XÁc nhận của hộI ĐỒng khoa học trưỜng tiểu học trần cao


Kích thích hứng thú của học sinh với phương pháp dạy phối màu tranh đề tài



tải về 3.74 Mb.
trang5/13
Chuyển đổi dữ liệu04.01.2018
Kích3.74 Mb.
#35499
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13

3. Kích thích hứng thú của học sinh với phương pháp dạy phối màu tranh đề tài

3.1. Mục đích

- Học sinh được tham khảo, học hỏi thêm cách phối màu mới khi thể hiện màu sắc cho tranh đề tài.

- Tạo dựng cho học sinh cách làm bài cẩn thận, chi tiết.

- Tiết kiệm những nguyên liệu sáp bị tày đầu, gãy ngắn không dùng được.

- Thêm yêu thích và thể hiện tốt các bài vẽ tranh tranh đề tài.

3.2. Nội dung và cách thực hiện

Đây là cách làm thay cho vẽ màu. Sau khi học sinh vẽ hình xong, nhiều học sinh vẽ hình tốt màu ẩu rất ngại vẽ màu. Cách này là phương pháp kích thích mạnh nhất cho đối tượng học sinh như vậy. Không chỉ thế mà nó kích thích được sự hứng khởi đặc biệt cho tất cả các đối tượng học sinh.



Đồ dùng: Để tận dụng những màu sáp bị tày, bằng khó tô cần gọt bớt, sáp gãy ngắn không dùng được tôi yêu cầu học sinh gọt cho gọn vào 2 chiếc lọ khác nhau theo gam màu nóng và lạnh. Khi cần thực hành các em mang ra nghiền nhỏ và xoáy thêm những màu riêng phù hợp cho hình vẽ. Ngoài ra, giáo viên có thể chuẩn bị thêm bột màu, nhũ màu (có thể yêu cầu học sinh mua thêm). Nhắc học sinh mang keo dán giấy, bút lông, chổi lông hoặc, tăm bông.

Cách thực hiện: Sau khi vẽ hình xong. Giáo viên hướng dẫn học sinh pha keo dán giấy cho hơi loảng ra một chút, dùng chổi, bút lông hoặc tăm bông quét đều vào bề mặt hình mình muốn vẽ mà. Khi quét keo xong, dùng bột sáp hoặc bột màu hay nhũ rắc đều lên mặt hình vừa quét keo. Màu săc đậm hay nhạt là do cách rắc màu dày hay thưa. Cứ tiếp tục như vậy sẽ màu sắc của tranh sẽ được hoàn thành tranh rất nhanh màu màu sắc thì đẹp, lung linh.

Lưu ý học sinh khi bôi keo không bôi hết các hình mà rắc màu vào hình nào thì ta bôi keo ướt vào hình đó để nếu có vương sang hình bên cạnh thì chúng cũng không bám lại giấy, tránh bị lẫn mà giữa các hình. Học sinh sẽ rất hào hứng và không còn chán vẽ màu, vẽ màu ẩu và cũng không còn câu hỏi ” Thưa cô, hình này vẽ màu gì”, giáo viên cũng không còn phải ghi nhận xét ” Em vẽ màu cho rõ đậm nhạt hơn. Cần vẽ màu mạnh tay cho rõ màu sắc hơn. Màu en vẽ em vẽ cẩn thận hơn cho khỏi chờm ra ngoài hình....”. Cách làm này giúp các em yêu thích và thể hiện tốt các bài vẽ tranh đề tài. Với những bài thực hành này nên cho các em làm bài theo nhóm.



VD: Bài 7: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương (lớp 4)






Bước 1 Bước 2


Sau khi xây dựng ý tưởng và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương theo ý

thích. Tôi hướng dẫn học sinh cách phối màu làm như vừa nêu ở cách thể hiện. Từng

hình ảnh sẽ rắc màu cho phù hợp. Màu sẽ được rắc dày hay mỏng khác nhau để thể

hiện đậm nhạt và diễn tả không gian cho tranh.




Каталог: Data -> hungyen -> hungyen -> Attachments -> SKKN -> SKKN%20NAM%20HOC%202015 2016
Data -> Trung taâm tin hoïC Ñhsp ñEÀ thi hoïc phaàn access
Data -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
Data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
Data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
Data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
Data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ
SKKN%20NAM%20HOC%202015 2016 -> SỞ giáo dục và ĐÀo tạo hưng yên trưỜng thpt hưng yên sáng kiến kinh nghiệM
SKKN%20NAM%20HOC%202015 2016 -> Nguyễn Thị Tuyết Đơn vị: Tiểu học Hiệp Cường

tải về 3.74 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương