TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 2.54 Mb.
trang16/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.54 Mb.
#38883
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

ThS. CAO THỊ VÂN

I. Bài báo khoa học

  1. Cao Thị Vân: “Chính sách chính trị của Đức đối với Alsace Lorraine từ Hiệp ước Francfurt đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất (10/5/1871 - 1914)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2012.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Cao Thị Vân: Những vấn đề chính trị ở Alsace Lorraine (Đức) trong giai đoạn 1871- 1914, Đề tài NCKH cấp Trường, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.


ThS. NGUYỄN VĂN VINH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thâm nhập Xiêm của Công ty Đông Ấn Anh thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2011, tr. 77-83.

  2. Nguyễn Văn Vinh: “The English East India Company in Siam, 1611 – 1623”, 7th Singapore Graduate forum on Southeast Asia studies 2012 (16-20 July) Asia Research Institute, National University of Singapore.

  3. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thành lập công ty Đông Ấn Anh và nỗ lực thâm nhập phương Đông thế kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 11/2012, tr.37-45.

  4. Nguyễn Văn Vinh: “Sự thành lập công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 3/2015, tr.33-39.

  5. Nguyễn Văn Vinh: “Hoạt động buôn bán nô lệ da đen của người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha sang châu Mỹ thế kỷ XV-XVII”, Tạp chí nghiên cứu châu Phi và Trung Đông, số 6/2015, tr.46-53.

  6. Nguyễn Văn Vinh: “Hoạt động thương mại của Công ty Đông Ấn Đan Mạch ở châu Á từ năm 1616 đến 1670”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10/2015, tr.33-42.

  7. Nguyễn Văn Vinh: “Quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Văn hóa Việt Nam – Nhật Bản: hội nhập và phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, 10/2015.

  8. Nguyễn Văn Vinh: “Vai trò của Batavia trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam và Đông Nam Á: hội nhập và phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015.

  9. Nguyễn Văn Vinh: “Bạc đổi tơ lụa”: Hoạt động xuất khẩu bạc của Bồ Đào Nha ở Nhật Bản (1571-1639), Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế “Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản giai đoạn cận thế”, Thành phố Hồ Chí Minh, 3/2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Tham gia đề tài biên soạn Từ điển thuật ngữ Lịch sử thế giới, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, do PGS.TS. Đặng Xuân Kháng chủ trì, (2009- 2012).

  2. Tham gia đề tài Hệ thống kinh tế thế giới thế kỷ XV XVII, và sự hội nhập quốc tế của Đại Việt, Đề tài do Qũy phát triển khoa học quốc gia tài trợ, do PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn chủ trì (2012- 2014).

  3. Tham gia đề tài biên soạn Địa chí huyện Đông Anh Hà Nội, (Đề tài do GS.Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học và khoa học phát triển, chủ trì (2010 -2014).

  4. Nguyễn Văn Vinh (Chủ nhiệm đề tài): Vị trí của Batavia trong mạng lưới thương mại nội Á của công ty Đông Ấn Hà Lan thế kỷ XVII, Đề tài Khoa học Cấp cơ sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nghiệm thu 2014.

  5. Nguyễn Văn Vinh (Chủ nhiệm đề tài): “Skinning Deer – Gearing Trade”: The Dutch Export of Siamese and Taiwanese Deerskin to Japan in the Seventeenth Century, Qũy Sumitomo – Nhật Bản tài trợ, 2015-2016.

8. NGOẠI NGỮ

ThS. MAI THỊ VÂN ANH
I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Mai Thị Vân Anh: Giáo trình dịch chuyên ngành khoa Văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2000.

  2. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2001.

  3. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Văn học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  4. Mai Thị Vân Anh: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Thư viện, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012. 

ThS. NGUYỄN VĂN ĐEN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Đen: “Sự khác biệt giữa câu bị động tiếng Việt và tiếng Anh”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012.

  2. Nguyễn Văn Đen: “Một số cách dùng các từ “bị”, “được” trong cuộc sống hằng ngày”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 11/2012.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Viết quy phạm, lưu hành nội bộ, năm 2005.

  2. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Từ pháp, lưu hành nội bộ, năm 2005.

  3. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng môn Cú pháp, lưu hành nội bộ, năm 2006.

  4. Nguyễn Văn Đen: Tập bài giảng phân tích diễn ngôn, lưu hành nội bộ, năm 2006.

ThS. TẠ THỊ THANH HOA

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Tạ Thị Thanh Hoa: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Thư viện, Trường Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2012. 

ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Phương Lan: “Tầng hoạt động cho giờ học nói khi học viên có trình độ không đồng đều”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12/2010.

  2. Lan Nguyen: “Finding out the main causes of students’ poor participation in speaking sessions and giving solutions”, allery of E teacher scholarship Program at http:/umbc.uoregon.edu/teacher, N0.3, Spring 2010.

  3. Nguyễn Thị Phương Lan: “Môi trường học tập năng động, hoạt động học tập đa dạng, sự phối hợp tích cực giữa người dạy và người học - chìa khóa thành công cho tiến trình dạy và học ngoại ngữ”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 14 /2011.

  4. Lan Nguyen: “Workshops for universities and colleges EFL teachers in Vietnam: Improving student participation in speaking sessions”, E Teacher Professional Development Workshop, University of Maryland Baltimore County and University of Oregon, 2011.

  5. Lan Nguyen: “Workshops for universities and colleges EFL teachers in Vietnam: Improving student participation in speaking sessions”, CAM TESOL 8th International Conference, National Institute of Education, Phnompenh, Cambodia, 2012.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 1 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  2. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 2 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  3. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 3 dùng cho khối các lớp cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  4. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 4 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  5. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 5 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

  6. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Speaking 6 dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

  7. Nguyễn Thị Phương Lan: Tập bài giảng môn Ngữ liệu và kĩ năng ngôn ngữ dùng cho khối các lớp Cử nhân khoa học và sư phạm Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2011.

ThS. NGUYỄN THỊ LỄ

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Lễ: “Phương pháp dạy đọc cho học sinh các trường không chuyên”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số1/2003, tr. 70.

  2. Nguyễn Thị Lễ: “Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy và học tiếng Anh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2005, tr. 132.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Sinh Kỹ thuật nông nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2001.

  2. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Hóa, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  3. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Lý, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  4. Nguyễn Thị Lễ: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Toán, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.


ThS. NGUYỄN THỊ MẾN

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Mến: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Lý, Trường Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

CN. ĐẶNG NGỌC NAM

Bài báo khoa học

  1. Đặng Ngọc Nam: Hướng dẫn khai thác và sử dụng Internet cho sinh viên K38 chuyên ngành Tiếng Anh và Tiếng Trung Quốc, Hội nghị học tập cấp khoa, 27/12/2012.

  2. Nam Ngoc Dang: “Workshops for English Teaching Methodology”, How to use non-verbal communication in the processing group skill, Queensland University of Technology, GPO Box 2434 Brisbane, QDL 4001 Australia, 6 March, 2013.

  3. Đặng Ngọc Nam: Phương pháp học nhóm hiệu quả cho sinh viên chuyên Anh, Khoa Ngoại ngữ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hội nghị khoa học cấp khoa, 25/04/2013.

  4. Nam Ngoc Dang: “International Conference of English Teaching Theory and Methodology” An intensive workshop to broaden British Culture for Students of non-English speaking countries, Queensland University of Technology, GPO Box 2434 Brisbane, QDL 4001 Australia, August, 2014.

  5. Đặng Ngọc Nam: Vài nét về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn hoá Anh, Hội thảo khoa học cấp khoa, 04/2014.

  6. Nam Ngoc Dang: “International Conference of ThaiTESOL”: British Culture for students of non-English speaking countries, Bangkok University, Thailand, 04/2015.

  7. Đặng Ngọc Nam: “Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng mô hình tiếng Anh cộng đồng cho sinh viên, giảng viên chuyên ngữ và không chuyên ngữ tại Đại học Tây Nguyên, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020” Xây dựng mô hình mô hình dạy và học tiếng Anh cộng đồng cho sinh viên không chuyên ngữ trường ĐHSP HN2, Đại học Tây Nguyên, Tây Nguyên tháng 06/2015.

  8. Đặng Ngọc Nam: Hội thảo Cộng đồng Tiếng Anh chuyên ngữ 2015: Nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh chuyên ngữ: Thực trạng và giải pháp tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam: Sử dụng kỹ thuật ghi âm để chữa lỗi trong việc giảng dạy kĩ năng nói cho sinh viên chuyên ngữ năm thứ nhất, Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2015.

  9. Đặng Ngọc Nam, Mai Thi Van Anh: Hội thảo Sử dụng giáo trình tiếng Anh Life cho sinh viên đại học khối không chuyên ngữ, từ 16/08/2015 tới 20/08/2015, Xây dựng khung chương trình, đánh giá, kiểm tra trình độ tiếng Anh B1 cho sinh viên không chuyên ngữ K41 trường ĐHSP Hà Nội 2, Đại học Bangkok, Klong – Toey Bangkok 10110, Thái Lan.

  10. Đặng Ngọc Nam: Hội thảo: Đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý, tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh phổ thông: Thực trạng và giải pháp bồi dưỡng chuẩn hoá năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông tại trường ĐHSP Hà Nội 2, Cục nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Bộ Giáo Dục và Đào tạo, tháng 01/2016.

  11. Đặng Ngọc Nam, Nguyen Thi Le: Hội thảo về kiểm tra đánh giá năng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh: Hình thức đánh giá, ra đề và chấm thi định dạng Nói B1 theo khung tham chiếu chung Châu Âu, Đại học Singaore, Singapore, tháng 2/2016.

  12. Đặng Ngọc Nam: Xây dựng mô hình tiếng Anh cộng đồng tại trường ĐHSP Hà Nội 2: Mô hình thi Olympic Tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên, Đề án NNQG2020, tháng 2/2016.


ThS. NGUYỄN THỊ HỒNG NHẬT
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyen, T. H. N: “The potential benefits of applying blog peer feedback and face to face peer feedback in the English writing revision stage”, The University of Queensland, Australia, 2011, August 27.

  2. Nguyen, T.H.N: The effect of pair and group reading activities on the motivation of EFL learners at Faculty of Foreign Languages, Hanoi University of Technology, HUT, Hanoi, 2008. 

CN. NGUYỄN THỊ THU THỦY

I. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Thu Thủy: Tập bài giảng dạy dịch chuyên ngành Giáo dục thể chất, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

9. TÂM LÝ - GIÁO DỤC

ThS. DOÃN NGỌC ANH

I. Bài báo khoa học

  1. Doãn Ngọc Anh (2014), Làm giàu vốn tri thức về màu sắc và tên gọi của sự vật xung quanh hướng tới sự phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, Báo cáo tại Hội thảo khoa học quốc gia “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” 05/01/2014, Hà Nội.

  2. Doãn Ngọc Anh (2014), Những khó khăn trong rèn luyện phương pháp tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, Số 29, Tháng 02/ 2014.

  3. Doãn Ngọc Anh (2014), Nâng cao kết quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo thông qua việc xây dựng môi trường giáo dục ở trường mầm non, Tạp chí giáo dục, 07/ 2014, Hà Nội.

  4. Doãn Ngọc Anh (2015), Vận dụng mô hình học tập trải nghiệm của David A. Kolb vào dạy học môn Giáo dục học ở trường đại học sư phạm, Tạp chí giáo dục, Số 360, Tháng 06/ 2015, Hà Nội.

  5. Doãn Ngọc Anh (2015), Dạy học môn Giáo dục học bằng trải nghiệm ở trường đại học sư phạm, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội 2, Số 40, Tháng 12/2015.

ThS. ĐỖ XUÂN ĐỨC

I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Xuân Đức: “Một vài suy nghĩ về việc hình thành thói quen làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo thông qua việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/1996.

  2. Đỗ Xuân Đức: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu và nguyên lí giáo dục”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1996.

  3. Đỗ Xuân Đức: “Một vài suy nghĩ về rèn luyện phong cách học tập mới cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997.

  4. Đỗ Xuân Đức: “Sinh viên sư phạm trong giai đoạn cách mạng hiện nay với 5 điều Bác Hồ dạy thanh niên”, Thông báo Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1997.

  5. Đỗ Xuân Đức: “Nâng cao chất lượng dạy học thông qua việc đảm bảo sự thống nhất giữa các yếu tố khách quan và các yếu tố chủ quan trong quá trình dạy học”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 1/1998.

  6. Đỗ Xuân Đức: “Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 6/2000, tr. 20-22.

  7. Đỗ Xuân Đức: “Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông - Thực trạng và giải pháp”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

  8. Đỗ Xuân Đức: “Đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân ở một số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số 6/2001.

  9. Đỗ Xuân Đức: “Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 4, 2003, tr. 34-36.

  10. Đỗ Xuân Đức, Gải pháp nâng cao chất lượng đổi mới giáo dục và đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 362/kì 2(7/2015), tr. 1.

  11. Đõ Xuân Đức, Sử dụng có hiệu quả phương pháp dạy học theo nhóm là giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy học trong các trường tiểu học, Tạp chí khoa học trường ĐHSP hà nội 2, số 20/2012, tr. 82

  12. Đỗ Xuân Đước, Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục học đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. (Kỉ yếu hooiju nghị khoa học trẻ lần thứ VIII – năm 2024 tr.79.

  13. Đỗ Xuân Đức, Một vài suy nghĩ về việc rèn luyện cho sinh viên phong cách học tập mới đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ,(kỉ yếu hội nghị khoa học quốc gia đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội tháng 1 – 2014 tại trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội, tr. 218).

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Xuân Đức: Thực trạng kĩ năng đọc giáo trình và tài liệu tham khảo của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1995, xếp loại: tốt.

  2. Đỗ Xuân Đức: Gia đình trong cơ chế thị trường với việc phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục toàn diện học sinh - Thực trạng và giải pháp, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1997, xếp loại: tốt

  3. Đỗ Xuân Đức: Tìm hiểu thực trạng của việc dạy học môn Giáo dục công dân cho học sinh các tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.98-41-21, nghiệm thu năm 2002, xếp loại: tốt.

  4. Đỗ Xuân Đức: Các giải pháp đảm bảo sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục toàn diện học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2003-41-33, nghiệm thu năm 2005, xếp loại: tốt.

ThS. LÊ THANH HÀ

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thanh Hà: “Hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 18, 2006.

  2. Lê Thanh Hà: “Trao đổi về một số công cụ chất lượng và các kĩ thuật được sử dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu các trường Đại học Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII, 2010, tr. 46

  3. Lê Thanh Hà, Đào Thị Diệu Linh: “Một số đặc điểm trí nhớ ngôn ngữ của học sinh lớp 6 khi học tiếng Anh”, Hội thảo khoa học Trẻ các trường Sư phạm toàn quốc, Trường Đại học Sư phạm Huế, 2012

  4. Lê Thanh Hà, Đào Thị Diệu Linh: “Bắt nạt học đường - Một vấn đề đáng quan tâm của các nhà giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học đường lần thứ 3 Phát triển mô hình và kĩ năng hoạt động tâm lí học đường, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 270

TS. HOÀNG THỊ HẠNH

I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thị Hạnh: “Vai trò của giao tiếp đối với sinh viên sư phạm”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, 1998.

  2. Hoàng Thị Hạnh: “Kỹ năng ngôn ngữ sư phạm và biện pháp rèn luyện cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012.

  3. Hoàng Thị Hạnh: “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên cần kết hợp giữa lý luận và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hội Giao lưu các trường sư phạm cụm Trung Bắc, 10/2012.

  4. Hoàng Thị Hạnh: “Tính có vấn đề và sự hình thành tư duy tích cực của sinh viên trong học tập”, Hội thảo Quốc tế - Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, 11/2012.

  5. Hoàng Thị Hạnh: Nâng cao năng lực NVSP cho giảng viên- vấn đề cấp bách của đổi mới giáo dục, Tạp chí GD số đặc biệt, 2014

  6. Hoàng Thị Hạnh: Vai trò của nhân viên công tác xã hội học đường trong hoạt động trợ giúp học sinh tăng động, giảm chú ý ở trường tiểu học, Hội thảo khoa học quốc tế thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, 2014

  7. Hoàng Thị Hạnh: Trang bị những kỹ năng cần thiết về nghề công tác xã hội hực hành cho sinh viên sư phạm trước khi ra trường, Hội nghị triển khai đề án phát triển nghề công tác xã hội trong giáo dục đại học giai đoạn 2012 – 2020, 2013

  8. Hoàng Thị Hạnh: Xác định khung lý thuyết cho việc xây dựng các chuyên đề môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Tạp chí giáo dục, kỳ 1 số 9/2015

  9. Hoàng Thị Hạnh: Đào tạo kỹ năng cơ bản trong thực tập sư phạm – Quan điểm phương Đông và phương Tây, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 5, 2015

  10. Hoàng Thị Hạnh: Tăng cường bồi dưỡng kĩ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm - sáng tạo từ thực trạng nhận thức của giáo sinh Trường ĐHSP Hà Nội 2, Kỷ yếu Hội thảo đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông của các cơ sở đào tạo giáo viên - Bộ giáo dục và đào tạo. Tháng 5/2015.

  11. Hoàng Thị Hạnh: Thực trạng kĩ năng thiết kế bài học của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 trong thực tập sư phạm, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2. Số 1

  12. Hoàng Thị Hạnh: Nhận thức của giáo viên phổ thông về giáo dục hòa nhập cho học sinh rối loạn tăng động giảm chú ý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học sức khỏe tâm thần học đường từ nghiên cứu, đào tạo đến thực tiễn – Đà Nẵng 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Thị Hạnh: Mức độ lĩnh hội một số khái niệm Tâm lí học đại cương của sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2005.

  2. Hoàng Thị Hạnh: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh phổ thông và sinh viên đại học 2015. Đề tài cấp Bộ - Thư ký đề tài

  3. Hoàng Thị Hạnh: Nâng cao năng lực can thiệp hòa nhập cho giáo viên tiểu học đối với học sinh tăng động giảm chú ý ở Việt Nam 2014. Đề tài cấp Bộ - Chủ nhiệm đề tài

  4. Hoàng Thị Hạnh: Nghiên cứu kỹ năng cơ bản của giáo sinh trong Thực tập sư phạm 2014/2015. Đề tài ưu tiên cấp cơ sở - Chủ nhiệm đề tài

ThS. TRẦN VŨ KHÁNH

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Vũ Khánh: “Dạy học theo dự án và khả năng vận dụng trong đào tạo giáo viên Tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9/2011.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Đặng Thành Hưng, Trịnh Hồng Hà, Trần Vũ Khánh, Nguyễn Khải Hoàn: Lý thuyết phương pháp dạy học, Sách chuyên khảo đào tạo cho sau đại học, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2012.

ThS. NGUYỄN THỊ XUÂN LAN

I. Bài báo khoa học



  1. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Sử dụng phương tiện trực quan trọng dạy học tiếng Việt”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1998, tr. 15.

  2. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Về kĩ năng viết của học sinh đầu Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/1999, tr. 17.

  3. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu kỹ năng đọc của học sinh đầu Tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/2001, tr. 25.

  4. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Về kỹ năng đọc hiểu của học sinh đầu Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục

  5. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu vốn từ của học sinh đầu Tiểu học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998.

  6. Nguyễn Thị Xuân Lan: “Tìm hiểu về việc lập kế hoạch tự học trong hoạt động tự học của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2. 

  7. Nguyễn Thị Xuân Lan: Trò chơi đóng vai theo chủ đề với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, 1/2004.

  8. Nguyễn Thị Xuân Lan: Dạy học môn Giáo dục học trong đào tạo theo tín chỉ ở các trường đại học sư phạm. Tạp chí giáo dục, số 343- Kì 1( 10/2014).

  9. Nguyễn Thị Xuân Lan: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tạp chí giáo dục, số 363- Kì 1(8/2015).

II. Đề tài nghiên cứu

1. Nguyễn Thị Xuân Lan: Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiếu học thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học khu vực Phúc Yên- Vĩnh phúc- Đề tài KHCN cấp cơ sở, nghiệm thu năm 2015.



ThS. TRẦN THỊ LOAN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Loan: “Thực trạng khó khăn về học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 3/2014, tr. 87 - 89.

  2. Trần Thị Loan: “Khó khăn về học tập của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2 trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ”, tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29, tr. 91- 99.

PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH MẠNH

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Đình Mạnh: “Một số kết quả bước đầu về trách nhiệm của cha mẹ đối với những biểu hiện phi đạo đức của học sinh cá biệt tiểu học”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số đặc biệt kỷ niệm 20 năm thành lập trường, tr. 62-65, 1995.

  2. Nguyễn Đình Mạnh: “Đôi điều suy nghĩ khi dạy chương “Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao lưu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1996, tr. 121-123.

  3. Nguyễn Đình Mạnh: “Bước đầu tìm hiểu nhu cầu và khả năng giao tiếp của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1998, tr. 116-121.

  4. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng năng lực đối xử khéo léo sư phạm của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 195-199.

  5. Nguyễn Đình Mạnh: “Quan điểm về tình yêu lứa đôi của sinh viên thời kinh tế thị trường và những vấn đề cần giải quyết”, Tạp chí Giáo dục, số 4/2002, tr. 45-48.

  6. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng và một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy - học Bộ môn Tâm lý Giáo dục ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học và Phát triển, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.117, 2003.

  7. Nguyễn Đình Mạnh: Xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên - một hiện tượng tâm lí xã hội cần được nghiên cứu”, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2004, tr. 59-63.

  8. Nguyễn Đình Mạnh: Vấn đề giáo dục nhận thức cho sinh viên về tình yêu lứa đôi trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 6/2005, tr. 20-23.

  9. Nguyễn Đình Mạnh: “Những yếu tố ảnh hưởng đến xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, số 9/2005, tr. 35-40.

  10. Nguyễn Đình Mạnh: “Một số cách giải quyết xung đột tâm lí trong tình yêu lứa đôi của sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 133/2006, tr. 10-11, 34.

  11. Nguyễn Đình Mạnh: “Sống thử” trong giới sinh viên hiện nay một hiện tượng cần được quan tâm nghiên cứu”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 38, 2007.

  12. Nguyễn Đình Mạnh: “Thực trạng hiện tượng “sống thử” trong sinh viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 193 (kì 1, 7/2008), tr. 17-19.

  13. Nguyễn Đình Mạnh: “Quản lý chất lượng đào tạo sinh viên thông qua quá trình tổ chức, đổi mới phương pháp dạy học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012, tr. 111-116.

  14. Nguyễn Đình Mạnh: “Tìm hiểu về tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giao dục, số 331( kì 1 tháng 4/2014), tr29-31.

  15. Nguyễn Đình Mạnh-Phan Thị Mai Hương: “Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực xã hội của học sinh, sinh viên, Tạp chí Tâm lí học, số 3(180) tháng 3-2014, tr 15-29.

  16. Nguyễn Đình Mạnh: “ Hoạt động đóng góp cho cộng đồng của học sinh trung học phổ thông, sinh viên và vai trò của nhà trường trong việc nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho thế hệ trẻ”, Tap chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30 tháng 4-2014.

  17. Nguyễn Đình Mạnh: “Phát triển năng lực ngôn ngữ cho sinh viên Trường Đai học sư phạm Hà Nội 2 qua học phần Rèn luyện nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm ”, Tap chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 37 tháng 6-2015, tr110-116.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Đình Mạnh: Thực trạng của các nhóm không chính thức trong tập thể sinh viên sư phạm và ảnh hưởng của nhóm đến thái độ học tập và quan điểm tình yêu lứa đôi của sinh viên, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 1997, xếp loại: khá.

  2. Nguyễn Đình Mạnh: Thực trạng một số năng lực sư phạm cơ bản của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 và những vấn đề cần được quan tâm giải quyết, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2001, xếp loại: tốt.

  3. Nguyễn Đình Mạnh: Sự phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực đối xử khéo léo sư phạm của sinh viên thông qua một số hình thức tổ chức dạy học và hoạt động rèn nghề ở trường ĐHSP HN 2, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2003, xếp loại: tốt.

  4. Nguyễn Đình Mạnh: Nghiên cứu, biên soạn nội dung và đề xuất hình thức giáo dục phù hợp cho sinh viên về tình yêu và hôn nhân, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2006, xếp loại: khá.

  5. Nguyễn Đình Mạnh: Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Tâm lý - Giáo dục theo hướng nâng cao năng lực tư duy cho sinh viên các trường đại học sư phạm, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2010-18-58, nghiệm thu 2014, xếp loại khá.

  6. Nguyễn Đình Mạnh: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh (THPT) và sinh viên đại học, Nhiệm vụ KH và CN cấp Bộ được giao trực tiếp năm 2012, nghiệm thu 2015, xếp loại khá.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đình Mạnh: Giáo trình tâm lý học đại cương (viết chung), Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1993.

TS. NGUYỄN PHỤ THÔNG THÁI

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Những khó khăn của trẻ em lớp 1”, Giáo dục Tiểu học, 4/1999, tr. 11.

  2. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Kỹ năng học tập cơ bản của học sinh lớp 1”, Tạp chí Giáo dục, số 21, 1/2002, tr. 29-30.

  3. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Thực nghiệm hình thành kỹ năng học tập cơ bản cho học sinh lớp 1 qua một số môn học”, Tạp chí Giáo dục, số 24, tr. 39-40, 1/2002.

  4. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Khả năng tiếp nhận phần mềm Logov của học sinh lớp 1”, Tạp chí Giáo dục, số 49, số 1/2003, tr. 37-38.

  5. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Logov và sự hình thành kỹ năng học tập cho học sinh tiểu học”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 203-205.

  6. Nguyễn Phụ Thông Thái: “Nghiên cứu hoạt động học tập của học sinh lớp 1”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học: Khoa học - Đào tạo - Thực tiễn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.


ThS. LÊ XUÂN TIẾN

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Xuân Tiến: “Các quan niệm về thao tác trong Tâm lí học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2008.

  2. Lê Xuân Tiến: “Lí thuyết của P.Ia.Galpêrin về các bước hình thành hành động trí tuệ và sự phát triển tư duy của học sinh đầu tiểu học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 10/2010.

  3. Lê Xuân Tiến: “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp dạy học môn Tâm lí học ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP hà Nội 2, số 39/ 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Xuân Tiến: Nghiên cứu động cơ nghề nghiệp của sinh viên sư phạm, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đã nghiệm thu.

  2. Lê Xuân Tiến: Hoàn thiện hệ thống kĩ năng giao tiếp sư phạm và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho sinh viên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2003-41-29, đã nghiệm thu.

  3. Lê Xuân Tiến: Thực trạng và giải pháp phát triển kĩ năng giải bài tập thực hành Tâm lí học tiểu học cho sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN cấp cơ sở năm 2016 đang thực hiện.


ThS. NGÔ THỊ TRANG

I. Bài báo khoa học

  1. Ngô Thị Trang: “Nhận thức và thái độ của sinh viên Trường ĐHSPHN2 đối với vấn đề nghiên cứu khoa học”, Tạp chí giáo dục số 283, kì 1- 4/2012

  2. Ngô Thị Trang: “Thực trạng rèn luyện một số kỹ năng nghiên cứu khoa học thông qua hình thức seminar cho sinh viên Trường ĐHSPHN2”, Tạp chí giáo dục số 361 kì 1- 7/2015

  3. Ngô Thị Trang: “Vai trò của seminar đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường ĐHSPHN2”, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2015

ThS. TRẦN THANH TÙNG

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thanh Tùng: “Phương pháp học tập môn Giáo dục học cho sinh viên Khoa Giáo dục mầm non”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường CĐSP Hà Nội, tháng 10/2013.

  2. Trần Thanh Tùng-Bùi Văn Hùng-Lê Ngọc Thuyết: “Một số vấn đề về đổi mới hoạt động quản lý giáo dục ở các trường THPT hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Vinh, tháng 9/2014.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thanh Tùng (Thành viên): Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao tính tích cực hoạt động xã hội cho học sinh (THPT) và sinh viên đại học, Nhiệm vụ KH và CN cấp Bộ được giao trực tiếp năm 2012, nghiệm thu năm 2014

  2. Trần Thanh Tùng (Chủ Nhiệm): Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở một số trường tiểu học thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, đang thực hiện.

ThS. NGUYỄN THỊ VUI

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Vui: “Phát huy tính cực, tự lực của sinh viên trong quá trình học tập môn Tâm lý học”, Báo cáo Hội thảo khoa học về "Đổi mới phương pháp dạy học ở trường CĐSP Kon Tum", tr. 66-70, tháng 1 năm 2003.

  2. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng trở ngại tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Tâm lý học, số 5/2010, tr. 51-58.

  3. Nguyễn Thị Vui: “Thực trạng khó khăn tâm lý của các gia đình dân tộc thiểu số trong công tác giáo dục học sinh tiểu học ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/2010.

  4. Nguyễn Thị Vui: “Tư vấn kỹ năng giao tiếp ứng xử trong học đường”, Báo cáo Khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về tâm lý học đường ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, 2011.

  5. Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục trở ngại tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 16/2011.

  6. Nguyễn Thị Vui: “Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên”, Báo cáo Khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 3, Nxb ĐHSP thành phố HCM, 2012.

  7. Nguyễn Thị Vui: “ Nhu cầu tư vấn học tập của sinh viên – việc làm của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”, Báo cáo Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2013.

  8. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 9/2014.

  9. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn trong thái độ và hành vi thực hiện nền nếp học tập của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 10/2014.

  10. Nguyễn Thị Vui: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 dân tộc thiểu sô ở Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 12/2014.

  11. Nguyễn Thị Vui: “Khó khăn tâm lý trong học tập môn Tiếng Việt giữa học sinh dân tộc thiểu số và học sinh dân tộc kinh”, Báo cáo Khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học và Giáo dục học trong sự nghiệp phát triển con người Việt Nam tại trường ĐHSP Hà Nội, Nxb ĐHSP, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp nâng chất lượng hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên tại trường CĐSP Kon Tum, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2007.

  2. Nguyễn Thị Vui (Chủ nhiệm): Bài giảng Tâm lý học trò chơi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, nghiệm thu năm 2009 tại trường CĐSP Kon Tum.

  3. Nguyễn Thị Vui (Thành viên): Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học của HS tiểu học dân tộc thiểu số ở Kon Tum, Đề tài KHCN cấp tỉnh, Kon Tum, nghiệm thu năm 2010.

10. GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ThS. TRẦN THỊ CHIÊN
I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Chiên: “Quy định đối với lao động nữ khi mang thai, sinh con, chăm sóc con nhỏ trong bộ luật lao động 2012 và luật bảo hiểm xã hội 2014”, Tạp chí Lao động và công đoàn, 573/2015, tr.16-17.

  2. Trần Thị Chiên: “Nâng cao tỷ lệ phụ nữ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị vùng Đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Tạp chí Lao động và công đoàn, (575+576)/2015, tr.24-25.

  3. Trần Thị Chiên: “Phụ nữ tham gia lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 7/2015, tr.71-76.

  4. Trần Thị Chiên: “Về nhận diện và lãnh đạo chống các nguy cơ đối với vị thế và vai trò cầm quyền của Đảng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao vị thế, vai trò và trách nhiệm cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình hiện nay, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Quảng Ninh, năm 2015, tr.929-937.

  5. Trần Thị Chiên: “Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước biểu tượng của khát vọng độc lập, tự do và thống nhất non sông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại thắng mùa xuân 1975 và 40 năm phát triển đất nước, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015, tr.88-92.

  6. Trần Thị Chiên: “Nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Tuyên Quang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tuyên Quang - Thủ đô Khu giải phóng trong cách mạng Tháng Tám với công cuộc đổi mới đất nước, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Tuyên Quang, năm 2015, tr.385-38.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Cự Khối, Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Cự Khối (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2015, (Tham gia biên soạn).

  2. Ban Chấp hành Đảng bộ phường Phúc Đồng, Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Phúc Đồng (1930 - 2013), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, năm 2015, (Tham gia biên soạn).


ThS. CHU THỊ DIỆP
I. Bài báo khoa học

1. Chu Thị Diệp: “Luận chứng của Ph. Ăngghen về cơ sở triết học của Chủ nghĩa xã hội Khoa học trong tác phẩm “So phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học””, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, tr.88.

2. Chu Thị Diệp: “Phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong xây dựng đạo đức mới cho thanh niên, sinh viên Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ các trường sư phạm toàn quốc năm 2015, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr.58.

3. Chu Thị Diệp: “Một số giải pháp xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 40/2015, tr.109-115.


ThS. NGUYỄN THỊ GIANG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Giang: “Quan điểm duy vật lịch sử của Các Mác và Ăng ghen trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức””, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 200-203.

  2. Nguyễn Thị Giang: “Thế giới quan triết học trong tư tưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm’’, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  3. Nguyễn Thị Giang: “ Kiến thức, thực hành của người dân về vấn đề đạo đức môi trường ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Y học thực hành, Số 7/2014, tr.100 – 104.

  4. Nguyễn Thị Giang: “Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1/2015, tr.72 – 74.

  5. Nguyễn Thị Giang: “ Một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Y học thực hành, Số 1/2015, tr.132 – 136.



ThS. PHẠM VĂN GIỀNG
I. Bài báo khoa học

1. Phạm Văn Giềng: “Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng – ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2015, tr. 69 – 72.

2. Phạm Văn Giềng: “Triển vọng hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trên lĩnh vực kinh tế với Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 449/2015, tr. 36 – 39.

3. Phạm Văn Giềng: “Bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Trung Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 447/2015, tr. 14 – 16. 

4. Phạm Văn Giềng: “Giá trị lịch sử của cách mạng tháng Tám đối với công cuộc đổi mới hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tuyên Quang – Thủ đô giải phóng” của Tỉnh ủy Tuyên Quang và Ban biên tập Tạp chí Cộng sản, 2015, tr.781 – 786.

5. Phạm Văn Giềng: “Tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 450/2015, tr. 58-60.

6. Phạm Văn Giềng: “Vận dụng hiệu ứng Pygmalion trong giảng dạy và giáo dục học sinh”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2015, tr. 38 – 41.

7. Phạm Văn Giềng: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn lý luận chính trị của sinh viên sư phạm theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 37 (2015), tr. 130 – 136.



ThS. NGÔ THỊ LAN HƯƠNG
I. Bài báo khoa học

  1. Ngô Thị Lan Hương: “Phân tích giá trị nhân văn của Hiến pháp năm 1946”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2012, tr.483-490.

  2. Ngô Thị Lan Hương: “Điểm sáng trong công tác xây dựng Đảng ở Đảng bộ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, số 200/2013, tr.85-88.

  3. Ngô Thị Lan Hương: “Góp phần nghiên cứu giá trị cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam”, Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, năm 2015, tr.49.

  4. Ngô Thị Lan Hương: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường sư phạm, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2015, tr.482-451.

  5. Ngô Thị Lan Hương: “Chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững – bước phát triển mới trong tư duy và nhận thức của Đảng bộ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử Đảng – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 2/2016, tr. 104-107.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Ngô Thị Lan Hương: Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng ý thức tự học của sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 theo tấm gương tự học của Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, mã số C.2013.33, nghiệm thu năm 2014.



ThS. VI THỊ LẠI
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Phấn Đấu - Vi Thị Lại: “Giáo viên lý luận chính trị với việc học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh qua tác phẩm đạo đức cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2014, tr.353-371.

  2. Vi Thị Lại: “Thế hệ trẻ cần vận dụng sáng tạo quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chính sách xã hội”, Tạp chí Thanh niên, 9/2015, tr.39.

  3. Nguyễn Trung Thành – Vi Thị Lại: “Quan niệm của Hồ Chí Minh về phương thức tu dưỡng đạo đức công dân của thanh niên”, Tạp chí Thanh niên, 9/2015, tr.40-41

4. Trần Thị Hợi – Vi Thị Lại: “Phong cách làm việc khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Đặc san Hồ Chí Minh học, 1/2015, tr.27-32.

5. Vi Thị Lại: “Những chỉ dẫn về chính sách xã hội qua bản Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu, học tập Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2015, tr.101-116.

6. Vi Thị Lại (tham gia): “Phát huy nhân tố con người từ tư tưởng Hồ Chí Minh đến thực tiễn Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, năm 2015.

II. Đề tài nghiên cứu


  1. Vi Thị Lại (tham gia): “ Phát huy nhân tố con người ở Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, đề tài khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Thị Hợi, cơ quan chủ trì: Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, mã số B12-16, nghiệm thu năm 2013.

ThS. NGUYỄN THỊ THÙY LINH
I.Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Thùy Linh: “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên - Một số nội dung cơ bản”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 29/2014, tr.120-123.

  2. Nguyễn Thị Thùy Linh: “Lý luận về con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội nghị khoa học trẻ lần thứ VIII, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, tr. 71-72.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Thùy Linh: Vấn đề giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2013. 34, đã nghiệm thu năm 2014.


TS. TRẦN THỊ HỒNG LOAN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Hồng Loan: “Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam dưới tác động của kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hoá các dân tộc, số 3/2002, tr. 41- 44.

  2. Trần Thị Hồng Loan: “Một số vấn đề về văn hóa sinh thái ở miền núi phía Bắc nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 5/2002, tr. 58-61.

  3. Trần Thị Hồng Loan: “Một số chính sách cơ bản của nhà nước ta đối với thành phần kinh tế tư bản nhà nước”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2002, tr. 285-289.

  4. Trần Thị Hồng Loan: “So sánh quan niệm “Đạo” của lão Tử và Trang Tử”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 277-280.

  5. Trần Thị Hồng Loan: “Quan niệm cuả Ăng ghen về vai trò của tư duy lý luận và của việc nghiên cứu lịch sử triết học đối với khoa học tự nhiên trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên””, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 212-220.

  6. Trần Thị Hồng Loan: “Môi trường sinh thái khu vực miền núi dưới tác động của kinh tế thị trường”, Tạp chí Dân tộc, số 89/2008, tr.13 - 15.

  7. Trần Thị Hồng Loan: “Về mối quan hệ giữa văn hóa sinh thái và sự phát triển bền vững xã hội”, Tạp chí Triết học, số 7/2011, tr. 71-76.

  8. Trần Thị Hồng Loan: “Hạn chế rủi ro đưa nông thôn miền núi phía Bắc phát triển bền vững”, Tạp chí Dân tộc, số 4/2014, tr.34-35.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Vi Thái Lang (Chủ nhiệm đề tài): Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực qua đào tạo ở khu vực miền núi phía Bắc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ trọng điểm, Bộ GD&ĐT, mã số B.2007-18-29-TD, nghiệm thu 9/2012.(Tham gia phần khảo sát địa phương và làm Thư ký tổng hợp).

2. Trần Thị Hồng Loan (Chủ nhiệm và thực hiện đề tài): Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2010- 18-67, 2011 – 2013, nghiệm thu tháng 6/2014.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Tập thể tác giả: Tập bài giảng Một số chuyên đề lý luận - chính trị (Dùng cho sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng sư phạm), Tham gia viết chương 1+2, nghiệm thu năm 2007.

2. Trần Thị Hồng Loan: Tập bài giảng Chuyên đề Triết học (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục công dân), nghiệm thu năm 2010.

3. Trần Thị Hồng Loan (Đồng chủ biên): Vấn đề văn hóa sinh thái trong sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2016.



CN. NGUYỄN THÀNH LONG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thành Long: “Quan điểm của Đảng CSVN về vai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế xã hội”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999, tr. 283-289.

  2. Nguyễn Thành Long: “Tìm hiểu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh qua các tác phẩm của Người viết về Lênin và cách mạng Tháng Tám”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr. 278-292.

  3. Nguyễn Thành Long: “Công tác tư tưởng thông qua những bài học kinh nghiệm của Đảng”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 317-322.

  4. Nguyễn Thành Long: “Hồ Chí Minh chuẩn bị về chính trị cho cách mạng Tháng Tám 1945”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 323-330.

  5. Nguyễn Thành Long: “Tư tưởng HCM về chính sách đối với đồng bào các dân tộc thiểu số”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu cụm liên kết sư phạm Trung Bắc, tr. 93-96, 2004.

  6. Nguyễn Thành Long: “Nét sáng tạo độc đáo trong tư tưởng HCM về mục tiêu và con đường đi lên XHCN ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội giao lưu cụm liên kết sư phạm Trung Bắc, số 1/2006, tr. 79- 82.

ThS. TRẦN THỊ HOA LÝ

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Thị Hoa Lý: “Tăng trưởng và phát triển kinh tế: những vấn đề lý luận và các giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với Việt Nam”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 231-235.

  2. Trần Thị Hoa Lý: “Hội nhập kinh tế quốc tế, cơ hội và thách thức của Việt nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, năm 2003, tr.132.

  3. Trần Thị Hoa Lý: “Cổ phần hóa – biện pháp trọng tâm trong cải cách Doanh nghiệp nhà nước”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ Trường ĐHSP Hà nội 2, năm 2004, tr.16.

  4. Trần Thị Hoa Lý: “Lực đẩy phát triển sản phẩm công nghệ cao”, Tạp chí Công thương, số 10/2015, tr.52-53.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thị Hoa Lý: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.04-52, xếp loại: khá.

ThS. NGUYỄN THỊ NHUNG
I. Bài báo khoa học

1. Nguyễn Thị Nhung: “ Vận dụng kinh nghiệm giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 4/2015, tr.83-85.

2. Nguyễn Thị Nhung: “Thực trạng và những vấn dề đặt ra giải quyết phúc lợi xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, số 8/2015, tr.55-57.

3. Nguyễn Thị Nhung: “Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ một số mục tiêu”, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, số 32, tr.82-87.



II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Nhung: Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ một sô mục tiêu cơ bản, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường - ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2012.02, nghiệm thu năm 2014.


ThS. HOÀNG THANH SƠN
I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thanh Sơn: “Nhận thức về con đường đi lên CNXH của Đảng ta”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2001, tr.98.

  2. Hoàng Thanh Sơn: “Quan điểm về đấu tranh giai cấp trong Đại hội Đảng IX- Bước phát triển mới trong nhận thức và lãnh đạo Cách mạng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2002, tr.74.

  3. Hoàng Thanh Sơn: “Từ cách mạng vô sản trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” đến cách mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 285-289.

  4. Hoàng Thanh Sơn: “Quan niệm của UNDP về phát triển con người, một quan điểm mạng giá trị nhân văn trong thời đại ngày nay”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2005, tr. 236-242.

  5. Hoàng Thanh Sơn: “Những thách thức mới trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa đối với Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2006, tr.34.

  6. Hoàng Thanh Sơn: “Nhận thức của Đảng về phát triển con người”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2007, tr.42.

  7. Hoàng Thanh Sơn: “Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển con người trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 7/2008.

  8. Hoàng Thanh Sơn: “Nội dung của văn hóa, nghệ thuật mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2008, tr.64.

  9. Hoàng Thanh Sơn: “Toàn cầu hóa – đôi điều đặt ra đối với nền giáo dục Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2010, tr.77.

  10. Hoàng Thanh Sơn: “Gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin – Phương thức hiệu quả để giáo dục lý tưởng đạo đức cho sinh viên hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đại học Sao Đỏ, Hải Dương, năm 2014.

  11. Hoàng Thanh Sơn: “Tác động của toàn cầu hóa đến bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 39/2015, tr.94.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Thị Hồng Loan (chủ nhiệm đề tài): Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B.2010-18-67. (Tham gia phần khảo sát ở địa phương).

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Tập bài giảng: Một số chuyên đề lý luận - chính trị (Dùng cho sinh viên đã tốt nghiệp cao đẳng sư phạm), Tham gia viết chương 6, nghiệm thu năm 2007.

ThS. LÊ THỊ MINH THẢO
I. Bài báo khoa học

1. Lê Thị Minh Thảo: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ”, Hội thảo khoa học kỷ niệm 125 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2014, tr.24 - 30.

2. Lê Thị Minh Thảo: “Một số nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, năm 2014, tr.28.

3. Lê Thị Minh Thảo: “Tôn giáo ở Ninh Bình - Lịch sử và hiện tại”, Tạp chí Công tác tôn giáo, 12/2014, tr.8 - 12.

4. Lê Thị Minh Thảo: “Công tác tôn giáo và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, 180-181/2015, tr.80-84.

5. Lê Thị Minh Thảo: “Công tác tôn giáo ở Ninh Bình hiện nay - Thành tựu và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Công tác tôn giáo, 10/2015, tr.23 - 27.

6. Lê Thị Minh Thảo: “Công tác vận động quần chúng tín đồ, chức sắc tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình hiện nay”, Tạp chí Dân vận, 11/2015, tr.46 - 48.

7. Lê Thị Minh Thảo: “Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo vào thực tiễn công tác tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 39/2015, tr.102 - 108.

8. Lê Thị Minh Thảo: “Một số đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở Ninh Bình”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, 183/2015, tr.24 - 29.

9. Lê Thị Minh Thảo: “Quan điểm về tôn giáo trong thời kỳ xây dựng nền văn hóa mới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 378/2015, tr.96 - 100.

10. Lê Thị Minh Thảo: “Tư tưởng triết học trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học sư phạm, năm 2015, tr.79.


III. Đề tài nghiên cứu


  1. Lê Thị Minh Thảo: (Tham gia đề tài), Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức tự học của sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2013.33, nghiệm thu năm 2014.


ThS. NGUYỄN QUANG THUẬN
I. Bài báo khoa học

1. Nguyễn Quang Thuận: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học – một số vấn đề lí luận và thực tiễn”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VIII - Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 4/2014, tr.94.

2. Nguyễn Quang Thuận, Phạm Thị Thúy Vân: “Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30, tháng 4/2014, tr.73-76.

3. Nguyễn Quang Thuận: “Đảm bảo sự thống nhất giữa nguyên tắc tính khoa học và nguyên tắc tính đảng trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 7/2014, tr.2-3.

4. Nguyễn Quang Thuận: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 7/2014, tr.40-42.

5. Nguyễn Quang Thuận, Dương Thị Hoài Thanh, Nguyễn Thị Loan, Vũ Thị Yến, Nguyễn Đức Việt: “Định hướng nghề nghiệp của sinh viên Đại học Sư phạm hiện nay – thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII, tháng 11/ 2014.

6. Nguyễn Quang Thuận, Nguyễn Văn Phong, Lương Thị Thuận:Một số vấn đề về đổi mới PPDH bậc THPT trong đổi mới căn bản, toàn diện ngành Giáo dục và Đào tạo ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hội Giao lưu sư phạm các trường ĐH, CĐ cụm Trung Bắc lần thứ X, tháng 11/2014, tr.73.

7. Nguyễn Quang Thuận: “Nâng cao hiệu quả vận dụng phương pháp tự học trong dạy học bộ môn Giáo dục chính trị ở các trường cao đẳng, đại học nước ta hiện nay”, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ VI, trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên, Vĩnh Phúc, tháng 11/2014, tr.161-166.

8. Nguyễn Quang Thuận, Phạm Thị Thúy Vân: “Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học Bộ môn Giáo dục chính trị ở các trường cao đẳng, đại học nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đại học Sao Đỏ, Hải Dương, tháng 11/ 2014, tr.335-339.

9. Nguyễn Quang Thuận, Nguyễn Văn Cường: “Kinh nghiệm học tập theo hệ thống tín chỉ”, Hội nghị học tập trường ĐHSP Hà Nội 2 năm 2015.

10. Nguyễn Quang Thuận, Đặng Thị Ngọc Ánh, Bùi Thị Hà: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học môn Công dân với Tổ quốc trong đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo”, Hội nghị học tập trường ĐHSP Hà Nội 2 năm 2015.

11. Nguyễn Quang Thuận, Phạm Thị Thúy Vân: “Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học các môn lý luận chính trị bậc đại học ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học các môn lý luận chính trị trong trường đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông”, Trường Đại học Thái Nguyên, tháng 5/2015, tr.146-149.

12. Nguyễn Quang Thuận, Phạm Thị Thúy Vân:Nâng cao chất lượng đào tạo đại học ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Hội thảo Quốc gia “Phát triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học ở Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2015, tr.250-256.

13. Nguyễn Quang Thuận: “Một số vấn đề về định hướng nghề nghiệp cho sinh viên các trường đại học sư phạm ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V - năm 2015, tr.469-474.

14. Nguyễn Quang Thuận: “Một số giải pháp nhằm dạy học hiệu quả môn Công dân với tổ quốc đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay”, Hội nghị Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2 năm 2015, tr.86.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Phạm Thị Thúy Vân – Nguyễn Quang Thuận: Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở trường ĐHSP Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2014.35, nghiệm thu năm 2014.



ThS. PHẠM THỊ THÚY VÂN
I. Bài báo khoa học

1. Phạm Thị Thúy Vân: “Nghệ thuật múa nhạc Chămpa cổ”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VI - Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2011.

2. Phạm Thị Thúy Vân (2013), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền, dân là chủ - Giá trị lý luận và thực tiễn”, Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2013, tr.306-316.

3. Phạm Thị Thúy Vân: Đấu tranh phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 217/2014, tr. 47 - 48.

4. Phạm Thị Thúy Vân: “Căn bệnh chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ VIII - Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2014, tr.72-73.

5. Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân: “Giáo dục ý thức tự học cho sinh viên theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr. 73 - 76.

6. Phạm Thị Thúy Vân, Kiều Văn Thành: “Bồi dưỡng lòng yêu thương con người cho sinh viên Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII – năm 2014, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

7. Phạm Thị Thúy Vân, Trần Thị Mỹ Linh, Nguyễn Ngọc Thanh: “Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”, Kỷ yếu Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VII – năm 2014, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng.

8. Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân: “Vận dụng nguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học Bộ môn Giáo dục chính trị ở các trường cao đẳng, đại học nước ta hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Gắn lý luận với thực tiễn trong giảng dạy bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trường Đại học Sao Đỏ, Hải Dương, năm 2014, tr.335-339.

9. Phạm Thị Thúy Vân: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay thông qua giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V - năm 2015, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.475-480.

10. Phạm Thị Thúy Vân, Trần Thị Mỹ Linh: “Nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Hội nghị học tập cấp Trường năm học 2014 - 2015, trường ĐHSP Hà Nội 2.

11. Phạm Thị Thúy Vân (2015), Nâng cao ý thức tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội nghị học tập cấp Trường năm học 2014 - 2015, trường ĐHSP Hà Nội 2.

12. Nguyễn Quang Thuận – Phạm Thị Thúy Vân (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo đại học ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Phát triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Đại học ở Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.250-256.

13. Phạm Thị Thúy Vân: “Vận dụng phương pháp giáo dục trong tư tưởng Hồ Chí Minh vào đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, năm 2015, tr.54.

14. Phạm Thị Thúy Vân: “Vận dụng quan hệ cá nhân - xã hội trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc chống chủ nghĩa cá nhân trong cán bộ, đảng viên ở nước ta hiện nay”, Nghiên cứu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2015, tr.331-344.

15. Phạm Thị Thúy Vân - Vương Thị Linh (2016), Bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài sinh viên NCKH “Tài năng khoa học trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, năm 2016.

16. Phạm Thị Thúy Vân: “Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về chống chủ nghĩa cá nhân cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 hiện nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 242/2016, tr. 36 – 39.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Phạm Thị Thúy Vân – Nguyễn Quang Thuận: Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên ở trường ĐHSP Hà Nội 2 hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2014.35, nghiệm thu năm 2014.



11. GIÁO DỤC THỂ CHẤT

ThS. VŨ TUẤN ANH

I. Bài báo khoa học

  1. Vũ Tuấn Anh, “Thực trạng công tác GDTC trong các trường ĐH, CĐ vùng Trung- Bắc 2013”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4/2015, tr. 65 – 68.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Vũ Tuấn Anh (thành viên): “Đổi mới nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2 theo hướng nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ cho học sinh cấp THPT”, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2008-18-44, đã nghiệm thu năm 2011.

  2. Vũ Tuấn Anh (thành viên), Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Vũ Tuấn Anh (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

TS. HÀ MINH DỊU

I. Bài báo khoa học

  1. Hà Minh Dịu, “Nghiên cứu ứng dụng chỉ số IQ và test chuyên môn trong tuyển chọn và đánh giá trình độ tập luyện của nữ VĐV năng khiếu cờ vua trẻ tuổi 8 -10 trên địa bàn Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, “Phát triển thể thao – tầm nhìn đến olimpic”, 2012, tr. 326 – 336.

  2. Hà Minh Dịu, “Khai thác phần mềm Assistant 3.0 phục vụ việc giảng dạy khai cuộc cờ vua cho sinh viên khoa GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 3/2014, tr.40-46.

  3. Hà Minh Dịu, “ Nghiên cứu lựa chọn các test chuyên môn và xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện cho nam VĐV Cờ vua lứa tuổi 8 các tỉnh phía bắc”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5/2014, tr.27 - 36.

ThS. NGUYỄN XUÂN ĐOÀN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Xuân Đoàn, “Nâng cao hiệu quả đào tạo năng lực sư phạm cho sinh viên chuyên ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2 thông qua môn học thực hành sư phạm”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5/2015, tr.48-52.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Xuân Đoàn (thành viên), Nghiên cứu đổi mới chương trình môn học GDTC trong đào tạo giáo viên mầm non trong các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-09, đã nghiệm thu năm 2012.

  2. Nguyễn Xuân Đoàn (thành viên), Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Xuân Đoàn (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

ThS. LÊ XUÂN ĐIỆP

I. Bài báo khoa học

1. Lê Xuân Điệp, “Phương pháp tổ chức tự tập luyện cho sinh viên ngành GDTC nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ V tại Đà Nẵng, 2013, tr.100.



ThS. NGUYỄN THỊ HÀ

I. Bài báo khoa học

1. Nguyễn Thị Hà, “Nghiên cứu thực trạng môn học GDTC dành cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4/2012, tr. 61 – 66.

2. Nguyễn Thị Hà, “Định hướng đổi mới chương trình môn học GDTC cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường ĐHSP Hà Nội 2 theo hướng đào tạo nghề”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 99 – 106.

3. Nguyễn Thị Hà, “Một số định hướng về đổi mới chương trình đào tạo – bồi dưỡng giáo viên chuyên ngành GDTC trường ĐHSP Hà Nội 2”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc: Bồi dưỡng năng lực cho GV các trường sư phạm, ISSN 9786048013103.



II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Hà (thành viên), Nghiên cứu đổi mới chương trình môn học GDTC trong đào tạo giáo viên mầm non trong các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-09, đã nghiệm thu năm 2012.

  2. Nguyễn Thị Hà (thành viên), Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Hà, (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.



TS. LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Trường Sơn Chấn Hải: “Rèn luyện ngoại khoá - một biện pháp khoa học cần thiết nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên các trường đại học”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT năm 2003, tr. 58-62.

  2. Lê Trường Sơn Chấn Hải: “Ảnh hưởng của việc sắp xếp lịch học đối với chất lượng giờ học môn GDTC”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 4/2006, tr. 73-78.

  3. Lê Trường Sơn Chấn Hải: “Định hướng đổi mới hoạt động giáo dục thể chất trong các nhà trường sư phạm theo hướng đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên TDTT trường học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2 số 9/2009, tr. 31-35.

  4. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Đổi mới hoạt động giáo dục thể chất trong các trường sư phạm”, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 1/2010, tr. 10,31-37.

  5. Lê Trường Sơn Chấn Hải: “Bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động TDTT trường học cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm các trường THPT”, Tạp chí Khoa học Thể thao, (5), tr. 72-75, 2011.

  6. Lê Trường Sơn Chấn Hải: “Đánh giá hiệu quả đổi mới chương trình môn học GDTC trong công tác đào tạo giáo viên của trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học Thể thao, (6), tr. 49-55, 2011.

  7. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên TDTT trong các trường sư phạm theo học chế tín chỉ”, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 6/2014, tr. 46-59.

  8. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự phát triển thể chất đối với học sinh, sinh viên”, Kỷ yếu HTKH giáo lưu các trường ĐH, CĐ cụm Trung Bắc lần thứ VI năm 2006, Phú Thọ, tr.69-72.

  9. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Định hướng đổi mới công tác GDTC trong các trường sư phạm vùng Trung Bắc”, Kỷ yếu HTKH Hội giao lưu các trường ĐH, CĐ cụm Trung Bắc lần thứ VII năm 2008, tr.4-10.

  10. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Nâng cao hiệu quả môn học GDTC cho sinh viên các trường sư phạm theo hướng đào tạo hướng dẫn biên góp phần phát triển TDTT trường học”, Hội thảo khoa học Quốc gia về GDTC ở trường phổ thông Việt Nam, 2012, tr. 311 – 319.

  11. Lê Trường Sơn Chấn Hải, “Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động GDTC và Thể thao trong các trường tiểu học hiện nay”, Hội thảo khoa học Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, 2015, tr. 334 – 341.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Trường Sơn Chấn Hải: Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả môn học GDTC ở trường ĐHSP Hà Nội 2”, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.03-44, nghiệm thu tháng 9/2003, xếp loại: xuất sắc.

  2. Lê Trường Sơn Chấn Hải: Đổi mới nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Trường ĐHSP Hà Nội 2 theo hướng nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ cho học sinh cấp THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2008-18-44, đã nghiệm thu năm 2011.

  3. Lê Trường Sơn Chấn Hải, Nghiên cứu đổi mới chương trình môn học GDTC trong đào tạo giáo viên mầm non trong các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-09, đã nghiệm thu năm 2012.

  4. Lê Trường Sơn Chấn Hải, Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Lê Trường Sơn Chấn Hải: Giảng dạy môn Giáo dục Thể chất, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2003.

  2. Lê Trường Sơn Chấn Hải (chủ biên), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

ThS. NGUYỄN HỮU HIỆP
II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Hữu Hiệp (thành viên), Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Hiệp (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.



ThS. NGUYỄN THỊ THU HỒNG

I. Bài báo khoa học

1. Nguyễn Thị Thu Hồng, “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập nâng cao năng lực di chuyển cho sinh viên chuyên sâu cầu lông khoa GDTC – Trường ĐH TDTT TP.HCM”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Thể dục thể thao, số 3/2015, tr. 11-14.

2. Nguyễn Thị Thu Hồng, Bùi Thị Sáng, “Lựa chọn ứng dụng bài tập hoàn thiên kỹ thuật bơi bướm cho VĐV 12 – 14 tuổi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu”, Tạp chí Khoa học Thể thao, số 5/2015, tr. 21-27.

3. Nguyễn Thị Thu Hồng, “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Câu lạc bộ Cầu lông cho công chức, viên chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5/2015, tr. 43-47.



III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thị Thu Hồng, (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.


ThS. ĐỖ ĐỨC HÙNG

I. Bài báo khoa học

1. Đỗ Đức Hùng, “Xây dựng các bài tập nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động trong môn TĐT cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường ĐHSP Hà Nội 2”, Tạp chí khoa học Đào tạo và huấn luyện thể thao, ĐH Thể dục thể thao Bắc Ninh, số 4/2012, Tr. 32-35.



III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

1. Đỗ Đức Hùng (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.


ThS. LÊ THỊ NGỌC MAI

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thị Ngọc Mai, “ Tổ chức đào tạo theo hướng phát triển năng lực tự học cho sinh viên chuyên ngành GDTC trong các nhà trường sư phạm”. Tạp chí Khoa học thể thao, số 3/2014, tr.56.

ThS. TẠ HỮU MINH

I. Bài báo khoa học

1. Tạ Hữu Minh, “Đổi mới phương pháp dạy và học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội giao lưu các trường Đại học- Cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VIII năm 2010, tr. 138.

2. Tạ Hữu Minh, “Thực trạng thể lực của sinh viên không chuyên thể dục thể thao trường Đại học sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học thể thao số 4/2014 tr.54.

II. Đề tài nghiên cứu


  1. Tạ Hữu Minh (thành viên), Nghiên cứu đổi mới chương trình môn học GDTC trong đào tạo giáo viên mầm non trong các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-09, đã nghiệm thu năm 2012.

  2. Tạ Hữu Minh (thành viên), Đổi mới nội dung chương trình môn học GDTC cho sinh viên các trường ĐHSP theo hướng đào tạo cộng tác viên TDTT cho nhà trường phổ thông Đề tài ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-18-05, đã nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Tạ Hữu Minh (tác giả), Giáo trình Giáo dục thể chất, Dự án “Phát triển giáo viên THPT & TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2011.

CN. BÙI THỊ SÁNG

I. Bài báo khoa học

1. Bùi Thị Sáng, “Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nữ vận động viên Đua thuyền Kayak cự ly 500m lứa tuổi 15 - 17 tỉnh Thanh Hoá”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4/2015, tr. 21-26.

2. Bùi Thị Sáng, “Lựa chọn ứng dụng bài tập hoàn thiện kỹ thuật bơi bướm cho vận động viên 12 – 14 tuổi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5/2015, tr 21-27.



3. Bùi Thị Sáng, Nguyễn Thị Thu Hồng, “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc bộ Cầu lông cho công chức, viên chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 5/2015, tr. 43-47.

CN. ĐỖ ANH THAO

I. Bài báo khoa học

1. Đỗ Anh Thao, “Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật giật bóng trái tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi 12-13 tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học thể thao, số 4/2015, tr. 35-39.

ThS. DƯƠNG VĂN VĨ

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Dương Văn Vĩ (thành viên), Nghiên cứu đổi mới chương trình môn học GDTC trong đào tạo giáo viên mầm non trong các trường Đại học Sư phạm”, Đề tài cấp trường trọng điểm, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2011-18-09, đã nghiệm thu năm 2012.


12. GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

Đại tá, CN. ĐÀO VĂN CHUNG

I. Bài báo khoa học

  1. Đào Văn Chung: “Kết quả và những kinh nghiệm rút ratrong việc tổ chức diễn tập chiến đấu trị an cấp xã”, Tài liệu Giáo dục quốc phòng an ninh, Cơ quan Thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh Trung ương, số 5/2008.

  2. Đào Văn Chung: “Những kinh nghiệm rút ra trong việc bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho chức sắc, chức việc các tôn giáo”, Báo Quốc phòng Thủ đô, số 8/2009.

  3. Đào Văn Chung: “Một số Kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tài liệu Giáo dục quốc phòng an ninh, Cơ quan Thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh Trung ương, số 9/2012.

  4. Đào Văn Chung: “Một số vấn đề đặt ra trong xây dựng đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh hiện nay”, Tài liệu Giáo dục quốc phòng an ninh, Cơ quan Thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh Trung ương, số 20, tháng 3/2013, tr.14-16

  5. Đào Văn Chung: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, rèn luyện sinh viên ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2”, Tài liệu Giáo dục quốc phòng an ninh, Cơ quan Thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng an ninh Trung ương, số 26/2014, tr. 16-18.

  6. Đào Văn Chung: “Đổi mới, nâng cao chất lượng Giáo dục quốc phòng và an ninh”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, 10/2015, tr. 67-71.

  7. Đào Văn Chung “ Văn hóa ứng xử, giao tiếp trong nhà trường, những vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu Hội nghị học tập năm học 2012-2013, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 2013, tr. 153-158.


Thượng tá, ThS. PHAN XUÂN DŨNG
I. Bài báo khoa học

  1. Phan Xuân Dũng: “Vận dụng tư tưởng Hồ chí Minh về xây dựng nền quốc phòng toàn dân vào việc giảng dạy và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu khoa học, các trường, đại học, cao đẳng cụm Trung Bắc lần thứ VI, 2006.

  2. Phan Xuân Dũng: “Đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng - an ninh ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Cơ quan lý luận quân sự và chính trị của Đảng ủy quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng, số 6/2010, tr. 88-90.

  3. Phan Xuân Dũng: “Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 tích cực đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo”, Tài liệu Giáo dục quốc phòng - an ninh, Cơ quan Thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh Trung ương, số 11/2010, tr. 10-12.

  4. Phan Xuân Dũng: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Cơ quan lý luận quân sự và chính trị của Đảng ủy quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng, số 12/2011, tr. 97-98 và 78.

  5. Phan Xuân Dũng: “Đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng - an ninh, nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục quốc phòng - an ninh hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 292, kỳ 2, 8/2012, tr 3-4 và 10.

  6. Phan Xuân Dũng: “Một số biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí khoa học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 28, số 2/2012, tr. 117-122.

  7. Phan Xuân Dũng: “Một số biện pháp xây dựng nề nếp văn hóa ứng xử trong nhà trường”, Kỷ yếu Hội nghị học tập năm học 2012-2013, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 2013, tr. 159-164.

  8. Phan Xuân Dũng: “Trường ĐHSP Hà Nội 2 với nhiệm vụ đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng - an ninh” Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Cơ quan lý luận quân sự và chính trị của Đảng ủy quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng, số 9/2013, tr. 86-88.

  9. Phan Xuân Dũng: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh Hà Nội 2”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 331, kỳ 1, 4/2014, tr 23-25.

  10. Phan Xuân Dũng, Nguyễn Đắc Tuyền: “Quán triệt quan điểm Huấn luyện phải chú trọng cải tạo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đổi mới nội dung dạy học các môn khoa học xã hội và nhân văn ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 339, kỳ 1, 8/2014, tr 24-26.

  11. Phan Xuân Dũng: “Trung tâm GDQP&AN Hà Nội 2 đẩy mạnh thực hiện Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Cơ quan lý luận quân sự và chính trị của Đảng ủy quân sự Trung ương và Bộ Quốc phòng, số 4/2015, tr. 105-107.

  12. Phan Xuân Dũng: “Một số yêu cầu trong đổi mới quá trình đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng và an ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 359, Kỳ 1, 6/2015, tr 10-12.

  13. Phan Xuân Dũng: “Quản lý đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường đại học - những vấn đề thực tiễn cần giải quyết hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 379, Kỳ 1, 4/2016, tr 10-13.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Phan Xuân Dũng (chủ nhiệm): “Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên các Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh trong giai đoạn hiện nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, Mã số: B2010-37-23NV, nghiệm thu 11/2013, xếp loại: Khá.

  2. Phan Xuân Dũng (chủ nhiệm): “Một số giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Đề tài khoa học và công nghệ ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2013-18-05, nghiệm thu: 5/2014, xếp loại: Tốt.

Thượng tá, ThS. PHẠM VĂN DƯ

I. Đề tài nghiên cứu

  1. Phạm Văn Dư (thành viên): Nâng cao chất l­ượng, hiệu quả công tác Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2004-41-43.

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Phạm Văn Dư (thành viên): Giáo trình giáo dục quốc phòng đại học, cao đẳng dùng cho đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng, tập 3, Nxb QĐND, 2005.


Thượng tá, ThS. HÀ MẠNH HÙNG
I. Bài báo khoa học

  1. Hà Mạnh Hùng: “Đổi mới ph­ương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh cho sinh viên theo h­ướng tích cực”, Hội thảo khoa học, Trung tâm GDQP Hà Nội 2 - Khoa Ngữ Văn, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 6/2008.

  2. Hà Mạnh Hùng: “Đổi mới ph­ương pháp giảng dạy bài “Từng ng­ười trong chiến đấu tiến công” có ứng dụng công nghệ thông tin”, Hội thảo khoa học Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 3/2009.

  3. Hà Mạnh Hùng: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Hội thảo khoa học Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 6/2011.

  4. Hà Mạnh Hùng: “Trao đổi nội dung hệ thống quản lý chất l­ượng ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2”, Hội thảo khoa học Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 6/2011.

  5. Hà Mạnh Hùng: “Quản lý giảng viên Giáo dục quốc phòng an ninh góp phần nâng cao chất l­ượng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 15/2011.

  6. Hà Mạnh Hùng: “Một số giải pháp nâng cao chất l­ượng giảng viên Giáo dục quốc phòng an ninh ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 266, kỳ 2, 7/2011.

  7. Hà Mạnh Hùng: “Công tác quản lý rèn luyện sinh viên là yêu cầu tất yếu khách quan trong đào tạo môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh”, Hội thảo khoa học Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Tr­ường ĐHSP Hà Nội 2, 4/2013.

  8. Hà Mạnh Hùng: “Quản lý giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần nâng cao chất l­ượng ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Hội nghị khoa học sau đại học, Tr­ường ĐH Giáo dục, 12/2013.

  9. Hà Mạnh Hùng: “Tạo nguồn phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Hội thảo khoa học, hội nghị tổng kết công tác quân sự, quốc phòng và sỹ quan biệt phái, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 3/2014.

  10. Hà Mạnh Hùng: “Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên chuyên ngành Giáo dục quốc phòng và an ninh một thành tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo”, Hội thảo khoa học Trung tâm GDQP Hà Nội 2, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 5/2015.

  11. Hà Mạnh Hùng: “Nâng cao chất lượng đào tạo Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 364, kỳ 2, 8/2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hà Mạnh Hùng (thành viên): Nâng cao chất l­ượng, hiệu quả công tác Giáo dục quốc phòng cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2004-41-43.

  2. Hà Mạnh Hùng (thành viên): Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên các Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh trong giai đoạn hiện nay, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số: B.2010-37-23NV.


Trung tá, ThS. ĐẶNG VIỆT HÙNG
I. Bài báo khoa học

  1. Đặng Việt Hùng: “Một số biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Hà Nội 2”, Tài liệu Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Cơ quan thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh trung ương số 27, 11/2014.

  2. Đặng Việt Hùng: “Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục, rèn luyện sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2 hiện nay”, Tài liệu Giáo dục Quốc phòng - An ninh, Cơ quan thường trực Hội đồng Giáo dục quốc phòng - an ninh trung ương số 30, 09/2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đặng Việt Hùng (thành viên): Nâng cao chất l­ượng, hiệu quả công tác GDQP cho học sinh, sinh viên hiện nay. Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2006

  2. Đặng Việt Hùng (thành viên): Nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng bộ hóa công tác quốc phòng an ninh ở các trường đại học, cao đẳng và Trung tâm Giáo dục quốc phòng an ninh sinh viên. Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2010.

  3. Đặng Việt Hùng (thành viên): Một số giải pháp nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, Đề tài khoa học và công nghệ ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số: C2013-18-05, nghiệm thu: 5/2014, xếp loại: Tốt.

Đại úy, ThS. NGUYỄN THẾ HÙNG

II. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thế Hùng: “ Một số biện pháp vận động quần chúng của Bộ đội Biên phòng trong đấu tranh chống xâm canh, xâm cư biên giới ”, Tạp chí Quân huấn - Bộ Tổng Tham mưu, số 552, 5/2013.

  2. Nguyễn Thế Hùng: “Để nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tuyên truyền biển, đảo hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu lý luận và thông tin tuyên truyền - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, số 549 ( kỳ 1 tháng 6 - 2014 )

  3. Nguyễn Thế Hùng : “ Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về biển và phát triển kinh tế biển trong quản lý,bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta hiện nay” được đăng trên tạp chí nghiên cứu lý luận và thông tin tuyên truyền của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam số 548 ( kỳ 2 tháng 5 - 2014 )

  4. Nguyễn Thế Hùng : “ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư tưởng trong quản lý bộ đội ở đơn vị cơ sở hiện nay” được đăng trên thông tin khoa học xã hội và nhân văn quân sự, phòng khoa học quân sự - Tổng cục Chính trị - Quân đội nhân dân Việt Nam số 153 ( 05 - 06/2014 ).

II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Thế Hùng (chủ nhiệm): Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ĐHSP Hà Nội 2 : Nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc của sinh viên đào tạo Giáo dục Quốc phòng và an ninh tại Trung tâm GDQP Hà Nội 2. Nghiệm thu tháng 6 năm 2015


Thượng tá, ThS. NGUYỄN VĂN PHONG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Phong: “Để tri thức cập bến”, Báo giáo dục thời đại, 07/2014.

  2. Nguyễn Văn Phong: “Hoạt động khoa học ở Trung tâm GDQP Hà Nội 2”, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện quyết định số 07/2003/QĐTTG ngày 09/01/2003 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống Trung tâm GDQP-AN sinh viên giai đoạn 2001-2010; 11/2013

  3. Nguyễn Văn Phong: “Đổi mới phương pháp dạy học giải pháp cấp thiết để nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng cụm Trung Bắc hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng cụm Trung Bắc, 11/2014.

  4. Nguyễn Văn Phong: “Đại thắng mùa xuân năm 1975, diễn biễn, kết quả, bài học kinh nghiệm, ý nghĩa thực tiễn đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay”, Kỷ yếu hội tho khoa hc 40 năm thng nht đất nước và xây dng, bo v T quc (1975-2015), Trường ĐHSP Huế và Trung tâm GDQP Huế, 4/2015.

  5. Nguyễn Văn Phong: “Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng trong dạy học ở các trường cao đẳng, đại học hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 11/2015.


13. KHOA GIÁO DỤC TIÊU HỌC

TS. LÊ THỊ LAN ANH
I. Bài báo khoa học

  1. Lê Thị Lan Anh: “Ẩn dụ bổ sung và ẩn dụ tượng trưng trong thơ Xuân Diệu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/1998, tr. 85-90.

  2. Lê Thị Lan Anh: “Bước đầu tìm hiểu các yếu tố kèm ngôn ngữ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 109-115, 2000.

  3. Lê Thị Lan Anh: “Điều thú vị từ những bài thơ “Không đề”, Hội nghị khoa học Ngữ học Trẻ toàn quốc lần thứ 2, 1998.

  4. Lê Thị Lan Anh: “Giúp sinh viên học tốt học phần Tiếng Việt thực hành”, Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2003.

  5. Lê Thị Lan Anh: “Điểm ưu việt của phần từ loại trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hiện hành so với sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cải cách giáo dục”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Hội giao lưu cụm Sư phạm Trung Bắc lần thứ VI, Phú Thọ, tr. 70-74, 2006.

TS. PHẠM ĐỨC HIẾU

I. Bài báo khoa học

  1. Phạm Đức Hiếu: “Nghiên cứu bộ khống chế nhiệt độ TCW 2001”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1998.

  2. Phạm Đức Hiếu: “Vai trò của phép suy luận có lí trong giảng dạy toán cho học sinh lớp 1”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2007.

  3. Phạm Đức Hiếu: “Suy luận tương tự trong dạy học Toán ở tiểu học”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  4. Phạm Đức Hiếu, Sheu Tian-Wei, Masatake Nagai: “Phương pháp phân tích bảng S-P và ứng dụng trong đánh giá thành tích học tập môn Vật lý”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 24/2013. 

  5. Sheu, T. W., Pham, D. H., Nguyen, P. T., & Nguyen, P. H.: “A Matlab Toolbox for Student-Problem Chart and Grey Student-Problem Chart and Its Application”, International Journal of Kansei Information, 4(2), pp 75-86, 2013.

  6. Sheu, T. W., Tsai, C. P., Tzeng, J. W., Pham, D. H., Chiang, H. J., Chang, C. L., & Nagai, M. (2013). An Improved Teaching Strategies Proposal Based on Students’ Learning Misconceptions. International Journal of Kansei Information, 4 (1), 1-12.

  7. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., & Pham, D. H. (2013). A Matlab Toolbox for AHP and LGRA-AHP to Analyze and Evaluate Factors in Making the Decision. International Journal of Kansei Information, 4 (3), 149-158.

  8. Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013). The Proposal for Application of Several Grey Methods in Evaluating and Improving the Academic Achievement of Students. International Journal of Kansei Information, 4(4), 179-190.

  9. Pham, D. H., Sheu, T. W., Tsai, C. P., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). GSM-RGSM Software and Its Application in Educational Measurement. Education Practice and Innovation, 1(3), 35-48.

  10. Sheu, T. W., Pham, D. H., Nguyen, P. T., Tsai, C. P., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). RGSP Toolbox 1.0 for Educational Achievement. Open Journal of Communications and Software, 1(1), 1-10.

  11. Sheu, T. W., Pham, D. H., Tsai, C. P., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). RaschGSP IRT Toolbox for Assessing Academic Achievement. Journal of Software, 9(7), 1903-1913. (Engineering Index, EI)

  12. 何慧群、范德孝、施碧珍、許天維、永井正武 (2014)。運用 GSP ChartRasch Model GSP 曲線 與 GSM 分析與表徵數學測驗 - -國小六年級數學科評量為例。測驗統計年刊,22(1)25-65

  13. 何慧群、 阮逢選、 阮福海、 范德孝、永井正武 (2014). 運用工學模式分析與表徵合作解題評量研究測驗統計年刊, 22(2), 23-50.

  14. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). An Applied Research of RaschGSP IRT for Evaluating Difficulty of Test Questions. International Journal of Application or Innovation in Engineering & Management, 3(3), 214-223.

  15. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). A New Proposal for Applying RaschGSP IRT Method in Assessment of Educational Testing. International Journal of Application or Innovation in Engineering & Management, 3(7), 152-163.

  16. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). The Analysis of Misconceptions Based on S-P Chart, Grey Relational Analysis, and Receiver Operating Characteristic.International Journal of Kansei Information, 5(1), 1-12.

  17. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). Using Taylor Approximation Method to Improve the Predicted Accuracy of GM(1,1), GVM, and GM(2,1). International Journal of Applied Mathematics & Statistics, 52(5), 41-54. (Engineering Index, EI)

  18. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). Using the Combination of GM(1,1) and Taylor Approximation Method to Predict the  Academic Achievement of Student.SOP Transactions on Applied Mathematics, 1(2), 55-69.

  19. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). A MATLAB Toolbox for Misconceptions Analysis Based on S-P Chart, Grey Relational Analysis and ROC. Transactions on Machine Learning and Artificial Intelligence, 2(2), 72-85.

  20. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Tsai, C. P., Pham, D. H., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014). Using Grey Student-Problem Chart in the Evaluation of Tests with Large Data Sets. Education Practice and Innovation, 1(2), 40-50.

  21. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). The Combination of Grey System Theory and Receiver Operating Characteristic Method for Setting the Standard of Tests. International Journal of Application or Innovation in Engineering & Management, 3(5), 143-153.

  22. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2014). Using GM(2,1) and T-GM(2,1) to predict the number of students for admission. Journal of Information and Computational Science, 11(17), 6085-6096. (Engineering Index, EI)

  23. Nguyen, P. H., Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., & Nagai, M. (2014). Taylor Approximation Method in Grey System Theory and Its Application to Predict the Number of Teachers and Students for Admission. International Journal of Innovation and Scientific Research, 10(2), 353-363.

  24. Nguyen, P. H., Sheu, T. W.,  Nguyen, P. T., Pham, D. H., & Nagai, M. (2014). Taylor Approximation Method in Grey System Theory and Its Application to Predict the Number of Foreign Students Studying in Taiwan. International Journal of Innovation and Scientific Research, 10(2), 409-420.

  25. Pham, D. H., Sheu, T. W., & Nagai, M. (2015). PCSP 1.0 Software for Partial Credit S-P Chart Analysis. International Journal of Hybrid Information Technology. (Engineering Index, EI)

  26. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2015). Discovering Misconceptions by Applying Rough Sets Theory to SP Chart in Education. Journal of Convergence Information Technology, 10(4), 52. (Engineering Index, EI)

  27. Ho, H. C., Sheu, S. J., Pham, D. H., Nguyen, P. T., Nagai, M. (2015). Applying Entropy-LGRA and GSM to Analyze Learning Outcome - An Example of Classroom Management. International Journal of Kansei Information, 6(2), 41-52. 

  28. Ho, H. C., Fann, W. J. D, Chiang, H. J, Nguyen, P. T., Pham, D. H., Nguyen, P. H., Nagai, M. (2016). Application of Rough Set, GSM and MSM to Analyze Learning Outcome—An Example of Introduction to Education. Journal of Intelligent Learning Systems and Applications, 8(1), 23-38.

  29. Sheu, T. W., Pham, D. H., Tsai, C. P., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2013, 05.18). New application based on GRA and Rasch model GSP in evaluating academic achievement. Paper presented at the 2013 Kansei Information of Creative Contest, Chienkuo Technology University, Taichung, Taiwan.

  30. Sheu, T. W., Pham, D. H., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2013, 11.30-12.2). RGSP Toolbox and Application in Education Assessment. Paper presented at the 2013 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  31. 何慧群、范德孝、永井正武 (2013, 11.25-27)。運用Rasch Model GSPGSM分析教育哲學測驗評量。 Paper presented at 教師教育課程改革 與發展 - 2013年兩岸高端論壇論文集, 湛江師範學院。

  32. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Nguyen, P. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013, 05.18). Polytomous Item Relational Structure and Its Application in Diagnosing Cognition on Chapter Optics of Ninth Grade Pupils. Paper presented at the 2013 Kansei Information of Creative Contest, Chienkuo Technology University, Taichung, Taiwan.

  33. 洪裕堂、阮福海、范德孝 (2013, 6.21-23)DINAG-DINA與 HO -DINA 模式適合度的探討-以台中市居仁國中三年級第三次模擬考為例。Paper presented at 2013 認知診斷模式與 測驗國際學術研討會暨工作坊,國立臺中教育大學。

  34. Nguyen, P. H., Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013, 05.18). Based on WPOT Combines with ROC Concepts Structure Analysis and Cognitive Diagnostic. Paper presented at 2013 Kansei Information of Creative Contest, Chienkuo Technology University, Taichung, Taiwan.

  35. 陳曉嫻、曾建維、蔡清斌、阮逢選、阮福海、范德孝、徐維蓴 (2013)。以Rasch Model GSP表判讀大學英語檢定試題之穩定度。Paper presented at 第五屆科技與數學教育國際學術研討會暨數學教學工作坊,臺中市臺中教育大學。

  36. 許天維、蔡清斌、陳姿良、范德孝、永井正武 (2013)。基於GRAROC結合針對概念獲得之敏感度分析。Paper presented at 第五屆科技與 數學教育國際學術研討會暨數學教學工作坊,臺中市臺中教育大學。

  37. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013, 11.30-12.2). A New Proposal for Using Grey Relational Analysis and Receiver Operating Characteristic to Analyze Items. Paper presented at the 2013 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  38. Sheu, T. W., Nguyen, P. H., Nguyen, P. T., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013, 11.30-12.2). Using S-P Chart, Grey Relational Analysis, and Receiver Operating Characteristic to Analyze Misconceptions. Paper presented at the 2013 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  39. Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., Pham, D. H., Tsai, C. P., & Nagai, M. (2013, 11.30-12.2). The Combination of Several Grey Methods and ROC Method in Assessment, Classification and Strategy Construction for Improving the Academic Achievement of Students. Paper presented at the 2013 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  40. Ho, H. C., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., Pham, D. H., & Nagai, M. (2014, 04.24-25). Analyzing and Representing Teacher’s Professional Cognition with GSM and MSM – a Case Study on Students who Take Introduction to Education.Paper presented at the 2014 Trade and Investment Relationship between Taiwan and Vietnam, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  41. Ho, H. C., Liao, S. L., Pham, D. H., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014, 04.24-25). A Case Study on Tests in Educational Philosophy applied Math Tools of GSP Chart and GSM to represent and analyze the Answering Logics. Paper presented at the 2014 Trade and Investment Relationship between Taiwan and Vietnam, National Taichung University of Education, Taichung, Taiwan.

  42. 何慧群、廖素蓮、范德孝、阮逢選、阮福海、永井正武 (2014, 04.10-11)。運用GS-P Chart GSM 教育工學分析與表徵試題作答邏輯 - 以教育哲學測驗為例。 Paper presented at 大陸教育學術研討會-海峽兩岸教師教育高端論壇,國立臺中教育大學。

  43. 永井正武、蔡清斌、范德孝、阮逢選、江秀傑、許天維 (2014)RGSM - 可達灰色結構模型法的提案。Paper presented at 第八屆資訊科技國際學術研討會,臺中市朝陽科技大學。

  44. 何慧群、阮逢選、阮福海、范德孝、永井正武 (2014, 04.24-25)。運用 GSM 與 MSM 分析與表徵教師專業要素認知研究-以國小師資培育教程教育概論選修生為例。Paper presented at 2014台越貿易與投資關係雙邊合作研討會,國立臺中教育大學。

  45. Sheu, T. W., Chiang, H. J., Pham, D. H., Nguyen, P. T., & Nguyen, P. H. (2014, 12.5-7). A Study of Metalwork Courses Structure from the Factors of Related Techniques by Using Grey Entropy. Paper presented at the 2014 International Conference on Grey System and Kansei Engineering, Far East University, Tainan, Taiwan.

  46. 何慧群、范德孝、阮逢選、阮福海、姜秀傑、劉維玲、 ...  永井正武 (2014, 7.12). 成就測驗評量結果結構分表徵研究-以教學原理 為例。Paper presented at the 2014年會暨心理與 教育測驗 學術 研討會, 國立臺中教育大學。

  47. Sheu, T. W., Pham, D. H., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2014, 12.5-7). A New Method for Discovering Misconceptions Based on Application of Rough Sets Theory to GSP Chart. Paper presented at the 2014 International Conference on Grey System and Kansei Engineering, Far East University, Tainan, Taiwan.

  48. 范德孝、何慧群、許天維、永井正武 (2014, 04.10-11)。運用  GSM  與  MSM  分析與表徵習得概念結構研究-教育哲學測驗評量為例。 Paper presented at 大陸教育學術研討會 - 海峽兩岸教師教育高端論壇, 國立臺中教育大學。

  49. Pham, D. H., Nguyen, P. T., Nguyen, P. H., Sheu, T. W., & Nagai, M. (2015, 06.6-8). Rules for Diagnosing Student Learning in Mathematical Education based on Rough Sets Theory. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  50. Nguyen, P. T., Pham, D. H., Nguyen, P. H., Sheu, T. W., & Nagai, M. (2015, 06.6-8). Using RoughSets Theory for Early Detection of Athlete in Competitive Examination of Physical Education. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  51. Sheu, T. W., Chiang, H. J., Pham, D. H., Liang, J. C., & Nagai, M. (2015, 06.6-8). The Factors Analysis for Metal Decorating Techniques Curriculum by Using Grey Entropy. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  52. Sheu, T. W., Liu, W. L., Pham, D. H., Ho, H. C., & Nagai, M. (2015,06.6-8). The Study of Instruction Graph for Elementary Differential Courses in University of Science and Technology via Structural Model.Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  53. Ho, H. C., Sheu, S. J., Pham, D. H., & Nagai, M. (2015, 06.6-8).Apply Entropy-LGRA and GSM to Analysis of Learning Output - An Example on the School Classroom Management. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  54. Ho, H. C., Nguyen, P. T., Fann, J. D., Pham, D. H., Nguyen, P. H., & Nagai, M. (2015, 06.6-8). Constructing and Representing the Core of Learning with Rough Sets, GSM and MSM -An Example on Introduction to Education. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

  55. Nguyen, P. H., Sheu, T. W., Nguyen, P. T., Pham, D. H., & Nagai, M. (2015, 06.6-8). Taylor Approximation Method in RaschGSP. Paper presented at the 2015 International Conference on Grey System Theory and Kansei Engineering Conference, Chienkuo Technology University, Changhua, Taiwan.

ThS. ĐÀM THỊ HÒA

I. Bài báo khoa học

  1. Đàm Thị Hòa, “Giải pháp thực hiện quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh qua phân môn kể chuyện ở lớp 4,5”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 53/2011.

  2. Đàm Thị Hòa , “Giúp học sinh Tiểu học cảm thụ văn học”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 59/2012.

  3. Đàm Thị Hòa, “ Dạy đọc - hiểu trong phân môn Tập đọc với việc rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 4,5”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 64/2012.

  4. Đàm Thị Hòa, “ Giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên tiểu học tại thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 63/2012.

  5. Đàm Thị Hòa, “ Biện pháp dạy văn tích hợp trong phân môn Tập đọc ở lớp 4,5”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 8/2013

  6. Đàm Thị Hòa “Dạy đọc hiểu môn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 10/2013.

  7. Đàm Thị Hòa, Trịnh Thị Kim Lệ Thúy “Bài tập hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí giáo dục số 358, 5/2015.

  8. Đàm Thị Hòa, “Giúp học sinh tiếp nhận bối cảnh các sự việc theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, số 374, kì 2, tháng 1/2016.

  9. Đàm Thị Hòa, “ Đề xuất quy trình dạy đọc hiểu văn bản nghệ thuật cho học sinh lớp 4,5” , Tạp chí Quản lí Giáo dục Số đặc biệt, tháng 11/2016

  10. Đàm Thị Hòa, Phạm Thị Vui, Nguyễn Ngọc Ngân, “Dạy đọc hiểu văn miêu tả cho học sinh lớp 4,5 theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, số 41, tháng 2/2016

TS. LÊ NGỌC SƠN


  1. Bài báo khoa học

    1. Lê Ngọc Sơn: “Đổi mới thiết kế bài học trong giảng dạy Phương pháp dạy học toán ở trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, Số 53 (tháng 3/2003), tr. 34-35.

2. Lê Ngọc Sơn: “Tổ chức hoạt động học bài tập “Mét” cho học sinh lớp 2 theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số Chuyên đề lớp 2 và lớp 7 (tháng 7/2003), tr. 18-19.

3. Lê Ngọc Sơn: “Dạy học “Diện tích hình bình hành” theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số Chuyên đề (tháng 5/2005) tr. 28-29-35.

4. Lê Ngọc Sơn: “Sử dụng thiết bị dạy học môn toán ở bậc tiểu học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 1 (tháng 9/2005), tr. 15-16-17.

5. Lê Ngọc Sơn: “Dạy học “Diện tích hình tam giác” theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số Đặc san (tháng 7/2006), tr. 19-20-21-22.

6. Lê Ngọc Sơn: “Dạy học môn toán ở tiểu học theo xu hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Giáo dục, số 163 (Kì 2, tháng 5/2007), tr. 30-31-32-33-37.

7. Lê Ngọc Sơn: “Các bước tiến hành giải quyết vấn đề và việc vận dụng trong dạy học toán tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 165 (Kì 2, tháng 6/2007), tr. 31-32-33.

8. Lê Ngọc Sơn: “Đánh giá kĩ năng giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học trong dạy học toán học”, Tạp chí Giáo dục, số 177 (Kì 2 tháng 11/2007), tr. 30-31-32.

9. Lê Ngọc Sơn: “Sử dụng đồ dùng dạy học môn toán ở tiểu học giúp học sinh phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 34 (tháng 6/2008), tr. 17-18-19.

10. Lê Ngọc Sơn: “Sử dụng sơ đồ, hình vẽ trong dạy học môn toán ở tiểu học giúp học sinh phát triểu kĩ năng giải quyết vấn đề”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Số 34 (tháng 7/2008), tr. 11-12-13.

11. Lê Ngọc Sơn: “Hình thành và phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học môn toán”, Tạp chí Giáo dục, số 192 (Kì 2 tháng 6/2008), tr. 23-24-25-29.

12. Lê Ngọc Sơn: “Mối quan hệ giữa các cơ sở đào tạo và sử dụng lao động trong phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, số 60 (tháng 9/2010), tr. 47-48-49-53.

13. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Thị Lan Anh: “Văn hóa toán học và dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 95 (tháng 7/2013), tr. 31-32-33-34.

14. Đinh Quang Báo, Lê Ngọc Sơn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế”, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, Nxb Hồng Đức 2015, tr. 3-4-5-6-7-8-9-10.

15. Đặng Quốc Bảo, Lê Ngọc Sơn: “Vấn đề kinh tế học giáo dục và nhân lực giáo dục tiểu học”, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức 2015, tr. 21-22-23-24-25-26-27.

16. Bùi Văn Nghị, Lê Ngọc Sơn: “Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo giáo viên tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực”, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, Nxb Hồng Đức 2015, tr. 50-51-52-53-54-55-56-57-58-59-60.

17. Nguyễn Năng Tâm, Lê Ngọc Sơn: “Dạy học toán ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực”, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giáo dục tiểu học, NXB Hồng Đức 2015, tr. 183-184-185-186-187-188-189-190-191-192-193-194.

18. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai: “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học toán tiểu học theo hướng phát triển năng lực người học”, Tạp chí Giáo dục, Số 360 (kì 2, tháng 6/2015), tr. 36- 37-38.

19. Lê Ngọc Sơn: “Dạy học toán ở trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 1(tháng 7/2015), tr. 21-22-23-24-25.

20. Lê Ngọc Sơn, Lê Thu Phương: “Đánh giá năng toán học của học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, Số 54 (tháng 9/2015), tr. 30- 31-43.

21. Vũ Dương Thụy, Lê Ngọc Sơn: “Toán học và cuộc sống”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 2(tháng 9/2015), tr. 1-2-3-4-16

22. Lê Ngọc Sơn: “Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học trong dạy học giải toán”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 3(tháng 11/2015), tr. 23-24-25-26.

23. Lê Ngọc Sơn, Đỗ Hoàng Mai, Trần Ngọc Lan: “Những tình huống dạy học nhằm phát triển năng lực toán học cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 4(tháng 1/2016), tr.15-16-17-18-19.

24. Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Thu Thủy: “Những tình huống dạy học số học ở lớp 3 theo định hướng phát triển năng lực học sinh”, Tạp chí Toán học trong nhà trường, Số 5(tháng 3/2016), tr. 9-10-11-12.

25. Lê Ngọc Sơn, La Thị Thúy: “Dạy học giải bài tập Hình học 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, Số 376 (Kì 2, tháng 2/2016), tr.37-38-39.



II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Ngọc Sơn: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động hỗ trợ đào tạo và cung ứng nhân lực theo nhu cầu xã hội”, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2009-39-07, đã nghiệm thu, xếp loại: tốt.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

* Sách

1. Võ Thành Văn, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Thủy: “Chuyên đề ứng dụng: Tọa độ trong giải toán hình học phẳng và Đại số - Giải tích”, Nxb Đại học Sư phạm, 2010.

2. Võ Thành Văn, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Thủy: “Chuyên đề ứng dụng: Phương trình và bất phương trình đại số trong giải toán THPT”, Nxb Đại học Sư phạm, 2010.

3. Võ Thành Văn, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Thủy: “Chuyên đề ứng dụng: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác trong giải toán THPT”, Nxb Đại học Sư phạm, 2010.

4. Võ Thành Văn, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Ngọc Thủy: “Chuyên đề ứng dụng: Góc lượng giác và công thức lượng giác trong giải toán THPT”, Nxb Đại học Sư phạm, 2010.

5. Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Thanh Hưng: “Lịch sử Toán học”, Nxb Giáo dục, 2016.

* Giáo trình

1. Vũ Quốc Chung, Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn Hùng Quang, Lê Ngọc Sơn: “Phương pháp dạy học toán ở tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ Cao đẳng và Đại học Sư phạm”, Nxb Giáo dục và Nxb Đại học Sư phạm, 2007.



Каталог: uploads -> bieu-mau -> 2016 05
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
2016 05 -> TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG
bieu-mau -> Giao nhận hồ SƠ BẢo hiểm xã HỘI
bieu-mau -> Mẫu số 07/bhyt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc giấY ĐỀ nghị thanh toán trực tiếP
bieu-mau -> TÊn cơ SỞ y tế Mẫu số: C65-hd

tải về 2.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương