TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG



tải về 2.54 Mb.
trang14/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.54 Mb.
#38883
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17
TS. HOÀNG THỊ THANH HUYỀN


I. Bài báo khoa học

  1. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Tìm hiểu cách nói mỉa dưới góc độ dụng học”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1999.

  2. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Sự tương phản và màu sắc biểu cảm - cảm xúc qua bài thơ Tiếng hát sông Hương của Tố Hữu”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000.

  3. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Sự chuyển hóa nghĩa của động từ “nói” và “bảo” trong văn bản nghệ thuật”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001.

  4. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Vai trò của trọng âm tiết nhịp trong câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 9/2009, tr.16 - 22.

  5. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn "Tướng về hưu" của Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 7/2010, tr.34 - 38.

  6. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Một số kiểu cấu trúc thông tin của câu ghép trong tác phẩm văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2012, tr.113 - 122.

  7. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Một số dạng lập luận trong câu ghép (Trên cứ liệu tác phẩm của Nam Cao)”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 1/2013, tr.10 - 15.

  8. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Quan hệ nguyên nhân trong câu ghép tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 3/2014, tr.31 - 38.

  9. Hoàng Thị Thanh Huyền: “Cấu trúc của một số lập luận phức hợp trong câu ghép tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 6/2014, tr.123 - 130.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Hoàng Thị Thanh Huyền: Tìm hiểu cấu trúc nghĩa miêu tả của câu ghép tiếng Việt (2012), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2012.24. Nghiệm thu theo QĐ số 183/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 20/3/2013.

  2. Hoàng Thị Thanh Huyền: Các hình thức thoại dẫn trong tiểu thuyết “Đại tá không biết đùa” của Lê Lựu (2014), Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2014.37. Nghiệm thu theo QĐ số 294/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 07/5/2015.

  3. Hoàng Thị Thanh Huyền: Các giải pháp khắc phục hiện tượng nói và viết ngọng L - N cho sinh viên khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 (2013), Đề tài Khoa học & Công nghệ ưu tiên cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C.2013.18.01. Nghiệm thu theo QĐ số 120/QĐ - ĐHSPHN2, ngày 03/3/2014 (Thành viên tham gia đề tài)

  4. Hoàng Thị Thanh Huyền: Hư từ tiếng Việt trên các bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng (2015), Đề tài được tài trợ bởi Quỹ phát triển và khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted). Mã số: VII2.5 2013.06 (đang thực hiện). Thành viên tham gia đề tài.

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Hoàng Thị Thanh Huyền: Tiếng Việt 3 - Dùng cho ngành GDTH hệ từ xa (viết chung), Trường ĐHSP Hà Nội 2, H.2009.

ThS. NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Mai Hương: “Những hủ tục ở nông thôn trong “Việc làng” của Ngô Tất Tố”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 1999.

  2. Nguyễn Thị Mai Hương: “Vũ Trọng Phụng với “kỹ nghệ lấy Tây” ”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2000.

  3. Nguyễn Thị Mai Hương: “Một vài suy nghĩ về kỹ thuật nghệ thuật trong giảng văn”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2003.

  4. Nguyễn Thị Mai Hương: “Cổ tích “Trầu cau” câu chuyện tình yêu hay bài học nhân sinh”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2005.

  5. Nguyễn Thị Mai Hương: “Dạy học Văn học sử và Lí luận văn học theo hướng tích hợp ở Sách giáo khoa Ngữ văn 11”, Hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học giáo dục Quốc phòng và Ngữ văn năm học 2007 - 2008.

  6. Nguyễn Thị Mai Hương: “Đổi mới cách thức ra đề Tự luận ở trường THPT”, Hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn - Cụm trường Cầu Giấy và Từ Liêm năm 2008

  7. Nguyễn Thị Mai Hương: “Sức hấp dẫn về vẻ đẹp cuộc sống thực tiễn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam”, Hội thảo chuyên đề: Dạy văn gắn với thực tiễn cuộc sống với việc dạy làm người - Cụm trường Cầu Giấy và Từ Liêm năm 2010.

  8. Nguyễn Thị Mai Hương: Đọc hiểu văn bản trữ tình ở trường THPT gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Tạp chí trường ĐHSP Hà Nôi 2. Năm 2014

  9. Nguyễn Thị Mai Hương: Đổi mới đề thi môn Ngữ văn những năm gần đây. Hội thảo khoa học khoa Ngữ văn, 2015

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Mai Hương: Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận văn học của học sinh, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, năm 2009, xếp loại: xuất sắc (làm chung với TS Bùi Minh Đức).

  2. Nguyễn Thị Mai Hương: Đọc - hiểu văn bản trữ tình ở trường THPT gắn với thực tiễn cuộc sống, Đề tài KHCN cấp cơ sở, trường ĐHSP Hà Nội 2. Mã số: C2013.03, nghiệm thu năm 2015. xếp loại: tốt.

TS. ĐỖ THỊ THU HƯƠNG
I. Bài báo khoa học

  1. Đỗ Thị Thu Hương: “Những nhân tố làm chuyển hướng, lệch hướng trong hội thoại thường ngày (trên tư liệu hội thoại thường ngày giữa bạn bè) ”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/2008.

  2. Đỗ Thị Thu Hương: “Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của câu "Thứ nhất thả cá, thứ nhì gá bạc"”, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 11/2009.

  3. Đỗ Thị Thu Hương: “Đèo heo hút gió hay Đèo Neo hút gió? ”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 4/2011.

  4. Đỗ Thị Thu Hương: “Về một hướng dạy từ vựng ngữ nghĩa cho sinh viên ngành Viêt Nam học”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2012.

  5. Đỗ Thị Thu Hương, Nguyễn Đức Tồn: “Truy tìm nguồn gốc của một số thành ngữ thuần Việt có nhiều cách giải thích”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/2012.

  6. Đỗ Thị Thu Hương, “Bước đầu xác định khái niệm thành ngữ thuần Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2012

  7. Đỗ Thị Thu Hương: “Vài nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong giao tiếp thường ngày của giới trẻ hiện nay”, Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 4/2013

  8. Đỗ Thị Thu Hương: “Các quan hệ đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Nhân lực Khoa học số 3, 2014

  9. Đỗ Thị Thu Hương: “Ý nghĩa biểu trưng của danh từ riêng trong thành ngữ tiếng Việt”, Kỉ yếu Hội thảo Việt Nam học- Những phương diện văn hóa truyền thống 8/2015

  10. Đỗ Thị Thu Hương: “Thực trạng và giải pháp khắc phục lỗi phát âm l/n của sinh viên khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2” (viết chung), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lí học và Giáo dục học trợng nghiệp phát triển con người Việt Nam, Trường ĐHSPHN, 2015

  11. Đỗ Thị Thu Hương: “Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và từ chuyển loại trong tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 36, 4/2015

  12. Đỗ Thị Thu Hương: “Dạy học Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt cho sinh viên ngành Ngữ văn gắn với đặc trưng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 122, 11/2015

  13. Đỗ Thị Thu Hương: “Thành tố văn hóa - lịch sử trong ý nghĩa và cấu trúc của thành ngữ tiếng Việt” (in chung), Đỗ Hữu Châu Hành trình và tiếp nối, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1/2016

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Thị Thu Hương: Tìm hiểu sự hình thành của thành ngữ thuần Việt, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2011.

  2. Đỗ Thị Thu Hương: Các giải pháp khắc phục hiện tượng nới và viết ngọng l/n cho sinh viên khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, (thành viên), nghiệm thu năm 2014.

  3. Đỗ Thị Thu Hương: Hiện tượng đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2014.

  4. Đỗ Thị Thu Hương: Thành ngữ và vấn đề sử dụng thành ngữ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (đang thực hiện).

III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Kim Nhung, Đỗ Thị Thu Hương: Tiếng Việt 2 (Dùng cho ngành GDTH, Hệ Từ xa), Trường ĐHSP Hà Nội 2, H., 2009.

  2. Phan Thị Thạch, Đỗ Thị Thu Hương, Trần Kim Phượng: Giáo trình Rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh các dân tộc thiểu số hệ Dự bị đại học, Dự án “Phát triển giáo viên THPT và TCCN”, Bộ GD&ĐT, đã nghiệm thu năm 2009.

TS. NGUYỄN THỊ NGỌC LAN
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Tìm hiểu bài ca dao Trèo lên cây bưởi hái hoa trên cơ sở tiếp cận một tác phẩm VHDG” (1997), Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/1997, tr.58-63.

  2. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ người lấy cóc trong truyện cổ dân gian các dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, số 38/1999, tr.38-41.

  3. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Quan niệm đạo đức của người Việt Nam qua một số truyện kể về người mang lốt”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2000, tr.18- 22.

  4. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Cốt truyện ba nhân vật chính của truyện cổ tích thần kỳ về người mang lốt vật”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr.120- 126.

  5. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “So sánh truyện thơ Con chim sáo và truyện cổ dân gian dân tộc Tày Truyện con chim sáo”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr.97-100.

  6. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Nỗi nhớ trong ca dao tình yêu người Việt”, Thông báo khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 3/2005, tr.118-122.

  7. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong ca dao”, Thông tin Khoa học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, số 12/2005, tr.27-29.

  8. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca một số dân tộc vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2009, tr. 102-110.

  9. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Hình tượng chim - từ cội nguồn văn hóa đến truyện cổ dân gian”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009 tr. 21-26.

  10. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Thi pháp thời gian nghệ thuật trong truyện thơ Thái Tiễn dặn người yêu” (viết chung), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7/2009, tr. 34-45.

  11. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ thử thách trong kiểu truyện người em (Khảo sát qua truyện cổ tích thần kỳ một số dân tộc Việt Nam), Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12/ 2010, tr. 40-48.

  12. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “phần thưởng” trong kiểu truyện người em (Qua khảo sát truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam), Tạp chí Văn hóa dân gian, số 5/2011, tr. 33-40.

  13. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “cướp vợ/chồng” trong kiểu truyện người em, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012, tr. 14-20.

  14. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Hệ thống nhân vật trong kiểu truyện người em, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 4/2012, tr. 49-54.

  15. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Nhân vật thần kỳ trong kiểu truyện người em, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, số 2/2012, tr.14- 20.

  16. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “trừng phạt” trong kiểu truyện người em (khảo sát qua truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2012, tr.35-41.

  17. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “Bắt chước không thành công” trong kiểu truyện người em (Khảo sát qua truyện cổ tích thần kì Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, tr.48-53.

  18. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “chiếm đoạt gia tài” trong kiểu truyện người em (2015), Tạp chí Từ điển học và bách khoa thư”, số 1/2015, tr.135-142.

  19. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “So sánh nghệ thuật trong thơ ca dân gian dân tộc miền núi phía Bắc về đề tài tình yêu”, Kỷ yếu toàn văn Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội ngôn ngữ Việt Nam, tháng 4/2015.

  20. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Mô típ “người mang lốt cóc” trong truyện cổ tích từ góc nhìn dân tộc học” (2015), Tạp chí Văn hóa dân gian, số3/2015, tr.64-70.

  21. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Giảng dạy tích hợp môn Văn học dân gian trong chương trình đào tạo ngành Cử nhân Sư phạm Ngữ văn”, Kỷ yếu toàn văn Hội thảo khoa học toàn quốc Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường Đại học Sư phạm, ĐHSP – Đại học Đà Nẵng, tháng 10/2015.

  22. Nguyễn Thị Ngọc Lan: “Hiện tượng diễn hóa mô típ trong truyện cổ tích Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 1/2016, tr.52-57.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Thị Ngọc Lan: Nghệ thuật so sánh với việc khắc họa nhân vật trữ tình trong ca dao, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.02.19, nghiệm thu năm 2007.

  2. Nguyễn Thị Ngọc Lan: Khảo sát và phân loại kiểu truyện người em trong truyện cổ tích thần kỳ các dân tộc Việt Nam, Đề tài NCKH và CN cấp Trường ĐHSP Hà Nội, mã số: SPHN.10. 621 NCS, nghiệm thu năm 2011.

  3. Nguyễn Thị Ngọc Lan: Kiểu nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2012.27, nghiệm thu năm 2012.

  4. Nguyễn Thị Ngọc Lan: So sánh kiểu truyện người em của Việt Nam với truyện cũng kiểu ở một số quốc gia Châu Âu, Đề tài NCKH và CN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014.08, nghiệm thu năm 2014.

Каталог: uploads -> bieu-mau -> 2016 05
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
2016 05 -> TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG
bieu-mau -> Giao nhận hồ SƠ BẢo hiểm xã HỘI
bieu-mau -> Mẫu số 07/bhyt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc giấY ĐỀ nghị thanh toán trực tiếP
bieu-mau -> TÊn cơ SỞ y tế Mẫu số: C65-hd

tải về 2.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương