TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Chương 2. ĐA DẠNG SINH HỌC VA BẢO TỒN DA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (12 tiết)



tải về 4.57 Mb.
trang9/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   32

Chương 2. ĐA DẠNG SINH HỌC VA BẢO TỒN DA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM (12 tiết)


2.1. Các cảnh quan và hệ sinh thái.

2.1.1. Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái rừng.



      1. Đa dạng sinh học trong các vùng đất ngập nước.

      2. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nước ngọt.

      3. Đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái biển và ven bờ.

      4. Đa dạng sinh học trong nông nghiệp.

      5. Đa dạng sinh học về cây dược liệu.

      6. Phân vùng địa lý sinh học và vùng phân bố tự nhiên.

    1. Tình trạng hiện nay về đa đạng sinh học ở Việt Nam.

    2. Sự giảm sút độ che phủ và chất lượng của rừng là một vấn đề nghiêm trọng.

    3. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học.

2.4.1. Nguyên nhân trực tiếp.

2.4.2. Nguyên nhân sâu xa.

2.5. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

2.5.1. Bảo tồn nguyên vị (In – situ).

2.5.2. Bảo tồn chuyển vị (Ex – situ).

2.5.3. Các công ước quốc tế về đa dạng sinh học Việt nam có tham gia.

2.5.4. Chính sách và pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

2.6. Những khó khăn đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.


Chương 3. NHỮNG TAC DỘNG ẢNH HƯỞNG DẾN DA DẠNG SINH HỌC


3.1. Khái niệm tuyệt chủng.

3.2. Sự tuyệt chủng do con người gây ra.

3.2.1. Tốc độ tuyệt chủng trên các đảo.

3.2.2. Tố độ tuyệt chủng ở biển và lục địa.

3.2.3. Địa lý sinh học của đảo và tốc độ tuyệt chủng.

3.3. Nguyên nhân của sự tuyệt chủng.

3.3.1. Nơi cư trú bị phá hủy.

3.3.2. Tác động biên.

3.3.3. Nơi cư trú bị tàn phá và ô nhiễm.

3.3.4. Khai thác quá mức.

3.3.5. Sự du nhập các loài ngoại lai.

3.3.6. Sự lây lan của các dịch bệnh.

3.4. Nguy cơ dễ bị tuyệt chủng.

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Đại cương về Đa dạng sinh học

10

0

0

0

1, 2,3

Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

12

0

0

0

1, 3,4, 6

Những tác động ảnh hưởng đến đa dạng sinh học

6

0

0

0

1, 2, 5, 6,7

5. Tài liệu tham khảo:

- Đề cương bài giảng do giảng viên biên soạn cho môn học

- Tài liệu tham khảo:

1. Đa dạng sinh học, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

2. Đa dạng sinh học, Võ Văn Phú, Nhà xuất bản Đại học Huế, 2008.

3. Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

4. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, Lê Trọng Cúc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

5. Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1997.

6. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, 1995, Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và dự án Qũy Môi trường toàn cầu VIE/91 G31, Hà Nội.

7. Luật Đa dạng sinh học Việt Nam, 2008, Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.



6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung

Trọng số

- Cemina, thảo luận

0.2

- Kiểm tra giữa kỳ

0.2

- Thi học phần

0.6

Cộng

1.0

Thang điểm: Thang điểm 10, sau đó qui ra thang điểm chữ A,B,C,D,F

Tên học phần: MIỄN DỊCH HỌC

Số tín chỉ: 2 (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Phương pháp và sinh học thực nghiệm, khoa Sinh – Môi trường

Mã số học phần: 3151912

Dạy cho các ngành: SP Sinh học, CNSH

1. Mô tả học phần:

Cung cấp những kiến thức cơ bản về miễn dịch:

- Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu

- Các cơ chế đáp ứng miễn dịch

-  Các cơ chế bệnh lý trong miễn dịch

2. Điều kiện tiên quyết:

- Các học phần sinh viên phải học trước học phần này: Tế bào học, Sinh lý động, Vi sinh học.



3. Mục tiêu của học phần:

Trang bị kiến thức cơ bản về miễn dịch học, giúp sinh viên có thể:

- Phân biệt các phương thức đáp ứng miễn dịch của cơ thể với các tác nhân vi sinh gây bệnh

- Hiểu hậu quả của những trường hợp ĐUMD không bình thường

- Hiểu biết về những ứng dụng MDH trong dự phòng, chẩn đoán một số bệnh

- Phải biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Chương 1. Khái niệm cơ bản về miễn dịch

1.1. Định nghĩa về miễn dịch

1.2. Lịch sử nghiên cứu về miễn dịch học

1.3. Những khái niệm tổng quát về miễn dịch

Chương 2. Kháng nguyên

2.1. Định nghĩa kháng nguyên

2.2. Phản ứng chéo

2.3. Hapten và protein mang

2.4. Tính kháng nguyên của các chất sinh tổng hợp

2.5. Sự thích nghi sinh vật bằng cách cải biến các kháng nguyên của chúng

2.6. Immunogen và khả năng đáp ứng miễn dịch.

Chương 3. Các kháng thể và thụ thể của kháng nguyên

3.1. Cấu trúc của các immunoglobulin (Ig)

3.1.1. Câu trúc chung của các Ig

3.1.2. Cấu trúc của các Ig riêng biệt

3.2. Mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của các kháng thể

3.3. Các kháng thể đơn dòng

3.4. Kháng thể tái tổ hợp

3.5. Các thụ thể của lympho B

3.6. Thụ thể lympho T

Chương 4. Các phức hệ phù hợp với tổ chức.

4.1. Mở đầu.

4.2. Cấu trúc chung của hệ thống HLA (Human Leuocyta Antigens)

4.3. Sự phân bố, điều hòa chức năng của các phân tử HLA

4.4. Hệ thống HLA liên quan đến quần thể chủng tộc và các bệnh lý

Chương 5. Bổ thể

5.1. Khái niệm

5.2. Các protein của bổ thể

5.3. Các tiến trình hoạt hóa bổ thể

5.3. Hiệu quả sinh học của sự hoạt hóa bổ thể

5.4. Hiệu quả sinh học của sự hoạt hóa bổ thể

5.5. Bổ thể và cơ chế trốn thoát của vi sinh vật

5.6. Các hệ thống khác của huyết tương tham gia vào các cơ chế bảo vệ và cơ chế viêm

5.7. Các bệnh lý phát sinh do thiếu hụt bổ thể bẩm sinh.

Chương 6. Phản ứng kháng nguyên – Kháng thể

6.1. Các đặc tính chung của sự liên kết kháng nguyên – kháng thể

6.2. Các đặc điểm về chất lượng và số lượng của phản ứng kháng nguyên – kháng thể

6.3. Phân loại phản ứng kháng nguyên kháng thể.

6.4. Cac kỹ thuật miễn dịch

Chương 7. Các cơ quan và tế bào của hệ miễn dịch

7.1. Cơ quan nguồn

7.2. Các cơ quan sơ cấp

7.3. Các cơ quan lympho thứ cấp

7.5. Các tế bào thuộc dòng lympho, biệt hóa và chức năng.

Chương 8. Sự tương tác giữa các tế bào miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch.

8.1. Sự tương tác giữa tế bào có thẩm quyền miễn dịch

8.2. Sự điều hòa đáp ứng miễn dịch

8.2.1. Điều hòa đáp ứng miễn dịch bằng các kháng thể và mạng lưới idiotip

8.2.2. Điều hòa đáp ứng miễn dịch bằng kiểm tra di truyền

8.2.3. Điều hòa đáp ứng miễn dịch nhờ các tế bào lympho T

8.2.4. Điều hòa đáp ứng miễn dịch nhờ sự tương tác miễn dịch – thần kinh nội tiết.

Chương 9. Miễn dịch chống vi sinh và miễn dịch ung thư

9.1 Miễn dịch chống vi sinh vật

9.2. Miễn dịch ung thư

9.3. Hội chứng tăng sinh miễn dịch và các bệnh ung thư

Chương 10. Miễn dịch bệnh lý: thiếu hụt miễn dịch và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AISD)

10.1. Khái niệm

10.2. Thiếu hụt miễn dịch nguyên thủy của các tế bào B

10.3. Thiếu hụt miễn dịch nguyên thủy của tế bào T

10.4. Thiếu hụt miên dịch các thực bào và bổ thể

10.5. Sự thiếu hụt miễn dịch thứ cấp và AIDS

Chương 11. Dung nạp miễn dịch và bệnh tự miễn

11.1. Khái niệm

11. 2. Các cơ chế tạo ra dung nạp miễn dịch

11.3. Các cơ chế tạo ra dung nạp miễn dịch

11.4. Các tự kháng nguyên tham gia

11.5. Các nguyên nhân của bệnh tự miễn

11.6. Các cơ chế hiệu quả bệnh tự miễn.

Chương 12. Sự tiến hóa miễn dịch của các loài động vật

12.1. Mở đầu

12.2. Khả năng miễn dịch ở động vật không xương sống

12.3. Khả năng miễn dịch của động vật dây sống và có xương sống

Chương 13. Phòng và chữa bệnh bằng liệu pháp miễn dịch

13.1. Vài nét lịch sử

13.2. Tiêm chủng, vacxin phòng và chữa bệnh

13.3. Liệu pháp miễn dịch kháng thể

13.4. Sử dụng các thuốc kìm hãm miễn dịch

13.5. Sử dụng các xitokin và antixitokin

13.6. Liệu pháp miễn dịch tế bào

13.7. Liệu pháp gen chống ung thư

Chương 14. Miễn dịch trong cấy ghép

14.1. Khái niệm và phân loại cấy ghép

14.2. Các cơ chế thải bỏ mảnh ghép

14.3. Liệu pháp kìm hãm miến dịch trong cấy ghép

14.4. Mang thai – trạng thái tự nhiên của cấy ghép dị gen.



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Khái niệm cơ bản về miễn dịch

2

0







1

Chương 2. Kháng nguyên

1,5

0

0,5

0

1

Chương 3. Các kháng thể và thụ thể của kháng nguyên

1,5

0

0,5

0

1, 2

Chương 4. Các phức hệ phù hợp với tổ chức

1,5

0

0,5

0

1, 2

Chương 5. Bổ thể

1,5

0

0,5

0

1, 2, 3

Chương 6: Phản ứng kháng nguyên – kháng thể

2,5

0

0,5

0

1, 2, 3

Chương 7. Các cơ quan và tế bào của hệ miễn dịch

1,5

0

0,5

0

1, 2

Chương 8. Sự tương tác giữa các tế bào miễn dịch và điều hòa đáp ứng miễn dịch

2,5

0

0,5

0

1, 2

Chương 9. Miễn dịch chống vi sinh và miễn dịch ung thư

1,5

0

0,5

0

1, 2

Chương 10. Miễn dịch bệnh lý: thiếu hụt miễn dịch và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AISD)

1,5

0

0,5

0

1, 2, 3

Chương 11. Dung nạp miễn dịch và bệnh tự miễn

1,5

0

0,5

0

1, 2, 3

Chương 12. Sự tiến hóa miễn dịch của các loài động vật

1,5

0

0,5

0

1

Chương 13. Phòng và chữa bệnh bằng liệu pháp miễn dịch

1,5

0

0,5

0

1

Chương 14. Miễn dịch trong cấy ghép

1,0

0

1

0

1

5. Tài liệu tham khảo:

1. Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học cơ sở. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội

2. Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2003) Miễn dịch học. MXB Y học

3. Phạm Hồng Thái (2002), Miễn dịch huyết học, NXB Khoa học và Kỹ thuật



6. Phương pháp đánh giá học phần:

Nội dung

Trọng số

- Kiểm tra giữa kỳ

- Thi học phần



0,4

0,6


Cộng

1,0




tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương