World Bank Document



tải về 4.7 Mb.
Chế độ xem pdf
trang25/43
Chuyển đổi dữ liệu27.05.2024
Kích4.7 Mb.
#57758
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   43
vốn nhân lực - Thành tựu giáo dục và thách thức trong tương lai

23,4
37,1
16,9
20,2
31,6
16,2
19,3
33,9
16,2
19,0
32,1
15,0
17,5
31,4
Dân tộc Kinh
Tỷ lệ thấp còi (%)
Các dân tộc khác
Cả nước
2010 2011 2012 2013 2014 2015
34
Vốn Nhân lực Việt Nam: Thành tựu Giáo dục và Thách thức trong Tương lai


Các nhóm dân tộc thiểu số. So với các nhóm dân tộc đa số, mức độ tiếp cận và kết quả giáo dục của 
trẻ em là người dân tộc thiểu số thấp hơn nhiều vì một số lý do. Sự chênh lệch về tích lũy vốn nhân lực 
trong giai đoạn đầu đời của các nhóm dân tộc thiểu số khiến họ phát triển chậm hơn so với học sinh là 
người Kinh trong giai đoạn sau này về kết quả học tập nói chung và mức độ thịnh vượng kinh tế. Các 
nhóm dân tộc thiểu số phát triển chậm hơn về mức độ sẵn sàng học tập và số năm đi học hiệu chỉnh 
theo chất lượng. Ví dụ, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trong cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn ở mức 
cao trong khi số liệu trung bình trên cả nước đã giảm. Vào năm 2015, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi 
trong cộng đồng dân tộc thiểu số cao hơn gấp đôi so với dân tộc Kinh (xem hình 10). Vấn đề này xuất 
phát từ những nguyên nhân dinh dưỡng đặc hiệu như chế độ dinh dưỡng không đầy đủ và các nguyên 
nhân định hướng dinh dưỡng như chất lượng nước, điều kiện vệ sinh và vệ sinh môi trường còn kém, 
là nguyên nhân của nhiều ca mắc bệnh mãn tính, ảnh hưởng đến khả năng đi học và thành công của trẻ 
nhỏ (Ngân hàng Thế giới 2019).
Hình 11. Tỷ lệ đi học của từng nhóm tuổi theo bậc học
Nguồn: Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2013–14.
Trẻ em dân tộc thiểu số cũng có truyền thống, ngôn ngữ riêng và nhà nước cần có những chính sách hỗ 
trợ đặc thù để nâng cao tỷ lệ trẻ đến trường và chất lượng học tập. Theo đó, Chính phủ đã tăng cường 
thực hiện một số sáng kiến như các chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao, bố trí trợ giảng là 
người thành thạo tiếng dân tộc trong giai đoạn giáo dục tiểu học để hỗ trợ những học sinh không sử dụng 
tiếng Việt khi ở nhà, đồng thời cung cấp hỗ trợ tài chính (bao gồm các chương trình bảo trợ cho các hộ 
gia đình địa phương dựa trên mức độ chuyên cần trong học tập) để khuyến khích trẻ hoàn thành giáo dục 
trung học phổ thông. Dù đã áp dụng các biện pháp này, tỷ lệ đến trường của trẻ là người dân tộc thiểu số 
đã giảm đáng kể từ bậc tiểu học đến sau phổ thông (hình 11).
Tỷ lệ nhập học đúng tuổi tại các bậc học cao hơn ở mức thấp và chủ yếu gắn với một số nhóm học sinh là 
người dân tộc thiểu số, như minh họa trong hình 12 (Lê và Nguyễn 2016). Các nhóm dân tộc thiểu số hầu 
fig11

tải về 4.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   43




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương