Tây, Báo cáo Hội thảo KH Dự án Nâng cao chất lượng nước hồ Tây.

  10. Mai Đình Yên (2011), sơ bộ phân tích biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái Hồ Tây,Thành phố Hà Nội, kỷ yếu hội thảo quốc gia đất ngập nước và biến đổi khí hậu, NXB khoa học và kĩ thuật.

  11. Báo cáo trắc quan môi trường các hồ phía Bắc. Cục môi trường - Trạm quan trắc môi trường phía Bắc (từ năm 1997-2002).

  12. Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu, 2007. Mối liên quan tới đói nghèo và phát triển bền vững. Đại học quốc gia Hà Nôi, Hội bảo Tồn thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.

  13. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật (2011) Đề án ''Điều tra đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước, hệ sinh thái lòng hồ Tây; đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và khai thác sử dụng hợp lý hồ Tây", do UBND quận Tây Hồ và Ban quản lý hồ Tây quản lý và thực hiện.

Tiếng Anh

  1. CEETIA, 1995. Pollution situation of water quality of West lake and Technical recommendation to protect water environment about lake area. Workshop on Env. protection West lake area in Hanoi, AN IDIRC - CIDA Joint Programme - Canada.

  2. Jorgensen S.E. et al, Guidelines of lake management, Volum 1, 3. ILEC, UNEP.

  3. Ryding S.O., Rast W., 1989. The control of Eutrophication of lakes and Reservois. Man and the Biosphere series. The Parthenon Publishing Group.

  4. Tebbutt T.H., (1990), Principles of Water Quality Control, Oxford, New York, Seoul, Tokyo, pp.73-115.

Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 1.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương