TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 4.57 Mb.
trang7/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   32

Chương 2. HIĐROCACBON


2.1. Hiđrocacbon no (ankan, xicloankan)

2.2. Hiđrocacbon không no (anken, ankađien, ankin)

2.3. Hiđrocacbon thơm

Chương 3. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON

3.1. Dẫn xuất halogen


3.2. Ancol và phenol

3.3. Hợp chất cacbonyl (andehit và xeton)

3.4. Axit cacboxylic

4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương

Số tiết lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài tập

Tài liệu học tập, tham khảo cần thiết

1. Đại cương về hóa hữu cơ

8

0

0

2

2 (Tr. 5-32; 45-50)

2. Hiđrocacbon

6

0

2

2

6 (Tr. 216-230; 266-295; 344 – 362)

3 (Tr. 31-40; 43 – 71; 160-181)



3. Dẫn xuất của hiđrocacbon

6

0

2

2

6 (Tr. 240-255)

4 (Tr. 208-237; 276-293)



5. Tài liệu tham khảo


  1. Cơ sở hóa học hữu cơ, Đào Hùng Cường, Nxb Đà Nẵng, 2007.

  2. Bài tập hóa học hữu cơ, Ngô Thị Thuận, Nxb Khoc học và kỹ thuật, Hà Nội, 2006.

  3. Hiđrocacbon, Đào Hùng Cường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 2009 từ trang 31 – 40

  4. Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội 1998.

  5. Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ, Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liễu, Nxb Đại học sư phạm, 2007.

  6. Hóa học hữu cơ (Tập 1,2,3), Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Nxb Giáo dục, 2007.

  7. Danh pháp hợp chất hữu cơ, Trần Quốc Sơn, Trần Thi Tửu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.

  8. Hóa học hữu cơ, Hoàng Trọng Yêm, Nxb Khoc học và kỹ thuật, Hà Nội, 2002.

  9. Bài tập hóa học hữu cơ, Chu Phạm Ngọc Sơn, Nguyễn Hữu Tính, Nxb Hàn Thuyên, TP Hồ Chí Minh, 2005.

  10. John D. Roberts, Marjrie C. Caserio, Modern organic chemistry, 2004.

  11. Francis A Carey, Organic chemistry, Mc-Graw Hill Companies, 2001.

  12. R. Morrison and R. Boyd, Organic chemistry, Prentice-Hall International (UK) Limited, London, 2001.

  13. Neil Isaacs, Physical organic chemistry, Longman Scientific Technical, 2005.

  14. William, S. Mith, Introduction to Theoretical organic chemistry and Molecular Modeling, VCH Publisher, Inc, 1999.

  15. Peter Sykes, A Primer to mechanism in organic chemistry, Longman Scientific Technical, 2005.

6. Phương pháp đánh giá học phần

Hình thức

Tính chất của nội dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Trọng số

Kiểm tra định kì

(tuần 4 và tuần 12)






Kĩ năng tiếp thu bài của sinh viên

15%

Bài tập nhóm




Kĩ năng hợp tác, thuyết trình, kĩ năng lãnh đạo, kĩ năng phân công công việc.

5%

Bài kiểm tra giữa kì

(Tuần 8)





Đánh giá lượng kiến thức trong thời gian ngắn, sự tự học, sự vận dụng kiến thức

20%

Bài thi hết môn

(Tuần 16)






Đánh giá tổng thể môn học, từ đó đánh giá năng lực của sinh viên đối với môn học

60%



Tên học phần: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 03 (30 lý thuyết, 15 thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Bộ môn KHMT và TNSV/Khoa Sinh Môi trường

Mã số học phần: 315249; 315249; 315249; 315249

Dạy cho các ngành: QL Tài nguyên-MT; CNSH; KHMT; SP Sinh học

1. Mô tả học phần:

Học phần này gồm 9 chương, cung cấp các kiến thức nền tảng liên quan đến KHMT như khoa học trái đất (chương 1), Sự vận dụng các nguyên lý sinh thái trong KHMT (chương 2), Tài nguyên thiên nhiên (chương 3, 4), Ô nhiễm môi trường, hoạt động sống của con người và các vấn đề môi trường nảy sinh (chương 5, 6), Biến đổi khí hậu (chương 7), Quản lý môi trường và các phương pháp tiếp cận trong Khoa học môi trường để đạt được mục tiêu Phát triển bền vững (chương 8, 9).



2. Điều kiện tiên quyết: Không.

3. Mục tiêu của học phần:

Sau khi học xong học phần Khoa học môi trường đại cương, sinh viên phải hiểu được các kiến thức cơ bản và các phương pháp tiếp cận của Khoa học môi trường, các kiến thức chung liên quan đến Khoa học môi trường nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đồng thời làm nền tảng cho việc học các kiến thức chuyên ngành thuộc Khoa học môi trường như Phân tích môi trường, Quản lý môi trường, Công nghệ môi trường, Kinh tế môi trường, ….

Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm, thuyết trình theo chủ đề.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể: Trình bày các chương, mục, tiểu mục trong chương.

Chương 1. Nhập môn khoa học môi trường

1.1. Khái niệm về môi trường

1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Phân loại môi trường

1.2. Các chức năng cơ bản của môi trường

1.3. Các thành phần cơ bản của môi trường

1.3.1. Thạch quyển (Lithosphere)

1.3.2. Khí quyển (Atmosphere)

1.3.3. Thủy quyển (Hydrosphere)

1.3.4. Sinh quyển (Biosphere)

1.4. Đối tượng và nhiệm vụ của khoa học môi trường

1.5. Nội dung và phương pháp nghiên cứu của khoa học môi trường

Chương 2. Các nguyên lý sinh thái học vận dụng trong khoa học môi trường

2.1. Những vấn đề cơ bản về sinh thái học

2.1.1. Khái niệm về sinh thái học

2.1.2. Các yếu tố sinh thái

2.1.3. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái

2.1.4. Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái

2.1.5. Diễn thế sinh thái (Ecological succession)



2.2. Ý nghĩa của việc vận dụng các nguyên lý sinh thái học trong khoa học môi trường

Chương 3. Tài nguyên thiên nhiên

3.1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên

3.1.1. Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên

3.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên

3.2. Tài nguyên rừng

3.2.1. Vai trò và phân loại tài nguyên rừng

3.2.2. Hiện trạng khai thác và tiêu thụ tài nguyên rừng trên thế giới

3.2.3. Giải pháp cho các vấn đề về rừng

3.2.4. Tài nguyên rừng Việt Nam

3.3. Tài nguyên đất

3.3.1. Vai trò của tài nguyên đất

3.3.2. Hiện trạng tài nguyên đất trên thế giới

3.3.3. Giải pháp bảo vệ tài nguyên đất

3.3.4. Tài nguyên đất Việt Nam

3.4. Tài nguyên nước

3.4.1. Vai trò của tài nguyên nước

3.4.2. Hiện trạng tài nguyên nước trên thế giới

3.4.3. Giải pháp cho các vấn đề môi trường liên quan đến tài nguyên nước

3.4.4. Tài nguyên nước Việt Nam

3.5. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng

3.5.1. Tài nguyên khoáng sản

3.5.2. Tài nguyên năng lượng

Chương 4. Dân số và tài nguyên, môi trường

4.1. Xu hướng phát triển dân số trên thế giới

4.1.1. Lịch sử gia tăng dân số của nhân loại

4.1.2. Xu hướng gia tăng dân số thế giới

4.2. Mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên - môi trường

4.2.1. Dân số và tài nguyên đất

4.2.2. Dân số và tài nguyên rừng

4.2.3. Dân số và tài nguyên nước

4.2.4. Dân số và tài nguyên khí hậu

4.3. Sự gia tăng dân số và các giải pháp nhằm kiểm soát sự gia tăng dân số ở việt nam

4.3.1. Sự gia tăng dân số Việt Nam

4.3.2. Nguyên nhân của sự gia tăng nhanh dân số ở Việt Nam

4.3.3. Phân bố dân số và chuyển cư ở Việt Nam

4.3.4. Các giải pháp nhằm hạn chế sự gia tăng nhanh dân số ở Việt Nam

Chương 5. Ô nhiễm môi trường

5.1. Khái niệm về ô nhiễm môi trường

5.2. Ô nhiễm nước

5.2.1. Khái niệm về ô nhiễm nước

5.2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước

5.2.3. Các hiện tượng thường gặp của sự ô nhiễm môi trường nước

5.2.4. Các giải pháp cho vấn đề ô nhiễm nước

5.3. Ô nhiễm không khí

5.3.1. Khái niệm về ô nhiễm không khí

5.3.2. Nguyên nhân của sự ô nhiễm không khí

5.3.3. Một số hiện tượng thường gặp của sự ô nhiễm không khí

5.3.4. Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí

5.4. Ô nhiễm đất

5.4.1. Khái niệm về ô nhiễm đất

5.4.2. Nguyên nhân ô nhiễm đất

5.4.3. Giải pháp cho các vấn đề ô nhiễm đất



5.5. Các loại ô nhiễm khác: tiếng ồn, phóng xạ

5.5.1. Ô nhiễm tiếng ồn

5.5.2. Ô nhiễm phóng xạ

Chương 6. Hoạt động sống của con người và các vấn đề môi trường nảy sinh

6.1. Đô thị hóa, công nghiệp hóa và các tác động môi trường

6.2. Nông nghiệp và môi trường

6.2.1. Nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống

6.2.2. Nông nghiệp công nghiệp hoá

6.2.3. Nông nghiệp sinh học

6.2.4. Nông nghiệp sinh thái học – nền nông nghiệp bền vững

6.3. Nhà ở và môi trường

6.4. Du lịch và môi trường

Chương 7. Biến đổi khí hậu toàn cầu và công tác ứng phó với biến đổi khí hậu

7.1. Biến đổi khí hậu

7.1.1. Biến đổi khí hậu và một số khái niệm liên quan

7.1.2. Nguyên nhân biến đổi khí hậu

7.1.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu

7.1.4. Tác động của biến đổi khí hậu

7.1.5. Giải pháp ứng phó và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu



7.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

7.2.1. Thực trạng

7.2.2. Tác động của BĐKH ở Việt Nam

7.2.3. Nhận định xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam

7.2.4. Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương 8. Quản lý môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường

8.1. Quản lý môi trường

8.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường

8.1.2. Mục tiêu của quản lý môi trường

8.1.3. Nguyên tắc của quản lý môi trường

8.1.4. Các công cụ quản lý môi trường

8.2. Giáo dục bảo vệ môi trường

Chương 9. Phát triển bền vững

9.1. Khái niệm phát triển bền vững

9.2. Quá trình hình thành khái niệm ptbv

9.2.1. Hội nghị Stockholm (1972) và vấn đề nhận thức của nhân loại về PTBV

9.2.2. Hình thành khái niệm về PTBV năm 1987

9.2.3. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất về MT năm 1992 và sự thừa nhận quan điểm về PTBV của nhiều quốc gia trên thế giới



9.3. Nội dung và nguyên tắc của phát triển bền vững

9.3.1. Nội dung của PTBV

9.3.2. Nguyên tắc của PTBV

9.4. Độ đo của phát triển bền vững

9.4.1. Độ đo kinh tế

9.4.2. Độ đo môi trường

9.4.3. Độ đo xã hội

9.4.4. Độ đo văn hoá

9.5. Việt nam nhập cuộc hành trình phát triển bền vững

9.6. Cách tiếp cận trong khai thác, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập, tham khảo

cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1. Nhập môn khoa học môi trường

3













Chương 2. Các nguyên lý sinh thái học vận dụng trong khoa học môi trường

3













Chương 3. Tài nguyên thiên nhiên

3













Chương 4. Dân số và tài nguyên, môi trường


3













Chương 5. Ô nhiễm môi trường

3




2







Chương 6. hoạt động sống của con người và các vấn đề môi trường nảy sinh

3




2







Chương 7. Biến đổi khí hậu toàn cầu và công tác ứng phó với biến đổi khí hậu

6




2







Chương 8. Quản lý môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường

3




2







Chương 9. Phát triển bền vững

3




2









  1. Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Văn Khoa (2002), Khoa học môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

  2. John Blewitt (2008),Understanding Sustainable Development, Earthscan Publisher.

  3. Tracey Strange and Anne Bayley (2008), Sustainable development – Linking economy, society, environment, OECD Insights.

  4. B. Nath, l. Hens, P. Compton, D. Devuyst (1998), Environmental management in practice – Vol.1: Instruments for environmental management, Routledge Publisher.

  5. B. Nath, l. Hens, P. Compton, D. Devuyst (1999), Environmental management in practice – Vol.2: Compartments, Stressors and Sectors, Routledge Publisher.

  6. B. Nath, l. Hens, P. Compton, D. Devuyst (1999), Environmental management in practice – Vol.3: Managing the Ecosystem, Routledge Publisher.

  7. Thomas Dietz and Paul C. Stern (2002), New Tools for Environmental Protection - Education, Information, and Voluntary Measures, National Academy Press.

  8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

  9. Trần Thục (2009), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và các giải pháp ứng phó.

  10. Nguyễn Đức Ngữ, Biến đổi khí hậu – Thực trạng, thách thức và giải pháp (Tài liệu phục vụ Nhiệm vụ: “Tổ chức nâng cao nhận thức và cuộc thi tìm hiểu về BĐKH cho trên 7000 đoàn viên thanh niên của Bộ TN-MT")

  11. A. Barrie Pittock (2009), Climate change - The Science, Impacts and Solutions, Csiro Publishing.

  12. W. Neil Adger, Irene Lorenzoni, Karen L. O’Brien (2009), Adapting to Climate change, Cambridge University Press

  13. Intergovernmental Panel on Climate Change (2002), Climate change and Biodiversity.

  14. Intergovernmental Panel on Climate Change (2007), Climate change 2007: Synthesis report.

  15. Hans Günter Brauch and et al. (2011), Coping with Global Environmental Change, Disasters and Security - Threats, Challenges, Vulnerabilities and Risks, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.

  16. Peter Backlund, Anthony Janetos, David Schimeln (2008),The Effects of Climate Change on Agriculture, Land Resources, Water Resources, and Biodiversity in the United States, U.S. Climate Change Science Program



  1. Phương pháp đánh giá học phần:

TT

Các chỉ tiêu đánh g

Phương pháp đánh g

Trng s

(%)

1

Tham gia hc trên lp: lên lp đầy đ, chun b i tt, tích cc tho luận

Quan sát, đim danh

40

2

Tự nghiên cu: hoàn thành nhim v giảng viên giao trong tuần, bài tp nhóm/tng/hc k

Chấm o cáo, bài tp

3

Hot đng nhóm

Trình bày báo cáo

4

Kim tra gia k

Viết, vn đáp

5

Kim tra đánh g cui k

Viết, vn đáp

6

Thi kết tc hc phn

Viết, vn đáp, tiu luận

60







Tên học phần: TIẾNG ANH 1 và TIẾNG ANH 2


Số tín chỉ: 4 tín chỉ (Tiếng Anh 1) và 3 tín chỉ (Tiếng Anh 2)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Tiếng Anh chuyên ngành,

Trường Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng

Mã số học phần: 412004 0 (Tiếng Anh 1)

412005 0 (Tiếng Anh 2)

Dạy cho các ngành trong trường ĐH Sư phạm, ĐHĐN có học phần Tiếng Anh



1. Mô tả học phần: Kết thúc 2 học phần, sinh viên có thể đạt được những kỹ năng ngôn ngữ ở cấp độ A2 được mô tả theo bảng tự đánh giá của Khung Tham chiếu trình độ Ngoại Ngữ chung Châu Âu (CEFR) như sau:

Nghe

Hiểu những cụm từ và những từ liên quan đến lĩnh vực cá nhân được sử dụng thường xuyên (ví dụ: thông tin rất cơ bản về cá nhân và gia đình, mua sắm, khu vực địa phương, việc làm); nắm được ý chính trong các tin nhắn và thông báo ngắn, đơn giản, rõ ràng.

Đọc

Đọc được những đoạn văn rất ngắn và đơn giản; tìm được thông tin cụ thể và có thể dự đoán được trong những mẩu tin hàng ngày như tin quảng cáo, thực đơn và thời gian biểu; hiểu được thư tín cá nhân viết ngắn gọn, đơn giản.

Tương tác nói

Giao tiếp được về những công việc đơn giản hàng ngày, trao đổi thông tin trực tiếp và đơn giản về các chủ đề và hoạt động quen thuộc; trao đổi rất ngắn gọn về những vấn đề xã hội, mặc dù bản thân chưa thể hiểu đầy đủ để tự mình có thể duy trì cuộc nói chuyện.

Nói

Sử dụng được chuỗi cụm từ và câu để miêu tả đơn giản về gia đình mình và những người khác, điều kiện sống, thông tin về học vấn và công việc hiện tại hoặc gần nhất của bản than.

Viết

Viết được những ghi chú và tin nhắn đơn giản và ngắn; viết một bức thư cá nhân rất đơn giản, ví dụ như thư cảm ơn ai đó về việc gì.

2. Điều kiện tiên quyết: Để học được 2 học phần này, sinh viên phải đạt chuẩn đầu vào tương đương trình độ A1 theo CEFR dựa trên kết quả khảo sát đầu khóa. Nếu chưa đạt, sinh viên phải dự học chương trình Tiếng Anh Dự Bị (95 tiết) và được kiểm tra đánh giá đạt vào cuối chương trình.

3. Mục tiêu của học phần: Sinh viên phải đạt chuẩn đầu ra với các kỹ năng cơ bản của việc sử dụng tiếng Anh tương đương trình độ A2 theo CEFR

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Tiếng Anh 1

Stt

Bài học

Mục tiêu cụ thể

Sau mỗi bài học, sinh viên có thể

Số tiết

Nghe

Nói

Đọc

Viết

1

Out and about

- Nghe và phát âm đúng các địa điểm của một thành phố như nhà hát, bảo tàng, nhà ga…

- Nghe các quảng cáo trên radio về giờ mở cửa, đóng cửa, giá vé của các điểm du lịch



- Miêu tả vị trí các địa điểm trên bản đồ thành phố

- Nói về khả năng của mình trong quá khứ và các sự việc đã xảy ra trong quá khứ

- Kể một câu chuyện với sự trợ giúp ( từ vựng, hình ảnh)

- Hội thoại về việc gọi điện thoại và để lại tin nhắn



- Đọc hiểu tờ rơi về thông tin du lịch

- Đọc hiểu và kể lại một câu chuyện



- Viết một tờ rơi về thông tin du lịch của một thành phố

- Viết


lại một tin nhắn điện thoại

15

2

World famous

- Nghe và phát âm đúng tên các nước và quốc tịch phổ biến trên thế giới

- Nghe giới thiệu về một số nhân vật nổi tiếng

- Nghe hội thoại về một ngày tồi tệ trong tuần


- Hỏi và trả lời các câu hỏi đơn giản về những người nổi tiếng

- Nói về những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ

- Hội thoại kể về ngày nghỉ cuối tuần


- Đọc hiểu thông tin về một nhân vật nổi tiếng và những thành tựu của họ

- Đọc hiểu một bài khóa về các phát minh



- Viết email cho một người bạn kể về ngày nghỉ cuối tuần của mình

15

3

On the menu

- Nghe và phát âm đúng các từ về đồ ăn, thức uống

- Nghe nói về các món ăn truyền thống ở một số vùng

- Nghe hội thoại gọi món ăn ở nhà hàng


- Hội thoại về việc gọi món ăn và đồ uống ở nhà hàng

- Thảo luận về thức ăn của đất nước mình



- Đọc hiểu về các món ăn truyền thống của Anh

- Đọc hiểu một bài phỏng vấn trên tạp chí về chủ đề ăn uống



- Viết một bức thư để hỏi thông tin về nhà hàng

15

4

Journeys

- Nghe và phát âm đúng các từ về các phương tiện giao thông

- Nghe các thông báo ở nhà ga




- Nói về phương tiện đi đến trường

- Thảo luận về việc sống ở nước ngoài

- Hội thoại về việc mua vé tàu


- Đọc hiểu về sự di dân và nước Anh đa văn hóa

- Đọc hiểu chi tiết một bài viết trên tạp chí



- Viết email kể về một kỳ nghỉ

15

4.2. Tiếng Anh 2

Stt

Bài học

Mục tiêu cụ thể

Sau mỗi bài học, sinh viên có thể

Số tiết

Nghe

Nói

Đọc

Viết

1

Just the job

- Nghe và phát âm đúng các từ về nghề nghiệp

- Nghe các mêu tả công việc và nhận biết được các nghề nghiệp đó

- Nghe các ý kiến về công việc bán thời gian cho học sinh


- Nói về kế hoạch tương lai

- Thảo luận về công việc tốt nhất và tệ nhất

- Thảo luận, nêu ý kiến về việc làm bán thời gian cho học sinh

- Hội thoại về việc đưa ra lời khuyên



- Đọc hiểu về việc làm bán thời gian cho giới trẻ ở Anh

- Đọc hiểu một bài viết trên tạp chí về chủ đề học sinh phổ thông nghỉ một năm trước khi học đại học (gap year)



- Viết thư xin việc


15

2

The real you

- Nghe và phát âm đúng các tính từ miêu tả tính cách

- Nghe hiểu các miêu tả về tính cách

- Nghe các bạn trẻ nói về cách sử dụng thời gian rảnh


- Nói về tính cách của bạn bè, người thân

- Phỏng vấn bạn về cách sử dụng thời gian rảnh

- Nói về thú vui, sở thích

- Hội thoại diễn đạt những điều mình thích và không thích bằng nhiều cách



- Đọc hiểu về cách sử dụng thời gian rảnh

của các bạn trẻ ở Anh

- Đọc hiểu một bài báo nói về văn hóa của giới trẻ


-Viết một hồ sơ cá nhân cho một chatroom trên mạng

15

3

Winning and losing

- Nghe và phát âm đúng các từ về các môn thể thao

- Nghe các bài bình luận thể thao và nhận biết môn thể thao.

- Nghe hiểu một chương trình truyền thanh nói về lịch sử một sự kiện thể thao


-Nói về những môn thể thao mình yêu thích

- Kể một câu chuyện ngắn sử dụng các thì quá khứ.

- Hội thoại kể về kỳ nghỉ cuối tuần


- Đọc hiểu thông tin về một sự kiện thể thao

- Đọc hiểu một bài báo kể về một vận động viên thể thao



- Viết một bài báo cho một tạp chí sinh viên kể về một vận động viên nổi tiếng

15

* Các dạng bài kiểm tra

Các dạng bài kiểm tra sinh viên được làm quen ở cấp độ A2 như sau



Stt

Bài học

Sử dụng ngôn ngữ

Nghe

Nói


Đọc


Viết


1

Out and about

Điền dạng đúng của từ

Bài tập đúng /sai

Thảo luận dựa theo tranh


Bài tập chèn câu

Viết bưu thiếp

2

World famous

Điền từ

Phân loại câu phát biểu và người nói

Thảo luận dựa theo tranh, thảo luận dựa theo chủ đề

Bài tập đúng /sai




3

On the menu

Bài tập trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm

Thảo luận dựa theo chủ đề

Chọn tiêu đề phù hợp với các đoạn

Viết e-mail

4

Journeys

Viết lại câu

Bài tập đúng/sai

Thảo luận dựa theo tranh


Bài tập chèn câu




5

Just the job

Chọn dạng đúng của động từ

Phân loại câu phát biểu và người nói

Thảo luận dựa theo chủ đề

Bài tập trắc nghiệm

Viết thư xin việc

6

The real you

Điền dạng thức đúng của từ

Hoàn thành bảng

Thảo luận dựa theo tranh


Chọn tiêu đề phù hợp với các đoạn;

Bài tập đúng /sai / không có thông tin






7

Winning and losing

Điền từ

Hoàn thành ý

Phỏng vấn

Chọn tiêu đề phù hợp với các đoạn

Viết một bài báo cho tạp chí

* Phương pháp giảng dạy:

Giáo viên chú trọng cho sinh viên thực hành nhiều, không chỉ dạy kiến thức ngôn ngữ (ngữ pháp, từ vựng) mà phải tập trung phát triển cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Các kỹ năng trên cần được kết hợp phát triển theo đường hướng giao tiếp (Communicative Language Teaching). Điều này thực sự cần thiết trong quá trình sử dụng bộ giáo trình đề nghị và hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu thực tế hiện nay. Giáo viên thiết kế nhiều hoạt động (nhóm, thuyết trình, đóng vai trong tình huống, …) nhằm phát huy tính tự chủ (autonomy) và phương pháp học tập tích cực (active learning) để giúp sinh viên đạt được kết quả tốt nhất.



5. Tài liệu tham khảo:

* Giáo trình chính:

1. Fallas, D. and Davies, P.A (2008). Solutions (Elementary). Oxford University Press.

2. Fallas, D. and Davies, P.A (2008). Solutions (Pre-Intermediate). Oxford University Press.

- Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên được yêu cầu phải hoàn tất các bài tập trong các sách bài tập của bộ giáo trình Solutions. Ngoài ra, sinh viên còn phải sử dụng các Multi-ROM của bộ giáo trình Solutions theo các cấp độ mình đang học. Đây là một công cụ tự học có tính tương tác cao với các bài tập đa dạng, hấp dẫn để sinh viên tự luyện nghe, ngữ pháp, từ vựng, nói và viết.

- Khuyến khích sinh viên mở tài khoản DynEd, tham gia các lớp DynEd để tăng cường việc tự luyện tập của sinh viên dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên qua mạng. Đây là chương trình dạy tiếng Anh đa phương tiện giúp sinh viên hoàn thiện kỹ năng nghe nói, đặc biệt là luyện âm bởi sinh viên có thể ghi âm giọng nói, nghe lại giọng nói của mình và so sánh với giọng bản ngữ. Ngoài ra, một tính ưu việt khác của chương trình này so với Multi-ROM chính là phần mềm quản lý thành tích học tập của sinh viên. Phần mềm này lưu lại quá trình học và luyện tập của sinh viên, trên cơ sở đó giáo viên sẽ có những nhắc nhở, hướng dẫn để điều chỉnh kịp thời.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Trong các học phần này, việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên không chỉ bằng các bài kiểm tra giữa kỳ và bài thi cuối kỳ mà còn bằng các cách đánh giá khác nhau như chuyên cần, tham gia vào giờ học, thuyết trình v.v. Giáo viên trực tiếp giảng dạy sẽ quyết định chọn hình thức đánh giá phù hợp với sinh viên và thời lượng học. Điểm của phần này chiếm 20% tổng điểm của học phần.

- Sinh viên sẽ có bài kiểm tra giữa kỳ học do giáo viên trực tiếp giảng dạy đảm trách với trọng số điểm chiếm 30% tổng điểm cho từng học phần Tiếng Anh 1 và Tiếng Anh 2.

- Kết thúc mỗi học phần Tiếng Anh 1 và Tiếng Anh 2, sinh viên sẽ có bài thi do Tổ khảo thí của trường Đại học Ngoại ngữ đảm nhận nhằm đánh giá kết quả học tập với trọng số điểm c



Tên học phần: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Số tín chỉ: 02 (20 tiết lý thuyết, 10 tiết thảo luận và bài tập)

Khoa phụ trách: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐHSP

Mã số học phần: 316172 1

Dạy cho các ngành cử nhân sư phạm và các ngành cử nhân khoa học.

1. Mô tả học phần

Pháp luật đại cương là học phần quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước và pháp luật nói chung, về nhà nước xã hội chủ nghĩa, về Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp luật Việt Nam nói riêng cùng những tri thức pháp lý liên quan đến một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nội dung học phần gồm 6 chương. Chương 1: Các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật; chương 2: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa; chương 3: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; chương 4: Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý – Thực hiện pháp luật; chương 5: Hệ thống pháp luật – Ý thức pháp luật – Pháp chế xã hội chủ nghĩa; chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình sự.



2. Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 1)

3. Mục tiêu của học phần

Về kiến thức:

- Giải thích đúng về nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước; phân biệt các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử.

- Phân tích đúng nguồn gốc, bản chất, chức năng của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng trong xã hội; phân biệt các kiểu và hình thức Pháp luật.

- Nắm vững hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa và bộ máy nhà nước nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; mô tả địa vị pháp lý, thẩm quyền, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.



- Nắm vững các vấn đề cơ bản về khoa học pháp lý như: quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; thực hiện pháp luật; hệ thống pháp luật; ý thức pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa.

- Trình bày đúng một số nội dung cơ bản của Luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình sự Việt Nam.

Về kỹ năng:

- Tập hợp, khai thác những thông tin pháp lý từ nhiều nguồn khác nhau phục vụ công việc; hình thành kỹ năng đánh giá, phân tích và giải thích những hiện tượng pháp lý.

- Vận dụng những tri thức pháp lý liên quan đến một số chế định trong hệ thống pháp luật Việt Nam để giải quyết những tình huống pháp luật thông thường trong đời sống xã hội và thực thi pháp luật trong cuộc sống.

Về thái độ:

Tin tưởng vào nhà nước và pháp luật Việt Nam; nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật; tích cực tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước.



4. Nội dung chi tiết và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1.1. Đại cương về Nhà nước

1.1.1. Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước (Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN)

1.1.2. Đặc trưng - Kiểu và hình thức Nhà nước

1.1.3. Chức năng - Bộ máy Nhà nước.



1.2. Đại cương về pháp luật

1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của pháp luật (pháp luật của Nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN)

1.2.2. Mối quan hệ giữa pháp luật với các hiện tượng trong xã hội.

1.2.3. Kiểu và hình thức pháp luật



Chương 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1. Giới thiệu về Hiến pháp Việt Nam

2.1.1. Lược sử

2.1.2. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 1992

2.1.3. Các vấn đề cơ bản của Hiến pháp 2013



2.2. Quốc hội

2.2.1. Vị trí, tính chất của Quốc hội

2.2.2. Địa vị pháp lý

2.3. Chủ tịch nước

2.3.1. Vị trí, tính chất Chủ tịch nước

2.3.2. Địa vị pháp lý

2.4. Chính phủ

2.4.1. Vị trí, tính chất của Chính phủ

2.4.2. Địa vị pháp lý

2.5. Tòa án Nhân dân và Viện Kiểm sát Nhân dân

2.5.1. Chức năng của Tòa án - Địa vị pháp lý

2.5.2. Chức năng của Viện Kiểm sát - Địa vị pháp lý

2.6. Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân

2.6.1. Chức năng của Hội đồng Nhân dân - Địa vị pháp lý

2.6.2. Chức năng của Ủy ban Nhân dân - Địa vị pháp lý

Chương 3: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

3.1. Quy phạm pháp luật XHCN

3.1.1. Cấu trúc, phương pháp diễn đạt, vai trò của Quy phạm pháp luật

3.1.2. Văn bản Quy phạm pháp luật (khái niệm, đặc điểm)

3.2. Quan hệ pháp luật

3.2.1. Khái niệm - Đặc điểm

3.2.2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật

3.2.3. Sự kiện pháp lý



Chương 4: VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ – THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

4.1. Vi phạm pháp luật

4.1.1. Khái niệm - Dấu hiệu của vi phạm pháp luật

4.1.2. Cấu thành vi phạm pháp luật

4.2. Trách nhiệm pháp lý

4.2.1. Khái niệm - Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý

4.2.2. Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý

4.2.3. Công tác phòng chống vi phạm pháp luật.



4.3. Thực hiện pháp luật

4.3.1. Khái niệm - Các hình thức thực hiện pháp luật

4.3.2. Đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật

4.3.3. Văn bản áp dụng pháp luật



Chương 5: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT - Ý THỨC PHÁP LUẬT- - PHÁP CHẾ XHCN

5.1. Hệ thống pháp luật

5.1.1. Khái niệm hệ thống pháp luật - Các bộ phận cấu thành

5.1.2. Căn cứ phân định ngành Luật

5.2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Các loại văn bản

5.3. Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

5.3.1. Mặt thời gian

5.3.2. Mặt không gian

5.3.3. Đối tượng áp dụng



5.4. Các ngành Luật tại Việt Nam

5.5. Công tác xây dựng và hệ thống hóa pháp luật

5.5.1. Công tác xây dựng pháp luật

5.5.2. Công tác hệ thống hóa pháp luật

5.6 . Ý thức pháp luật - Pháp chế Xã hội chủ nghĩa

5.6.1. Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa

5.6.2. Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Chương 6: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH, LUẬT DÂN SỰ, LUẬT HÌNH SỰ

6.1. Luật hành chính

6.1.1. Khái niệm chung

6.1.2. Chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính

6.1.3. Trách nhiệm hành chính - Các biện pháp ngăn chặn hành chính



6.2. Luật dân sự

6.2.1. Khái niệm chung

6.2.2. Các hình thức sở hữu tài sản ở Việt Nam

6.2.3. Nghĩa vụ dân sự



6.3. Luật hình sự

6.3.1. Khái niệm chung

6.3.2. Các loại hình phạt

6.3.3. Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt

6.3.4. Một số loại tội phạm

4.2. Hình thức dạy học

Tên chương

Số tiết

lý thuyết

Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập

Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Chương 1: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

3

0

0

0

[1]

[6] Tr. 1-3; 14-30

[8] Tr. 27-239

[9]


[10] Tr. 25-194

Chương 2: Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

3

0

2

1

[1]

[2] Tr. 56-60

[7] Tr.16-34

[8] Tr. 259-288

[9]

[10] Tr. 25-194



Chương 3: Quy phạm pháp luật và Quan hệ pháp luật.

3

0

2

1

[1]

[2] Tr. 61-71

[8] Tr. 369-384; 423-445

[9]


[10] Tr. 288-309; 366-383

Chương 4: Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lý - Thực hiện pháp luật.

3

0

0

0

[1]

[2] Tr. 74-77

[8] Tr. 453-501

[9]


[10] Tr. 394-360; 387-399

Chương 5: Hệ thống pháp luật - Ý thức pháp luật - Pháp chế xã hội chủ nghĩa

4

0

2

1

[1] Tr. 289-296

[2] Tr. 63-70

[8] Tr. 387-418; 505-514


Chương 6: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính, Luật dân sự, Luật hình sự

4

0

2

1

[3] Tr. 6-76

[4] Tr. 2-56

[5] Tr. 4-33; 423-445

[9]


Tổng số

20

0

6

4




5. Tài liệu học tập và tham khảo

[1]. PGS.TS Nguyễn Văn Động, Giáo trình Lý luận về Nhà nước và pháp luật, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

2]. TS. Nguyễn Toàn Hợp, Giáo trình Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, 2008

[3]. Quốc hội, Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

[4]. Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Dân sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

[5]. Quốc hội, Bộ luật Tố tụng Hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.

[6]. Quốc hội, Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 và 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, 2014.

[7]. Quốc hội, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.




tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương