TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG


Nguyễn Thị Kiều Anh ( Đồng biên soạn): Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), 5 tập, Nxb Văn học, 1997



tải về 2.54 Mb.
trang11/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.54 Mb.
#38883
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17

Nguyễn Thị Kiều Anh ( Đồng biên soạn): Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), 5 tập, Nxb Văn học, 1997, .

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Chuyên luận): Một chặng đường lý luận về tiểu thuyết trong văn học Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2007

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Đồng biên soạn): Văn học Việt Nam thế kỉ XX (Lý luận phê bình 1945-1975), 6 tập, Nxb Văn học, (2008 - 2009).


  • Nguyễn Thị Kiều Anh, Nguyễn Thị Tuyết Minh: Hồ Chí Minh - Một con người, một dân tộc, một thời đại, Nxb Công an Nhân dân, 2008.

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), Từ điển từ Hán Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), 199 Bài và đoạn văn hay lớp 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), 199 Bài và đoạn văn hay lớp 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), 199 Bài và đoạn văn hay lớp 4, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), 270 Đề và Bài văn lớp 3, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), 270 Đề và Bài văn lớp 4, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2009

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 3 theo chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục 2010

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), Giải nghĩa và mở rộng từ ngữ Hán Việt dành cho học sinh lớp 10 - 11 - 12, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2010

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (chủ biên): Lý luận về thể loại tiểu thuyết trong nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Công an Nhân dân, 2012.

  • Nguyễn Thị Kiều Anh (Viết chung), Cùng tìm hiểu quần đảo Trường sa Việt Nam qua luyện tập tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2013

    ThS. PHẠM KIỀU ANH
    I. Bài báo khoa học

    1. Phạm Kiều Anh: “Các phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2007.

    2. Phạm Kiều Anh: “Tìm hiểu thao tác lập luận phân tích trong văn bản nghị luận”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 12/2010.

    3. Phạm Kiều Anh: “Những yêu cầu cần đạt khi dạy học bài Thao tác lập luận phân tích trong SGK Ngữ văn 11”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2011.

    4. Phạm Kiều Anh: Tìm hiểu thao tác lập luận so sánh trong văn bản nghị luận, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Volume 57, N0. 5/2012.

    5. Phạm Kiều Anh: “Tìm hiểu thao tác lập luận bình luận trong văn bản nghị luận và những yêu cầu cần đạt khi dạy học bài Thao tác lập luận bình luận trong SGK Ngữ văn 11”, Tạp chí Giáo dục, số 295, Kì 1, 10/2012.

    6. Phạm Kiều Anh: “Một số kiểu bài tập rèn luyện các thao tác lập luận trong Làm văn nghị luận ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 21(81), 11/ 2012

    7. Phạm Kiều Anh: Một số định hướng khi dạy học hệ thống bài các thao tác lập luận trong văn nghị luận ở SGK Ngữ văn 11, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 87, 11/ 2012.

    8. Phạm Kiều Anh: “Rèn luyện các thao tác lập luận trong giờ học Tiếng Việt ở THPT” Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 88, 10/2012.

    9. Phạm Kiều Anh: “Sự kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận”, Tạp chí Khoa học số 22, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

    10. Phạm Kiều Anh: “Một số dạng bài tập rèn luyện các thao tác lập luận trong Làm văn nghị luận (Chương trình Ngữ văn 11), Tạp chí Giáo dục số 304, kì 2, 3/2013.

    11. Phạm Kiều Anh: “Tìm hiểu thao tác lập luận bác bỏ trong sách giáo khoa Ngữ văn 11”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 31, 2013.

    12. Phạm Kiều Anh: “Dạy học một số phân môn của tiếng Việt bậc Tiểu học theo hướng tích hợp với truyện đồng thoại của Tô Hoài”, (Viết cùng Th.s Đinh Anh Dũng), Tạp chí Giáo dục và Xã hội, số 34 – 35, 2014.

    13. Phạm Kiều Anh: “Giáo dục học sinh trung học phổ thông qua giờ học văn Nghị luận xã hội”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 49, tháng 04/2015.

    14. Phạm Kiều Anh: “Một số kỹ năng sống có thể hình thành cho học sinh THPT trong giờ học văn nghị luận xã hội”, (Viết cùng Nguyễn Thành Lăng), Tạp chí Giáo dục và xã hội, (số 53), tháng 08/2015.

    15. Phạm Kiều Anh: “Rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh THPT trong dạy học văn nghị luận xã hội”, (Viết cùng Bùi Thị Hà ), Tạp chí Giáo dục và xã hội, (số 54), tháng 09/2015 .

    16. Phạm Kiều Anh: “Một số biện pháp rèn luyện năng lực nói khi hướng dẫn học sinh học bài “Tóm tắt văn bản tự sự” ( Ngữ văn 10)”, (Viết cùng Hà Thị Loan), Tạp chí Giáo dục và xã hội, (số 57) tháng 12 /2015.

    17. Phạm Kiều Anh: “Một số định hướng khi thiết kế dạy học bài “Nghĩa của câu” (Ngữ văn 11) theo mô hình trường học mới VNEN”, (Viết cùng Vũ Thị Hải Yến), Tạp chí Giáo dục và xã hội, (số 60), tháng 3/2016 .

    18. Phạm Kiều Anh: “Bồi dưỡng năng lực Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông khi đọc hiểu Truyện Kiều của Nguyễn Du”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 107, tháng 3/2016.

    19. Phạm Kiều Anh: “Một số vấn đề về dạy học các phương pháp thuyết minh ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục và xã hội tháng 4 /2016.

    20. Phạm Kiều Anh: “Những năng lực thiết yếu cần đạt khi dạy học Làm văn ở trường phổ thông”, Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 10/2014.

    21. Phạm Kiều Anh: “ Một số kỹ năng số có thể hình thành cho học sinh THPT khi học làm văn”, (Viết cùng Nguyễn Thành Lăng), Hội nghị học tập Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2015.

    22. Phạm Kiều Anh: “Một số kỹ năng số có thể hình thành cho học sinh THPT khi học tiếng Việt”, (Viết cùng Bùi Thị Hà), Hội nghị học tập Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 5/2015.

    23. Phạm Kiều Anh: “Một số vấn đề về dạy học theo dự án”, Hội nghị khoa học Khoa Ngữ văn,Trường ĐHSP Hà Nội 2, tháng 1/ 2016.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Phạm Kiều Anh: Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phát huy vai trò chủ thể tiếp nhận văn học của HS - (Tham gia với tác giả Bùi Minh Đức), Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT (Đã nghiệm thu)

    2. Phạm Kiều Anh: Nghiên cứu cơ sở lý luận về các thao tác lập luận trong văn nghị luận và những định hướng cơ bản khi dạy học các thao tác lập luận trong làm văn nghị luận ở trường phổ thông, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Đã nghiệm thu).

    3. Hình thành và rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh THPT trong giờ học làm văn nghị luận xã hội (Hướng dẫn sv tham gia cuộc thi Tài năng khoa học trẻ năm học 2015 - 2016, Trường ĐHSP Hà Nội 2)

    ThS. NGUYỄN THỊ VÂN ANH

    I. Bài báo khoa học

    1. Nguyễn Thị Vân Anh: “Hình thức nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn của M. Gorki”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2002.
    2. Nguyễn Thị Vân Anh: “Hồn Trương Ba, da hàng thịt - từ truyện cổ tích dân gian đến kịch bản văn học của Lưu Quang Vũ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.


    3. Nguyễn Thị Vân Anh: “Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2008.

    4. Nguyễn Thị Vân Anh: “Suy nghĩ về việc giảng dạy và học tập môn Lí luận văn học ở đại học”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Khoa Ngữ văn, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2, 2008.

    5. Nguyễn Thị Vân Anh: “Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

    6. Nguyễn Thị Vân Anh: “Nhân vật trong truyện ngắn I. Bunin”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 11/ 2010, tr.3 -10.

    7. Nguyễn Thị Vân Anh: “Ý thức nữ quyền trong truyện ngắn Võ Thị Hảo (khảo sát qua tập truyện Người sót lại của Rừng Cười)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 18/2012.

    8. Nguyễn Thị Vân Anh: “Lí thuyết văn học nữ quyền cần phải là lí thuyết lịch sử”, Hội thảo Nghiên cứu - giảng dạy Ngữ văn trong trường đại học hiện nay, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

    9. Nguyễn Thị Vân Anh, “Người trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 7, 2013.

    10. Nguyễn Thị Vân Anh, “Một nửa thế giới trong tình ca Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 791, 2/2014.

    11. Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, nhìn từ trường hợp Người mẹ cầm súng của Nguyễn Thi”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 31, 6/2014.

    12. Nguyễn Thị Vân Anh, “Diễn ngôn nữ quyền trong tiểu thuyết Đời mưa gió và Và chúa đã tạo ra đàn bà”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2015.

    13. Nguyễn Thị Vân Anh, “Những dấu hiệu biểu hiện tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2016.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. Nguyễn Thị Vân Anh (2013), “Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn G.G. Márquez”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2012. 20, Nghiệm thu 2013. Xếp loại: Tốt.

    2. Nguyễn Thị Vân Anh (2015), “Tư tưởng nữ quyền trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn”, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, Mã số C. 2014. 02, Nghiệm thu 2015. Xếp loại: Tốt.

    ThS. LA NGUYỆT ANH

    I. Bài báo khoa học

    1. La Nguyệt Anh: “Hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2004.

    2. La Nguyệt Anh: “Thơ không vần của Nguyễn Đình Thi”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2006.

    3. La Nguyệt Anh: “Giọng điệu thơ Chế Lan Viên trong Điêu tàn”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008, tr. 3-10.

    4. La Nguyệt Anh: Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ Thơ mới, Tạp chí Khoa học, số 13/2010, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 3-10.

    5. La Nguyệt Anh: “Nhạc điệu trong thơ Bích Khê”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 17/2011, tr. 9-17.

    6. La Nguyệt Anh: “Thơ mới - Hợp lưu của văn hóa truyền thống Việt Nam, văn hóa phương Đông và phương Tây”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 6/2011, tr. 100-110.

    7. La Nguyệt Anh: “Một số điểm sáng tạo về nhạc điệu trong Thơ mới (1932 1945)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9/2012, tr. 71- 80.

    8. La Nguyệt Anh: “Đặc trưng ngôn ngữ Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11/2012, tr. 78-85

    9. La Nguyệt Anh: “Thơ mới như một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6/2015, tr. 64-71.

    II. Đề tài nghiên cứu

    1. La Nguyệt Anh: Cấu trúc văn bản nghệ thuật Thơ mới, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2012-29, nghiệm thu năm 2013, xếp loại: tốt.

    2. La Nguyệt Anh: Giao tiếp nghệ thuật Thơ mới, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số: C.2014-01, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

    III. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

    1. Каталог: uploads -> bieu-mau -> 2016 05
      uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
      uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
      uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
      uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
      uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
      uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
      2016 05 -> TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG
      bieu-mau -> Giao nhận hồ SƠ BẢo hiểm xã HỘI
      bieu-mau -> Mẫu số 07/bhyt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc giấY ĐỀ nghị thanh toán trực tiếP
      bieu-mau -> TÊn cơ SỞ y tế Mẫu số: C65-hd

      tải về 2.54 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   17




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương