World Bank Document


P hổ cập, mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục



tải về 4.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang17/43
Chuyển đổi dữ liệu27.05.2024
Kích4.7 Mb.
#57758
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   43
vốn nhân lực - Thành tựu giáo dục và thách thức trong tương lai

P
hổ cập, mở rộng và nâng cao chất lượng giáo dục 
Trong giai đoạn này, Việt Nam đã tăng cường mở rộng, nâng cao chất lượng giáo dục bằng cách đầu tư 
phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và tập trung giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm 
trẻ em là người dân tộc thiểu số và trẻ em khuyết tật.
Đầu tư phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên. Đội ngũ giáo viên, giảng viên tăng mạnh trong giai 
đoạn này.
13
Chính phủ đã nỗ lực đảm bảo đãi ngộ và các lợi ích khác cho giáo viên. Trong giai đoạn từ 
1986 đến 2011, số lượng giáo viên và tỷ lệ học sinh/giáo viên từ mầm non đến lớp 12 đều tăng nhanh 
(hình 6).
Hình 6. Số lượng giáo viên và học sinh phổ thông (K-12) và tỷ lệ học sinh/giáo viên, 2002–11
Nguồn: Tổng Cục Thống kê.
Ghi chú: Số liệu năm 1986 được cung cấp làm cơ sở đối chiếu.
13. 
Tổng cục Thống kê, Chỉ số kinh tế xã hội chính năm 2005 và 1986 (https://www.gso.gov.vn/default. 
aspx?tabid=418&ItemID=4326); MOET, Vietnam Education Statistics across All Levels (https://moet.gov.vn/thong-ke/
Pages/thong- ke.aspx).
a. Giáo viên
b. Tỷ lệ học sinh:giáo viên .
35
30
25
20
15
10
5
0
1986 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
1986 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
426
723
755
771
780
790
801
807
819
831
828
Nghìn
26
Vốn Nhân lực Việt Nam: Thành tựu Giáo dục và Thách thức trong Tương lai
26


Tuy nhiên, việc đầu tư phát triển đội ngũ giáo 
viên, giảng viên còn yếu cả về chất và lượng 
để có thể đáp ứng nhu cầu của cơ sở giáo 
dục và học sinh. Chế độ tiền lương cho giáo 
viên, giảng viên chiếm tỷ lệ lớn nhất trong chi 
tiêu của chính phủ cho ngành giáo dục (Bộ 
Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục Thống kê và 
UNESCO/IIEP 2016) (cũng là điều dễ hiểu bởi 
đội ngũ giáo viên, giảng viên chiếm tỷ lệ lớn 
nhất trong cơ cấu nhân sự giáo dục công lập 
và được chính phủ ưu tiên đảm bảo quyền 
lợi); tuy nhiên, mức lương trung bình hàng 
tháng của giáo viên vẫn còn ở mức thấp so 
với lao động trong các ngành nghề khác (Bộ 
Kế hoạch và Đầu tư, 2016) (hình 7). Ngoài 
ra, do các chính sách tuyển dụng chưa phù 
hợp và hiệu quả trên phạm vi cả nước, tỷ lệ 
thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ngành sư 
phạm còn ở mức cao tại một số vùng nhất định 
trong khi nhiều vùng khác tại thiếu hụt đội ngũ 
giáo viên.
14
Kết quả, trong những năm 1990 và 
2000, nghề giáo không còn được xem là lựa 
chọn nghề nghiệp phổ biến. Chất lượng là một 
trong những vấn đề tại bậc giáo dục đại học; 
năm 2004, chỉ 13,8% giảng viên có bằng tiến 
sĩ và 56,6% giảng viên có bằng đại học (Phạm 
và Fry 2004). Với chế độ đãi ngộ tốt hơn, làm 
việc trong khu vực tư nhân dần trở thành mục 
tiêu của một số giảng viên trẻ, có năng lực, 
dẫn đến tình trạng già hóa đội ngũ giảng viên. 
Độ tuổi trung bình của giảng viên có học hàm 
giáo sư là 56 và hầu hết những giảng viên 
được đào tạo bài bản đã đến tuổi nghỉ hưu 
(Phạm và Fry 2002).
14 
“Tuyển dụng giáo viên như hiện nay rất bất 
cập cho ngành giáo dục” ngày 26/11/2018 (https://
giaoducthoidai.vn/giao-duc/ tuyen-dung-giao-vien-
nhu-hien-nay-rat-bat-cap-cho-nganh- giao-duc-
3967505-b.html).
Vốn Nhân lực Việt Nam: Thành tựu Giáo dục và Thách thức trong Tương lai

tải về 4.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương