TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN o0o chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học hệ chuẩn ngành: ngôn ngữ HỌC


Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo



tải về 1.84 Mb.
trang9/10
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.84 Mb.
#3916
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

5. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo

- Chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ học được thực hiện trong 4 năm học, mỗi năm học được chia thành hai học kỳ. Thời gian kéo dài được phép là hai năm (Học viên phải đóng thêm học phí).

- Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển sinh đại học hoặc được xét tuyển thẳng theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội, được công nhận là sinh viên đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn theo nguyện vọng đã đăng ký dự thi hoặc xét tuyển.

- Sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ học do Khoa Ngôn ngữ học quản lý về mặt chuyên môn; thuộc hệ chính quy tập trung; học tập theo hệ tín chỉ, chính thức trong 8 học kỳ (4 năm học); với lịch trình đào tạo cơ bản như sau:

+ Năm thứ nhất: Học một số môn thuộc Khối kiến thức chung M1 (Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin 1 và 2 ; Tin học; Ngoại ngữ ), các số môn bắt buộc thuộc khố kiến thức M2 (Cơ sở văn hoá Việt Nam; Lịch sử văn minh thế giới; Nhà nước và pháp luật đại cương; Tâm lý học đại cương ; Các phương pháp nghiên cứu khoa học; Xã hội học đại cương; Chính trị học đại cương) và 6/8 tín chỉ các môn lựa chọn của M2. Riêng môn “Dẫn luận ngôn ngữ học” cũng được tổ chức thực hiện trong học kỳ 2 của năm thứ nhất nhằm giúp sinh viên có sự làm quen với ngành khoa học mà mình sẽ theo đuổi suốt đời. Lịch trình học tập cụ thể sẽ do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức.

+ Năm thứ hai: Học các môn còn lại thuộc Khối kiến thức M1 (Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối cách mạng Việt Nam) và các môn chưa hoàn thành của khối M2 (nếu chưa học), Tiếp tục đăng ký và theo học toàn bộ các môn thuộc khối kiến thức M3 và hoàn thành một số môn Giáo dục thể chất, An ninh Quốc phòng và một số môn thuộc khối kiến thức M4 . Lịch học và chương trình do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn phụ trách.

+ Năm thứ ba: Sinh viên sẽ tích lũy số tín chỉ môn học thuộc khối kiến thức M4 và một phần số tín chỉ thuộc khối kiến thức M5. Chú trọng triển khai đào tạo các môn học bắt buộc thuộc hai khối kiến thức M4 và M5. Lịch học và chương trình đào tạo do Khoa Ngôn ngữ học phụ trách. Những môn hộc được bố trí giảng dạy cụ thể theo bảng Hướng dẫn lịch trình giảng dạy (tr. 108)

+ Năm thứ tư: Học kỳ 1, Sinh viên tập trung đăng ký hoàn thành nốt số tín chỉ các môn học thuộc khối kiến thức M5; Rà soát và tổ chức việc học lại, học cải thiện điểm các môn học sinh viên có nhu cầu; Tổ chức thực tập chuyên môn cho sinh viên. Học kỳ 2, sinh viên thực hiện Khóa luận tốt nghiệp (đề tài khóa luận, xây dựng đề cương, phân công người hướng dẫn được Khoa triển khai từ cuối học kỳ thứ bảy) hoặc theo học và thi các môn thi tốt nghiệp (thay thế cho Khóa luận tốt nghiệp). Kỳ thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp được tổ chức vào cuối khóa học, trước một hội đồng chuyên môn do Khoa Ngôn ngữ học quyết định thành lập.

- Sau khi tích lũy đủ số tín chỉ trong chương trình đào tạo (đạt điểm theo yêu cầu) và bảo vệ thành công khóa luận hoặc đạt điểm các môn thi tốt nghiệp theo yêu cầu, sinhviên sẽ được Nhà trường công nhận tốt nghiệp và cấp bằng Cử nhân Ngôn ngữ học (hệ Chuẩn).

- Trong thời gian tham gia học tập tại Khoa và Nhà trường, sinh viên được hưởng và thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ theo nội quy, quy chế hiện hành của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn và của Đại học Quốc gia Hà Nội.


HƯỚNG DẪN LỊCH TRÌNH GIẢNG DẠY

CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN NGÔN NGỮ HỌC HỆ CHUẨN


TT



môn học

Môn học

Số

tín chỉ

Số

giờ

tín

chỉ

Môn

tiên

quyết


Lịch trình giảng dạy


Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

8




I

KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

(Không tính các môn 6 -10)



13





































PHI1004

Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (I)

2

30




*




























PHI1005

Những nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin (II)

3

45

PHI1004




*

























POL1001

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

30

PHI1005







*






















HIS1002

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

3

45

POL1001










*



















INT1004

Tin học

3

45




*




























PES1001

Giáo dục thể chất

2





































CME1001

Giáo dục quốc phòng-an ninh 1

2








































Kỹ năng mềm

2







*

























9.

FLF1105

Tiếng Anh A1

4







*

























10.

FLF1106

Tiếng Anh A2

5




FLF1105

*

























11.

FLF1107

Tiếng Anh B1

5




FLF1106




*






















II

Khối kiến thức chung theo lĩnh vực

23



































II.1

Các môn học bắt buộc

20


































12

HIS1052

Cơ sở văn hoá Việt Nam

2

30







*






















13

PSY1050

Tâm lý học đại cương

2

30







*






















14

MNS1051

Các phương pháp nghiên cứu khoa học

2

30







*






















15

PHI1051

Lôgích học đại cương

2

30




*

























16

HIS1053

Lịch sử văn minh thế giới

3

45







*






















17

THL1057

Nhà nước và pháp luật đại cương

2

30







*






















18

SOC1050

Xã hội học đại cương

2

30







*






















II.2

Các môn học tự chọn

6/8


































19

INE1014

Kinh tế học đại cương

2

30







*






















20

EVS1001

Môi trường và phát triển

2

30







*






















21

MAT1078

Thống kê cho khoa học xã hội

2

30







*






















22

LIN1050

Thực hành văn bản khoa học tiếng Việt

2

30




*

























III.

Khối kiến thức chung theo khối ngành

17


































III.1

Các môn học bắt buộc

12


































23

SIN1004

Hán Nôm cơ sở

3

45










*



















24

LIN2001

Dẫn luận ngôn ngữ học

3

45







*






















25

LIT1100

Nghệ thuật học đại cương

3

45










*



















26

HIS 1100

Lịch sử Việt Nam đại cương

3

45










*



















III.2

Các môn học lựa chọn

5/16


































27

LIT1101

Văn học Việt Nam đại cương

3

45










*



















28

ANT1100

Nhân học đại cương

3

45













*
















29

LIN2007

Phong cách học tiếng Việt

2

30













*
















30

LIN1100

Việt ngữ học đại cương

2

30










*



















31

PHI1100

Mĩ học đại cương

3

45













*
















32

JOU 1051

Báo chí truyền thông đại cương

3

45










*



















IV

Khối kiến thức chung của nhóm ngành

15


































IV.1

Các môn học bắt buộc

10


































33

LIN3001

Ngôn ngữ học đại cương

4

60

LIN2033













*













34

LIN2037

Ngôn ngữ học ứng dụng

3

45

LIN2033
















*










35

LIN3071

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ

3

45

LIN2001



















*







IV.2

Các môn học lựa chọn

5/10


































36

LIN2040

Ngôn ngữ học xã hội

3

45

LIN2033













*













37

LIN 2041

Ngữ nghĩa học

3

45

LIN2001













*













38

LIN3072

Nhập môn ngôn ngữ học tri nhận

2

30

LIN 2001













*













39

LIN3056

Nhập môn ngữ pháp chức năng

2

30

LIN 2033













*













V

Khối kiến thức ngành

39


































V.1

Các môn học bắt buộc

21


































40

LIN2034

Ngữ âm học tiếng Việt

2

30

LIN2001













*













41

LIN2035

Từ vựng học tiếng Việt

2

30

LIN2001













*













42

LIN2036

Ngữ pháp học tiếng Việt

4

60

LIN2001













*













43

LIN2039

Ngữ dụng học

3

45

LIN2001
















*










44

LIN2038

Lịch sử tiếng Việt

2

30

LIN2001
















*










45

LIN2073

Phương ngữ học tiếng Việt

2

30

LIN2001













*













46

LIN2016

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở VN

2

30

LIN2001













*













47

LIN2012

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

30

LIN2001
















*










48

LIN2013

Loại hình học ngôn ngữ

2

30

LIN2001
















*










V.2

Các môn học lựa chọn

18


































V.2.1

Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học

18/35


































49

LIN3055

Nhập môn phân tích diễn ngôn

3

45

LIN2033



















*







50

LIN3058

Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị

3

45

LIN2010



















*







51

LIN3075

Ngôn ngữ và thực hành báo chí

3

45

LIN2010



















*







52

LIN3076

Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản

3

45

LIN2010



















*







53

LIN3074

Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường

3

45

LIN2001
















*










54

LIN3077

Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ

3

45

LIN2010



















*







55

LIN3078

Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt

2

30

LIN2003
















*










56

LIN3014

Việt ngữ học với việc nghiên cứu và giảng dạy văn học

2

30

LIN2001
















*










57

LIN2023

Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết

2

30

LIN2005
















*










58

LIN 3017

Phương pháp điền dã ngôn ngữ học

2

30

LIN2001
















*










59

LIN2020

Ngôn ngữ học nhân học

2

30

LIN 2001



















*







60

LIN3080

Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

3

45

LIN2017



















*







61

LIN3081

Ngôn ngữ và văn hóa các DTTS ở Việt Nam và Đông Nam Á

3

45

LIN2017



















*







V.2.2

Hướng chuyên ngành Việt ngữ học

(cho người nước ngoài)

18/26


































62

LIN3034

Tiếng Việt và phong tục Việt Nam

2

30



















*










63

LIN3042

Tiếng Việt ngành du lịch

2

30






















*







64

LIN3043

Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại

2

30






















*







65

LIN3046

Tiếng Việt và dịch thuật

2

30






















*







66

LIN3048

Tiếng Việt qua báo chí

2

30






















*







67

LIN3040

Tiếng Việt trong tục ngữ ca dao

2

30



















*










68

LIN3044

Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam

2

30






















*







69

LIN3045

Tiếng Việt trong công nghệ thông tin

2

30



















*










70

LIN3047

Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam

2

30



















*










71

LIN3049

Tiếng Việt và văn học Việt Nam

2

30






















*







72

LIN3050

Tiếng Việt trên các phương tiện nghe nhìn

2

30






















*







73

LIN3051

Tiếng Việt trong tôn giáo

2

30






















*







74

LIN3052

Tiếng Việt trong pháp luật

2

30



















*










VI.

KHỐI KIẾN THỨC THỰC TẬP VÀ TỐT NGHIỆP

9


































75

LIN4051

Thực tập

2

30



















*










76

LIN4056

Khóa luận/Thi tốt nghiệp

7

105

























*




77

LIN4058

Các vấn đề lý luận ngôn ngữ học

4

60

























*




78

LIN4059

Những vấn đề cơ bản của Việt ngữ học

3

45

























*




79

LIN4060

Những vấn đề cơ bản của ngôn ngữ học ứng dụng

3

45

























*




80

LIN4061

Những vấn đề cơ bản trong ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

3

45

























*







Tổng cộng

130



































6. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với một chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)

- Giới thiệu về chương trình được sử dụng để xây dựng chương trình:

Chương trình được sử dụng để so sánh là khung chương trình đào tạo cử nhân Ngôn ngữ học hiện đang được khoa Ngôn ngữ học trường Đại học Califfornia – Los Angeles sử dụng. Đây là một trong những đại học có truyền thống đào tạo ngôn ngữ học hàng đầu thế giới. Vị trí của MIT luôn ở top 5 Đại học tốt nhất thế giới. Trưởng khoa Triết học ngôn ngữ của MIT là GS. Noam Chomsky người mở đầu cho trường phái ngôn ngữ học tạo sinh thế giới. Sử dụng chương trình này để so sánh chương trình Ngôn ngữ học chuẩn (Áp dụng tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nhằm nếu bật: Tính cập nhật, tiếp cận với ngôn ngữ học thế giới của chương trình này. Số lượng các môn trùng hợp chiếm khoảng 45% tổng số TC cần học. Đó là các môn mang tính lý thuyết, những kiến thức ngôn ngữ đại cương, những môn thuộc phương pháp luận nghiên cứu ngôn ngữ và những môn hướng vào kỹ năng. Khoảng 65% nội dung còn lại được tập trung vào những môn giới thiệu cho người học những kiến thức căn bản của Ngôn ngữ học Việt Nam. Đây chính là những nội dung cốt yếu làm nên bản sắc của Ngôn ngữ học nước nhà, một nền ngôn ngữ mạnh trong khu vực và trên thế giới.

Tên chương trình, tên văn bằng sau khi tốt nghiệp: B.A. of Linguistics

Tên cơ sở đào tạo, nước đào tạo: USA

Xếp hạng của cơ sở đào tạo, ngành đào tạo : Top 50 Thế giới




tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương