TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG


II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo



tải về 2.54 Mb.
trang8/17
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích2.54 Mb.
#38883
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17

II. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

  1. Trương Duy Quyền, Phạm Tuấn Hùng, Lê Văn Hiển, Lê Thị Mỹ Trang, Đinh Quốc Trường, Nguyễn Thị Hoa, Dương Quang Huấn, Trương Quang Đạo, Tạ Thị Kiều Anh: Bộ đề ôn luyện thi trắc nghiệm môn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm, 243 trang, 2009.

  2. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn: Giáo trình môn Hoá học (dành cho hệ dự bị đại học), Dự án “Phát triển giáo viên THPT và TCCN”, Bộ GD&ĐT, nghiệm thu năm 2011.

ThS. ĐĂNG THỊ THU HUYỀN

I. Bài báo khoa học

    1. Hai Binh Nguyen, Van Chuc Nguyen, Van Tu Nguyen, Thi Thanh Tam Ngo, Ngoc Thinh Nguyen, Thi Thu Huyen Dang, Dai Lam Tran, Phuc Quan Do, Xuan Nghia Nguyen, Xuan Phuc Nguyen, Hong Khoi Phan and Ngoc Minh Phan: “Graphene patterned polyaniline – base biosensor for glucose detection”, IOT Science, http://iopscience.iop.org/2043 6262/3/2/025011.

    2. Đặng Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Thu Lan, Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Hải Bình, Vương Thị Kim Oanh, Trần Đại Lâm, Nguyễn Lê Huy, Đỗ Phúc Quân: “Điện trùng hợp màng polypyrol pha tạp hạt nano oxit sắt từ ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học điện hóa xác định glucose”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, năm 2012, tr. 92-98.

    3. Trịnh Ngọc Thắng, Ngô Tuấn Anh, Nguyễn Lê Huy, Lê Trọng Huyền, Đăng Thị Thu Huyền, Trần Đại Lâm, Đỗ Phúc Quân, Trùng hợp điện hóa màng Polyanilin/ống nanocacbon với sự có mặt của Natri dodecyl sunfat ứng dụng chế tạo cảm biến glucozơ, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2 lần thứ VII, năm 2012.

    4. Le Huy Nguyen, Tuan Dung Nguyen, Vinh Hoang Tran, Thi Thu Huyen Dang, Tran Dai Lam, Functionalization of reduced graphene oxide by electroactive polymer for biosensing applications, IOP Publishing, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 5 (2014).

    5. Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Hoàng Duy, Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Hải Bình, Trần Đại Lâm, Nguyễn Xuân Phúc, Thái Hoàng, Chế tạo và nghiên cứu tính chất màng tổ hợp dạng đa lớp graphen/poly(1,5-diamoniphtalen), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 52 – Số 1 (2014), trang 115-123.

    6. Tuan Dung Nguyen, Thi Thu Huyen Dang, Hoang Thai, Le Huy Nguyen, Dai Lam Tran, B.Piro, Minh Chau Pham, One-step Electrosynthesis of Poly(1,5-diaminonaphtalen)/Graphene Nanocomposite as Platform for Lead detection in water, Electroanalysis, 2016, 28.

    7. Nguyễn Văn Chúc, Nguyễn Tuấn Dung, Cao Thị Thanh, Đăng Thị Thu Huyền, Trần Đại Lâm, Phan Ngọc Minh, Tổng hợp và khảo sát tính nhạy với ion chì (II) của màng tổ hợp graphen/Poly(1,5-diaminonaphtalen), Tạp chí Hóa học, tháng 6 năm 2015, trang 427-432.

II. Đề tài nghiên cứu

1. Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thu Lan: Nghiên cứu chế tạo màng mỏng nano composit poly(1,5-diaminonaphtalen)-graphen bằng phương pháp điện hóa, Đề tài KHCN cấp cơ sở, mã số C.2014.17, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.



ThS. NGUYỄN ANH HƯNG

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Quang Thiện, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Thị Duân, Nguyễn Thị Luyện: Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hidrocacbon không no mạch thẳng có một nối đôi bằng phần mềm lượng tử Hyperchem, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012.

  2. Trương Thị Thu Hiền, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Đan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Cúc, Dương Thị Hải Yến, Dương Thị Dung, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Văn Tuyến, Phan Văn Kiệm. Các hợp chất limonoit và tritecpenoit phân lập từ lá cây Dầu dầu lá nhẵn (tetradium glabrifolium), Tạp chí Hóa học, 2013..

  3. Phạm Hải Yến, Hoàng Lê Tuấn Anh, Dương Thị Dung,Nguyễn Anh Hưng. Các hợp chất lignan glycoside phân lập từ cây kháo Phoebe tovoyana (Meissn.) Hook.f, Tạp chí khoa học - Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2

  4. Cầm Thị Ính, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thanh Hương, Phạm Quốc Long, Nguyễn Anh Hưng: “Nghiên cứu thành phần hóa học cây thuốc giấu Euphorbia tithymaloides”, Tạp chí Hóa học, 2013.

  5. Trịnh Thị Thu Hương, Phạm Minh Quân, Nguyễn Anh Hưng, Đoàn Lan Phương, Phạm Quốc Long, Aminin D.L, Alla A.kicha, Natalia V.Ivanchina, Valentine A.Stonik: “Thử nghiệm hoạt tính sinh học của mẫu sao biển (Archaster typicus), Hải sâm (Holothuria vagabunda), Cầu gai (Echinodermata calamathrix) của Việt Nam”, Tạp chí Dược liệu, 2013.

  6. Lục Quang Tấn, Trương Kim Loan, Chu Anh Vân, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Xuân Bách, Đặng Thị Tuyết Anh, Nguyễn Văn Tuyến: “Tổng hợp và hoạt tính gây độc tế bào của 6-(3-metoxybenzyl)-5H-indeno[1,2-C]isoquinolin-5,11(6H)dion”, Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 – Lần thứ VIII, 2014.

  7. Chu Anh Vân, Nguyễn Thu Lan, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Anh Hưng, Lục Quang Tấn, Phạm Hồng Liên: “Nghiên cứu tổng hợp 3-axetyl-4-metyl benzocumarin và 3-axetyl-4-metyl benzocromon trên cơ sở phản ứng chuyển vị Fries”, Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 – Lần thứ VIII, 2014.

  8. Nguyễn Anh Hưng, Phạm Văn Công, Đinh Thị Hà, Nguyễn Văn Tuyến Anh, Phạm Quốc Long, Trần Thị Thu Thủy, Đoàn Lan Phương: “Một số hợp chất chứa Nitơ được phân lập từ loài sao biển Anthenea aspera của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2014.

  9. A. A. Kicha, A. I. Kalinovskii, N. V. Ivanchina, T. V. Malyarenko, R. S. Povov, F. K. long, N. A. Hung:Minor steroidal triglycoside planciside D from the tropical starfish”, Chemistry of Natural Compounds, 2014.

  10. Phạm Quốc Long, Nguyễn Anh Hưng, Alla A. Kicha, Natalia V. Ivanchina, Đinh Thị Hà, Anatoly I. Kalinovsky, Timofey V. Malyarenko, Trần Thị Thu Thủy, Đoàn Lan Phương, Trịnh Thị Thu Hương, Valentin A. Stonik: “Các hợp chất steroid glycoside mới từ hai loài sao biển Việt Nam acanthaster planciEchinaster Luzonicus”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: Kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Hàn Lâm KH&CN Việt Nam, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Thành viên tham gia đề tài:‘‘Nghiên cứu thành phần hóa học và các chất hoạt tính sinh học của một số loài sao biển ở vùng biển Việt Nam‘‘.Hợp tác song phương Ấn Độ - Việt Nam, 24 tháng (T3/2012 –T3/2014).

  2. Thành viên tham gia đề tài:‘‘Nghiên cứu thành phần, hàm lượng lipid, axit béo và các dẫn xuất của chúng từ một số sinh vật biển vùng Bắc Trung bộ đến biển Trung Trung bộ Việt Nam‘‘, Dự án KHCN trọng điểm cấp viện Hàn Lâm KHCNVN, 36 tháng(T2/2016 – T2/2019).


ThS. LÊ CAO KHẢI

I. Bài báo khoa học

  1. Lê Cao Khải, Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải: “Biến tính polypropylen bằng cao su etylen-propylen-dien đồng trùng hợp, Tạp chí Hóa Học, T.44 (6), Tr. 707-712, 2006.

  2. Lê Cao Khải, Huỳnh Trung Hải: “Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải”, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ bảy trường ĐH KHoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội, Tiểu ban Công nghệ môi trường và phát triển bền vững, Hà Nội, Ngày 09 tháng 10 năm 2012, tr. 139-145.

  3. Lê Cao Khải, Huỳnh Trung Hải: “Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải bằng phương pháp tuyển khí”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 25/2013, tr. 153-164.

  4. Lê Cao Khải, Huỳnh Trung Hải: “Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải bằng phương pháp tuyển điện”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 26/2013, tr. 139-148.

  5. Lê Cao Khải, Phan Thị Huê, Nguyễn Thị Vinh, Đỗ Hồng Giang, Trịnh Trọng Loan, Nguyễn Hải Yến: “Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng tổ hợp yếm khí-thiếu khí-hiếu khí cải tiến quy mô phòng thí nghiệm”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 31/2014, tr. 19-24.

  6. Lê Cao Khải, Trịnh Văn Tuyên, Phan Đỗ Hùng: “Nghiên cứu các điều kiện vận hành đến hiệu quả xử lý của hệ thống lọc sinh học yếm khí-thiếu khí-hiếu khí cải tiến”, Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ tám trường ĐH KHoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội, Tiểu ban Công nghệ môi trường và phát triển bền vững, Hà Nội, Ngày 30 tháng 9 năm 2014, tr. 131-138.

  7. Le Cao Khai, Trinh Van Tuyen, Phan Do Hung, Effect of operating conditions on treatment efficiency of an improved anaerobic – anoxic – oxic bio-filter system, Proceedings of the first VAST-BAS workshop on science and technology, 2014.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Lê Cao Khải: Nghiên cứu chất giữ ẩm từ tinh bột, Đề tài tham dự giải thưởng Vifotex, 1997.

  2. Lê Cao Khải: Nghiên cứu chế tạo vật liệu chống bụi, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2008.

  3. Lê Cao Khải: Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải bằng phương pháp tuyển trọng lượng, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, nghiệm thu năm 2013.

  4. Lê Cao Khải: “Nghiên cứu chế dộ cấp khí xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt bằng hệ AAO cải tiến quy mô phòng thí nghiệm”, Đề tài KHCN cấp Cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

ThS. NGUYỄN THỊ THU LAN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Quang, Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Hải Bình, Vương Thị Kim Oanh, Nguyễn Lê Huy, Nguyễn Thị Thu Lan, Hoàng Quang Bắc, Đỗ Phúc Quân, Trần Đại Lâm: Điện trùng hợp màng polypyrol pha tạp hạt nano oxit sắt từ ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học điện hóa xác định glucose, Hội nghị khoa học Trẻ, 2011.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thu Lan: Nghiên cứu chế tạo màng mỏng nano composit poly(1,5-diaminonaphtalen)-graphen bằng phương pháp điện hóa, Đề tài KHCN cấp cơ sở, mã số C.2014.17, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

ThS. NGUYỄN VĂN QUANG

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Quang, Mai Xuân Dũng, Trần Quang Thiện, Lê Thanh Sơn: “Tổng hợp polystyren Nanoparcticle bằng phương pháp vi nhũ (miniemulsion)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  2. Nguyễn Văn Quang, Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Hải Bình, Vương Thị Kim Oanh, Nguyễn Lê Huy, Nguyễn Thị Thu Lan, Hoàng Quang Bắc, Đỗ Phúc Quân, Trần Đại Lâm: Điện trùng hợp màng polypyrol pha tạp hạt nano oxit sắt từ ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học điện hóa xác định glucose, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, 2010.

  3. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thị Hạnh: “Nghiên cứu xây dựng quy trình tinh chế axit photphoric trích ly từ quặng apatit Lào Cai”, Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc” lần thứ VI, 2012.

  4. Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Thơm, Trần Thị Hoa, Nguyễn Thị Lan Hương: “Chế tạo compozit HA trên tinh bột từ Ca(OH)2 và H3PO4 theo phương pháp trộn cơ học”, Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường ĐHSP toàn quốc” lần thứ VI, 2012.

  5. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình. Nghiên cứu vữa chịu axit trên cơ sở đá diabaz nhân tạo, quartz, bã phenpat và hệ Na2O-SiO2-H2O. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 23 (2013),141-149 .

  6. Nguyễn Văn Quang, Lê Xuân Thành. Nghiên cứu tổng hợp chất phát quang trên cơ sở ytri oxit kích hoạt bởi europi. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30 (2014), 30-34.

  7. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Điều chế amoni sunfat từ gypsum và amoni florua. Tạp chí Hóa học, 52 (5A),143-146 (2014).

  8. Lê Minh Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Vũ. Tổng hợp vật liệu phát quang YBO3: EU3+ bằng phản ứng nổ. Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 37 (2015),23-30.

  9. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Quá trình khử gypsum bằng cacbon hoạt tính kết hợp với silic đioxit ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học, 53 (3e12-2015),143-146 (2015).

  10. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh, Nguyễn Quang Bắc. Nghiên cứu quá trình khử gypsum bằng lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học, 53 (5e-2015), 107-110 (2015).

  11. Nguyễn Văn Quang, La Văn Bình, La Thế Vinh. Nghiên cứu quá trình khử photphogip bằng than hoạt tính ở nhiệt độ cao. Tạp chí Hóa học .

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Quang: Nghiên cứu vữa chịu axit trên cơ sở đá diabaz, quartz, bã phenpat và hệ Na2O-SiO2-H2O, Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014, mã số: C.2012.04. Đã nghiệm thu năm 2013, kết quả tốt.

  2. Hoàng Quang Bắc, Nguyễn Văn Quang: Tổng hợp vật liệu phát quang chuyển đổi ngược NaYF4: Er3+, Yb3+, Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014, mã số: C.2014.15. Đã nghiệm thu năm 2015, kết quả tốt.

  3. Nguyễn Văn Quang: Xây dựng bài tập phần phi kim nhằm nâng cao khả năng tự học của sinh viên, Đề tài khoa học cấp cơ sở trường ĐHSP Hà Nội 2, 2015, mã số: C.2015.10. Đang thực hiện.

TS. LỤC QUANG TẤN

I. Bài báo khoa học

  1. Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Bằng, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đan Thúy Hằng, Phan Tống Sơn, Phạm Hải Yến, Nguyễn Xuân Nhiệm, Nguyễn Tiến Đạt, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Liễu: “Diodictyonema A, một dẫn xuất mới của axit đihydrohaematinic từ lá cây vam (Diospyros Dictyonema Hiern.)”Tạp chí Hóa học, T.50, số 1/2012, tr. 14-18.

  2. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Hoàng Lê Tuấn Anh, Đan Thúy Hằng, Phan Tống Sơn, Phạm Hải Yến, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Tiến Đạt: “Các hợp chất flavon glycosid phân lập từ lá cây Vam ( Diospyros dictyonema Hiern) ”, Tạp chí Dược học, số 429, tháng 1/2012, tr. 35-41.

  3. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Lục Quang Tấn, Nguyễn Quang Hợp, Đinh Hoài Khanh, Nguyễn Thái Dũng, Lưu Văn Chính, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Châu Văn Minh: “Tổng hợp 1,1 diethylaminopentanone 3”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 232-238.

  4. Nguyễn Văn Bằng, Trương Đình Đức, Lục Quang Tấn, Hoa Hữu Thu: “Đặc trưng Bentonite ưa dầu và nghiên cứu khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm hữu cơ của chúng”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009, tr. 87-94.

  5. Đinh Nguyên Diễm, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Đoàn Lan Phương, Lê Thị Mai Hương, Lưu Văn Chính, Đào Thanh Tuyền, Đỗ Diệu Linh, Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến: “Tổng hợp toàn phần 2 Hydroxy 1,4 Naphthoquinone”, Kỷ yếu Hội nghị “Sinh viên NCKH các trường Đại học Sư phạm toàn quốc” lần thứ VI, tr. 319-323, 2012.

  6. Vũ Văn Tĩnh, Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn: “Nghiên cứu điều chế cồn tuyệt đối từ cồn công nghiệp bằng Zeolit 3A”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  7. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Xuân Cường: “Phân lập (2R,4R) 1,4 Diphenyl 2,3 butanediol từ vỏ cây cùm cụm răng”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  8. Phan Thanh Hương, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Xuân Cường, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn: “Xác định Holothurin B trong dịch chiết loài Holothuria scabra bằng sắc ký lỏng cao áp kết nối với khối phổ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  9. Phạm Hải Yến, Phan Thanh Hương, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Xuân Cường, Đỗ Thị Thảo, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn: “Xác định Paeonol trong trong huyết tương chuột bằng sắc ký lỏng cao áp kết nối với khối phổ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2009.

  10. Tham Pham Thi, Lena Decuyper, Tan Luc Quang, Chinh Pham The, Tuyet Anh Dang Thi, Ha Thanh Nguyen, Thuy Giang Le Nhat, Tra Nguyen Thanh, Phuong Hoang Thi, Matthias D'hooghe, Tuyen Van Nguyen:Synthesis and cytotoxic evaluation of novel indenoisoquinoline-propan-2-ol hybrids”, Tetrahedron Letters, p.466-471, (57), 2016.

  11. Lục Quang Tấn, Phạm Thị Thắm, Đặng Thị Tuyết Anh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu tổng hợp 6-(10-aminodecyl)-5H-indeno[1,2-c]isoquinolin-5,11(6H)-đion”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Tr 67-69, 2016.

  12. Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuyến, Vũ Thị Vân, Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Hải Anh, Ngô Thị Hoài Phương: “Tổng hợp và hoạt tính gây độc tế bào của hợp chất 6-(2,3-Đibrompropyl)-5H-indeno[1,2-c]isoquinolin-5,11(6H)-đion”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr 31-37, (37), 2015.

  13. Luc Quang Tan, Đang Thi Tuyet Anh, Pham The Chinh, Pham Thi Tham, Nguyen Van Tuyen: “Synthesis of new indenoisoquinoline analogs”, Proceedings of the first VAST-BAS workshop on sience and technology, Tr 429-432, 2014.

  14. Lục Quang Tấn, Đặng Thị Tuyết Anh, Phạm Thế Chính, Phạm Thị Thắm, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất mới Indenoisoquinolin từ indeno[1,2-c]isochromen-5,11-dion và L--amino axit”, Tạp chí Hóa học, Tr 204-207, T51(2AB), 2014.

  15. Lục Quang Tấn, Tạ Văn Toàn, Đặng Thị Thúy Ngân, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Văn Tuyến, Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của indenoisoquinoline có vòng benzen ở mạch nhánh và hoạt tính gây độc tế bào, Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần VII, Tr 302-306, Tập 2, 2014.

  16. Lục Quang Tấn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Vũ Thị Tâm, Trần Bích Phượng, Trần Thị Thu Hòa, Nguyễn Văn Tuyến, Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của indenoisoquinoline có dị vòng thơm ở mạch nhánh, Kỷ yếu hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần VII, Tr 291-295, Tập 2, 2014.

  17. Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuyến, Phùng Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Nguyễn Hạnh Nguyên, Vũ Thị Hồng Nhung, Tổng hợp và hoạt tính gây độc tế bào của 6-(3-metoxybenzyl)-5H-indeno[1,2-c]isoquinolin-5,11(6H)-dion, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr 33-37, số 34, 2014.

  18. Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Bích Thuận, Hoàng Thị Phương, Tổng hợp 6-(2-Metoxyetyl)-5H-indeno[1,2-C]isoquinolin-5,11(6H)-đion, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr 149-154, Số 26, 2013

  19. Lục Quang Tấn, Trương Thị Kim Loan, Đặng Thị Tuyết Anh, Nguyễn Văn Tuyến, Tổng hợp 6-(2,3-dibromopropyl)-5H-indeno[1,2-C]isoquinolin-5,11(6H)-dion, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ IV, Tr 584-588, 2014.

  20. Lục Quang Tấn, Đặng Thị Tuyết Anh, Nguyễn Văn Tuyến, Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của Indenoisoquinoline có hoạt tính chống ung thư, Tạp chí Hóa học, Tr 534-537, T51(2AB), 2013.

  21. Lục Quang Tấn, Nguyễn Văn Tuyến, Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất mới của indenoisoquinoline có nhân thơm ở mạch nhánh và hoạt tính gây độc tế bào, tạp chí Hóa học, Tr 82-85, T51(6ABC), 2013.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Bằng, Lục Quang Tấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Xuân Cường: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng sinh của lá cây Vam Diospiros dictyonema Hiern (Ebenaceae), Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.2010-18-68, 2010.

  2. Lục Quang Tấn: “Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn xuất của indenoisoquinolin có nhân Benzen ở mạch nhánh”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, mã số C.2014-18, 2014.

  3. Lục Quang Tấn: “Nghiên cứu tổng hợp và xác định hoạt tính sinh học một số dẫn xuất của Indenoisoquinolin”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, mã số C.2015-18-01, 2015.


Th.S. ĐỖ THỦY TIÊN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Văn Quy, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Đỗ Thủy Tiên, Nguyễn Mạnh Thắng: Nghiên cứu hiệu quả của phân bón sản xuất từ bùn thải đô thị đến một số tính chất đất và tăng trưởng của cây rau cải ngọt, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T103,S39,103-107, 2013.

  2. Đỗ Thủy Tiên, Nguyễn Thị Thu Lan: Nghiên cứu chế tạo phân bón hữu cơ từ trầm tích hồ, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP HN2, số 42, 2015.

  3. Ngo Kim Chi, Nguyen Xuan Dung, Dang Ngoc Phuong, Chu Thao Khanh, Do Thuy Tien: Waste treatment - energy recovery from biomass resource at lab and pilot scale, The proceedings of the 7th VAST – AIST workshop “Research collaboration: Review and Perspective” Ha Noi, pp 139-147, 2015.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Đỗ Thủy Tiên: Nghiên cứu chế tạo phân bón hữu cơ từ bùn thải đô thị, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2014.20, nghiệm thu năm 2015, xếp loại: tốt.

  2. Đỗ Thủy Tiên, Đào Thị Việt Anh, Chu Văn Tiềm: Xây dựng một số chủ đề tích hợp giáo dục môi trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần hóa phi kim THPT, Đề tài KHCN ưu tiên cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C.2016-18-06, đang thực hiện.

ThS. CHU VĂN TIỀM

I. Bài báo khoa học

  1. Chu Văn Tiềm: Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy hỗ trợ học sinh tự học trong dạy học các bài luyện tập phần hóa học đại cương chương trình hóa học 10 nâng cao, Hóa học & Ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), 2014.

  2. Chu Văn Tiềm: Sử dụng phần mềm Macromedia Flash thiết kế bài tập hóa học hỗ trợ học sinh tự học chương dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol SGK Hóa học lớp 11 nâng cao, Hóa học & Ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), 2014.

  3. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh: Thiết kế và sử dụng một số nội dung mô phỏng trong dạy học phần hóa học hữu cơ – sách giáo khoa Hóa học 11 nâng cao, Khoa học & Giáo dục (Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng), 2014.

  4. Chu Văn Tiềm: Sử dụng phần mềm XARA WEB DESIGNER 7 để xây dựng website hỗ trợ hoạt động tự học, tự kiểm tra, đánh giá trong dạy học phần cơ sở hóa học chung chương trình hóa học lớp 10 THPT, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  5. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh: Vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy học phần Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông nhằm phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học, Hóa học & Ứng dụng (Số chuyên đề kết quả nghiên cứu khoa học), 2015.



TS. NGUYỄN VĂN TUYẾN
I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Phất, Nguyễn Văn Tấn, Nguyễn Văn Tuyến, Trần Kim Thanh: Tập san Công nghiệp hóa chất, N02, 4/1983.

  2. Trần Kim Thanh, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Thị Thu: Thông báo Khoa học, phần Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, tr. 84-86, 1986.

  3. Trần Kim Thanh, Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Văn Tuyến: “Về hoạt tính xúc tác của hệ Pt Ir và Pt Ir Al2O3”, Thông báo Khoa học, phần Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, tr. 94-97, 1986.

  4. Nguyễn Văn Tuyến, Loginov A. YU: “Sự ổn định của các trạng thái ion Palađi trong hệ Pd/ZrO2”, Вестн. Моск. ун - та. сер. 2, Химия, T. 35, NO4/1994, C. 315-321.

  5. Nguyễn Văn Tuyến, Loginov A. YU: “Sự hình thành các trạng thái ion của Palađi được mang trên các xúc tác trên cơ sở của oxit ZrO2”, Журнал физигеской химии, T. 69, NO2/1995, C. 369-372.

  6. Châu Văn Minh, Nguyễn Văn Tuyến, Rudenco A. P: “Tính chất hấp phụ và xúc tác của các xúc tác kim loại polyme được điều chế trên cơ sở polyacrilamig bằng phương pháp hấp thụ các ion Fe(III), Ni(II), Cu(II)”, Вестн. Моск. ун - та. сер. 2, Химия, T. 36, NO3/1995, C. 278-284.

  7. Nguyễn Văn Tuyến, Ikonnikov I. A., Loginov A. YU., Romanovxki B. V: “Tương tác của hyđro với các chất xúc tác chứa kim loại trên cơ sở perovxkit”, Кинетика и Катализ, T.37, NO4/1996, C. 613-616.

  8. Nguyễn Văn Tuyến, Ikonnikov I. A., Loginov A. YU., Romanovxki B.V: “Tương tác của hyđro với các chất xúc tác chứa kim loại trên cơ sở perovxkit II Các đường cong hấp thụ H2 của các mẫu ở các nhiệt độ khác nhau”, Кинетика и Катализ, T. 37, NO6/1996, C. 899-902.

  9. Nguyễn Văn Tuyến, Ikonnikov I. A., Loginov A. YU., Romanovxki B.V: “Sự tạo thành anion gốc superokcit khi phân huỷ xúc tác N2O trên Pd/ZrO2”, Кинетика и Катализ, T. 38, NO1/1997, C. 110-113.

  10. Châu Văn Minh, Phạm Hữu Điển, Ngô Thị Thuận, Nguyễn Văn Tuyến: “Ảnh hưởng của chất khâu mạch đến hoạt tính xúc tác phức kim loại polyme”, Tạp chí Hoá học, T. 25, NO3b /1997, tr. 85-88.

  11. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Hoàng Văn Phiệt, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh: “Một số nghiên cứu về xúc tác phức kim loại polyme trên cơ sở N – Metylenchitosan”, Tạp chí Hoá học, T. 37, NO1/1999, tr. 53-56.

  12. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến: “Sự hình thành tâm hoạt tính của xúc tác phức Cu(II) trên chất mang N Metylenchitosan trong phản ứng oxyhoa Na2S bằng oxy phân tử”, Tạp chí Hoá học và Công nghiệp hoá chất, T.3, NO60/2000, tr. 14-19.

  13. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh, Hoàng Văn Phiệt: “Hiệu ứng sunfua hoá xúc tác phức kim loại polime trên cơ sở N Metylenchitosan”, Tạp chí Hoá học, T.38, số 2/2000, tr. 35-39.

  14. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Hoàng Văn Phiệt, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh: “Nghiên cứu hiệu ứng tập thể của hệ xúc tác {Cu(II) – Ni(II)}, {Cu(II) – Co(II)}, {Co(II) – Ni(II)} và {Cu(II) – Co(II) – Ni(II)} trên chất mang N Metylenchitosan (N MChs) trong phản ứng oxi hoá Na2S bằng oxi phân tử”, Tạp chí Hoá học, T.38, số 1/2000, tr. 53-58.

  15. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Phạm Hữu Điển, Châu Văn Minh, Hoàng Văn Phiệt: “Hiệu ứng sunfua hóa xúc tác phức kim loại polyme trên cơ sở N Mchs”, Tạp chí Hóa học, T.28, N02/2000, tr. 34-38.

  16. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu khả năng trương nở của N metylenchitosan (N MChs)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2001, tr. 211-216.

  17. Lương Thế Lượng, Lê Thị Phương Quỳnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu sự biến động và chuyển hoá các dạng nitơ vô cơ trong môi trường nước thuộc hệ thống sông Nhuệ, sông Tô Lịch”, Tạp chí Khoa học đất, NO18/2003, tr. 114-119.

  18. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, cùng các cộng sự: “Tổng hợp 3 mocpholin 4 yl 1 phenyl propan 1 on, 3 Metyl 4 mocpholin 4 yl butan 2 on và 1 mocpholin 4 yl pentan 3 on”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, tr. 51-53, 2003.

  19. Nguyễn Văn Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Văn Tuyến, Xing Fu Cai, Jung Joo Lee, Young Ho Kim: “Two new phenylpropanoid glycosides from the Stem Bark of Acanthopanax trifoliatus”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 111-116.

  20. Nguyen Van Bang, Phan Van Kiem, Chau Van Minh, Nguyen Van Tuyen, Jung Joon Lee, Young Ho Kim: Lupane - triterpene from the Leaves of glomerulata, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2003, tr. 129 -134.

  21. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Dương Quang Huấn, Châu Văn Minh, Lưu Văn Chính, Phan Văn Kiệm: Nghiên cứu phản ứng ankyl hoá chitosan bằng metyl iodua, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 6-9.

  22. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Xuân Cường, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Văn Tuyến: “Các dẫn xuất naphthoquinon từ cây bạch hoa xà (Plumbago zeylanica) (Naphthoqu o derivatives from Plumbago zeylanica)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 26-31.

  23. Nguyễn Văn Bằng, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Young Ho Kim, Nguyễn Văn Tuyến: “Nghiên cứu thành phần hoá học cây khúng khéng Hovenia dulcis Thumb (Rhamnaceae)”, Thông báo Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 2/2005, tr. 56-61.

  24. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Xuân Cường: “Nghiên cứu thành phần hoá học của cây thạch xương bồ Acorus gramineus Soland (Araceae)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 1/2007, tr. 49-54.

  25. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Thế Duyến, Nguyễn Văn Tuyến, Cao Thế Hà: “Nghiên cứu xử lý mẫu nước thải dệt nhuộm làng nghề Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội bằng phương pháp fenton”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009, tr. 112-117.

  26. Nguyễn Văn Bằng, Nguyễn Văn Tuyến, Lục Quang Tấn, Nguyễn Quang Hợp, Đinh Hoài Khanh, Nguyễn Thái Dũng, Lưu Văn Chính, Trương Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Nga, Châu Văn Minh: “Tổng hợp 1,1 diethylaminopentanone 3”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 19/2012, tr. 232-238.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Nguyễn Văn Tuyến: Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính xúc tác của hệ kim loại - chất mang trong phản ứng oxy hoá các hợp chất sunfua, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT, mã số B.96.41.07.

ThS. TRẦN QUANG THIỆN

I. Bài báo khoa học

  1. Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Duân, Vũ Thị Kim Thoa, Nguyễn Anh Hưng, Nguyễn Thị Luyện: “Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon không no, mạch thẳng có một nối đôi bằng phần mềm lượng tử Hyperchem”, Hội Nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 111-117, 2012.

  2. Trần Quang Thiện, Vũ Thị Kim Thoa, Mai Xuân Dũng, Lê Thanh Sơn: “Tổng hợp polystyrene nanoparice bằng phương pháp vi nhũ”, Hội Nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, Tr. 118-125, 2012.

  3. Trần Quang Thiện, Phan Thị Bình : “Tổng hợp vật liệu TiO2-PANi trên đế thủy tinh dẫn điện bằng kỹ thuật điện hóa đan xen”, Tạp chí Hóa học, số T.50(4B), Tr. 162-166 , 2012.

  4. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trịnh Thị Huyền, Nguyễn Thị Yến, Trần Trọng Tuyền, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu phân hủy Benzen bằng Fe(0)”, Kỷ yếu Hội nghị Điện hóa toàn quốc lần thứ IV, Tr. 70-72, 2014.

  5. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu năng lượng cho quá trình phân hủy DDT, DDD, DDE bằng phản ứng Fenton hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giao lưu các trường Đại học – Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ X, Tr. 158-161, 2014.

  6. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Nhị, Phạm Thị Oanh, NguyễnThị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH6”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giao lưu các trường Đại học – Cao đẳng cụm Trung bắc lần thứ X, Tr. 93-96, 2014.

  7. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Nguyễn Thị Yến, Trịnh Thị Huyền, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH4”, Tóm tắt Kỷ yếu HNKH Trẻ trường ĐHSPHN2 – Lần thứ VIII, Tr.12, 2014.

  8. Nguyễn Quang Hợp, Phạm Thị Lân, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Trần Quang Thiện, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH3”, Kỷ yếu HTKH CBT các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ IV, Tr. 475-481, 2014.

  9. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu tách thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy (POP) tồn dư trong đất bằng phương pháp chiết nước với phụ gia QH2”, Tạp chí hóa học, T.53(4E1), Tr.1-4, 2015.

  10. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Trần Trọng Tuyền, Dương Quang Huấn, Lê Xuân Quế, Bùi Tiến Trịnh: “Nghiên cứu quá trình phân hủy một số hợp chất hữu cơ bền hóa bằng phương pháp điện hóa”, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, số 04, Tr.29-32, 2015.

  11. Trần Quang Thiện, Nguyễn Quang Hợp, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Phân hủy thuốc bảo vệ thực vật tách chiết từ đất ô nhiễm”, Tạp chí Hóa học, số T.53(5e3), Tr.99-102, 2015.

  12. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật khó phân hủy”, Tạp chí Hóa học, số T.53(5e3), Tr.103-106, 2015.

  13. Trần Quang Thiện, Trần Thị Huyền, Lê Xuân Quế: “Phân hủy thuốc trừ sâu chứa DDT tồn lưu trong đất ô nhiễm bằng bột sắt kích thước nano”, Tạp chí Hóa học & Ứng dụng, số 01, Tr.29-32, 2016.

II. Đề tài nghiên cứu

  1. Trần Quang Thiện: “Khảo sát tính chất quang điện hóa của vật liệu oxit vô cơ (TiO2) lai ghép polyme dẫn (PANi)”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C1060, nghiệm thu năm 2012, xếp loại: Khá.

  2. Trần Quang Thiện: “Xây dựng hệ thống bài tập phần Động hóa học nhằm đánh giá khả năng tự học học phần Hóa lí 1 của sinh viên ngành Hóa”, Đề tài KHCN cấp cơ sở, Trường ĐHSP Hà Nội 2, mã số C2014.19, nghiệm thu năm 2014, xếp loại: Khá.

ThS. CHU ANH VÂN

I. Bài báo khoa học

  1. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Trần Quang Thiện, Phan Văn Kiệm: “Nghiên cứu thành phần gluxit của cây lục thảo hoa thưa (Clorophytum Laxum)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 5/2008.

  2. Nguyễn Văn Bằng, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Hoàng Quang Bắc, Phan Văn Kiệm: “Hợp chất mới từ cây cao cẳng (Ophiopogon confertifolius N.Tanaka)”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6/2009.

  3. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân: “Nghiên cứu hiệu ứng nhiệt của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon no mạch thẳng bằng phần mềm lượng tử Hyperchem”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 8/2009.

  4. Dương Ngọc Toàn, Ngô Thị Vân, Chu Anh Vân, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Minh Thảo: “Tổng hợp một số xeton , không no từ 3 axetyl 4 metylbenzo[f]cumarin”, Tạp chí Hóa học, Số 50 (4A), 2012.

  5. Trần Thị Hiền, Chu Anh Vân: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu blend trên cơ sở cao su nitril butađien và cao su styrene butađien”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2010.

  6. Dương Quang Huấn, Vũ Thị Hương, Chu Anh Vân, Dương Ngọc Toàn, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Quang Hợp, Nguyễn Thanh Tú: “Nghiên cứu xây dựng một số mô phỏng thực hành hóa hữu cơ”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Trẻ, Trường ĐHSP Hà Nội 2, 2012

  7. Chu Anh Vân, Vũ Thị Hương: “Nghiên cứu thiết kế một số mô phỏng cơ chế phản ứng hữu cơ trên giao diện Flash và Violet”, Hội nghị cán bộ trẻ các trường sư phạm toàn quốc lần thứ 2, Huế, 2012.

  8. Nguyễn Đình Tuyến, Đào Thị Việt Anh, Chu Anh Vân, nhiệt phân vỏ trấu phế thải nông nghiệp sử dụng xúc tác axit rắn từ các khoáng sét tự nhiên để chế tạo nhiên liệu sinh học và silic oxit, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 30/2014, 35-39.

  9. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Minh Trang, xây dựng Ebook thực hành hóa hữu cơ phục vụ giảng dạy trong các trường sư phạm, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 34/2014.

  10. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hà, Vũ Trí Công, Trương Thị Thùy Giang, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Hải Hà, tổng hợp và khảo sát thông số Qsar của một số xeton không no dãy benzocumarin, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 35/2015, 55-60.

  11. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Nguyễn Minh Trang, Hoàng Quang Bắc, thiết kế mô phỏng thao tác thực hành tổng hợp hóa hữu cơ sử dụng ở trường ĐHSP Hà Nội 2, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 38/2014.

  12. Dương Quang Huấn, Chu Anh Vân, Xây dựng nội dung thực hành đại cương hóa hữu cơ theo định hướng chuẩn năng lực cho sinh viên khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội 2, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  13. Nguyễn Thị Thu Hương,Chu Anh Vân, Hoàng Thị Kim Oanh, Đinh Văn Dương, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Hoàng Anh Tuấn, Đỗ Quang Kháng, Bước đầu nghiên cứu biến tính vật liệu blend của cao su styrenbutadien với cao su thiên nhiên bằng nanosilica, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  14. Đinh Văn Dương,Chu Anh Vân, Hoàng Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Hoàng Anh Tuấn, Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu biến tính cao su styren bằng nanosilica, Hội nghị khoa học trẻ trường ĐHSP Hà Nội 2, 2014.

  15. Hoàng Anh Tuấn, Dương Mạnh Tiến, Lương Như Hải, Chu Anh Vân, nghiên cứu biến tính cao su bằng nanosilica và khảo sát tính chất của vật liệu, Tạp chí Công nghiệp Hóa chất, 2014.

  16. Hoàng Thị Hòa, Chu Anh Vân, Lương Như Hải, Ngô Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính silica bằng bis (3-trietoxysilylpropyl)tetrasulphit và ứng dụng nâng cao tính năng cơ lý, kỹ thuật cho cao su thiên nhiên, Tạp chí Hóa học, số 52 (6A), 10 - 14, 2014.

  17. Chu Anh Vân, Hoàng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Một số kết quả nghiên cứu, chế tạo và tính chất của vật liệu cao su thiên nhiên ống cacbon nanocompozit, Tạp chí Hóa học, số 52 (6A), 64 - 68, 2014.

  18. Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị Oanh, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính bề mặt ống cacbon nano bằng phản ứng este hóa Fischer, Tạp chí Hóa học, số 53 (4), 520 – 525, 2015.

  19. Chu Anh Vân, Hồ Thị Oanh, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất của cao su nanocompozit trên cơ sở blend CSTN/NBR và ống cacbon nano, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E3), 122- 126, 2015.

  20. Chu Anh Vân, Vương Quang Việt, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên và cao su cloropen với ống nano cacbon, Tạp chí Hóa học, số 53 (5E1), 194- 198, 2015.

  21. Đỗ Quang Kháng, Chu Anh Vân, Ngô Trịnh Tùng, Đỗ Trung Sỹ, Quy rình cế tạo vật liệu cao su nanocompozit, đăng ký sở hữu trí tuệ, số đơn 1-2016-0083.

Каталог: uploads -> bieu-mau -> 2016 05
uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
2016 05 -> TRƯỜng đẠi học sư phạm hà NỘI 2 danh môc c¸c c ng tr×nh khoa häc Hµ Néi 2016 toán học ts. Trần văn bằNG
bieu-mau -> Giao nhận hồ SƠ BẢo hiểm xã HỘI
bieu-mau -> Mẫu số 07/bhyt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc giấY ĐỀ nghị thanh toán trực tiếP
bieu-mau -> TÊn cơ SỞ y tế Mẫu số: C65-hd

tải về 2.54 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương