TRƯỜng đẠi học sư phạm cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2



tải về 4.57 Mb.
trang3/32
Chuyển đổi dữ liệu04.04.2018
Kích4.57 Mb.
#36817
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32

Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2


Số tín chỉ: 3 (32 tiết lý thuyết, 13 tiết thảo luận)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Khoa Kinh tế Chính trị

Mã số học phần: 213001 0

Dạy cho các ngành đại học và cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin.



1. Mô tả học phần:

Là học phần cơ bản trong chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

Nội dung gồm 2 phần tiếp theo phần 1 đã học (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1):

- Phần 2 có 6 chương, trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa;

- Phần 3 có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát về chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng của nó trong thời đại ngày nay.

2. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1.

Học phần được bố trí học trong những năm đầu đào tạo trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu của học phần:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó sinh viên tiếp cận được nội dung các học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học để tiếp cận các lĩnh vực chuyên môn khác trong chuyên ngành đào tạo.



4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học:

4.1. Nội dung cụ thể:

Phần thứ hai:

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin

về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Ch­ương 4: Học thuyết giá trị

4.1. Điều kiện ra đời, đặc tr­ưng và ­ưu thế của sản xuất hàng hoá

4.1.1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

4.1.2. Đặc tr­ưng và ­ưu thế của sản xuất hàng hoá

4.2. Hàng hoá

4.2.1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

4.2.2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

4.2.3. Lư­ợng giá trị hàng hoá, các nhân tố ảnh hư­ởng đến lư­ợng giá trị hàng hoá

4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Chức năng của tiền tệ

4.4. Quy luật giá trị

4.4.1. Nội dung của quy luật giá trị

4.4.2. Tác động của quy luật giá trị



Ch­ương 5: Học thuyết giá trị thặng d­ư

5.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư­ bản

5.1.1. Công thức chung của t­ư bản

5.1.2. Mâu thuẫn của công thức chung của t­ư bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng d­ư

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư­

5.2.2. Khái niệm t­ư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

5.2.3. Tuần hoàn và chu chuyển của t­ư bản. T­ư bản cố định và t­ư bản l­ưu động

5.2.4. Tỷ suất giá trị thặng d­ư và khối l­ượng giá trị thặng d­ư

5.2.5. Hai phư­ơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dư­ và giá trị thặng d­ư siêu ngạch

5.2.6. Sản xuất giá trị thặng dư­ – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t­ư bản

5.3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư­ thành tư­ bản – tích lũy tư­ bản

5.3.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư­ bản

5.3.2. Tích tụ và tập trung t­ư bản

5.3.3. Cấu tạo hữu cơ của t­ư bản

5.4. Các hình thái biểu hiện của t­ư bản và giá trị thặng d­ư

5.4.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa; lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.4.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.4.3. Sự phân chia giá trị thặng d­ư giữa các tập đoàn t­ư bản



Ch­ương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư­ bản độc quyền và chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà nư­ớc

6.1. Chủ nghĩa tư­ bản độc quyền

6.1.1. B­ước chuyển từ chủ nghĩa t­ư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

6.1.2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

6.1.3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d­ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà n­ước

6.2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà nư­ớc

6.2.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nư­ớc

6.3. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư­ bản

6.3.1. Vai trò của chủ nghĩa tư­ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.3.2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t­ư bản

Phần thứ ba:

Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

7.1.2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2.Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa



Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

8.3.1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

8.3.2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo



Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân của nó

9.2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết



9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

9.3.2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người



4.2. Hình thức tổ chức dạy học:

Tên chương

Số tiết

lý thuyết



Số tiết thực hành

Số tiết thảo luận

Số tiết bài

tập


Tài liệu học tập,

tham khảo cần thiết



(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

Ch­ương 4: Học thuyết giá trị

6




2




[1], [2], [3], [5], [7], [8]

Ch­ương 5: Học thuyết giá trị thặng d­ư

8




4




[1], [2], [3], [5], [7], [8]

Ch­ương 6: Học thuyết về chủ nghĩa tư­ bản độc quyền và chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà nước

7




3




[1], [2], [3], [5], [7], [8]

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

5




2




[1], [2], [4], [5], [6], [7]

Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

4




2




[1], [2], [4], [5], [6], [7]

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

2










[1], [2], [4], [5], [6], [7]




32




13







5. Tài liệu tham khảo:

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

[5] TS. Lê Minh Nghĩa, TS. Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên), Hỏi và đáp môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, (Dùng cho sinh viên đại học, cao đẳng không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

[6] TS. Phạm Công Nhất, PGS.TS Phan Thanh Khôi, Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập III), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

[7] TS. Phạm Văn Sinh, Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.

[8] PGS.TS. Lê Văn Tốn, GS.TS Đỗ Thế Tùng , Một số chuyên đề về Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (tập II), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.

6. Phương pháp đánh giá học phần:

- Thảo luận, bài tập : trọng số: 0,1

- Bài kiểm tra giữa học kỳ : trọng số: 0,3

- Bài thi kết thúc học phần: trọng số : 0,6





tải về 4.57 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   32




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương