TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN o0o chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học hệ chuẩn ngành: ngôn ngữ HỌC



tải về 1.84 Mb.
trang4/10
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.84 Mb.
#3916
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Hướng chuyên ngành Ngôn ngữ học


18/35




46

LIN3055

Nhập môn phân tích diễn ngôn

3

Học liệu bắt buộc

1. Diệp Quang Ban: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản. Nxb Giáo dụ, 2009.

2. Nguyễn Hòa: Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận và phương pháp. Nxb ĐHQGHN, 2003.

Học liệu tham khảo

3. Brown G., Yule G. Phân tích diễn ngôn (bản dịch tiếng Việt). Nxb Giáo dục, 2008.

4. Diệp Quang Ban. Văn bản. Nxb ĐHSP. 2005.

5. Moskanskaja O.I: Ngữ pháp văn bản (Bản dịch tiếng Việt của Trần Ngọc Thêm), Nxb Giáo dục, 1996.

6. Nunan Davit: Dẫn nhập phân tích diễn ngôn (Bản dịch tiếng Việt của Hồ Mỹ Huyền và Trúc Thanh), 1997.

7. Nguyễn Thị Việt Thanh: Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 1999.

8. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 1999


47

LIN3058

Ngôn ngữ, truyền thông và tiếp thị

3

Học liệu bắt buộc

1. Iu.V.Rozdextvenxkij, Những bài giảng về ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, 1997

2. Philipe Koler, Marketing căn bản, NXB Thống kê, 1996

Học liệu tham khảo

3. Iu.A.Suliagin, Nghề quảng cáo, Nxb Thông tấn, 1998.

4. Claudia Mast, Truyền thông đại chúng - Những kiến thức cơ bản, Nxb Thông tấn, 2001.

5. Sức mạnh thương hiệu, NXB Trẻ, 2002

6. Dương Xuân Sơn (chủ biên), Cơ sỏ Báo chí Truyền thông, NXB Đại học Quốc gia,1998.

7. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, 2001.

8. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 2004.

9. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia,1998.



48

LIN3075

Ngôn ngữ và thực hành báo chí

3

Học liệu bắt buộc

1. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

2. Hoàng Anh, Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, NXB Lao Động, Hà Nội, 2003.

Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ báo chí, NXB TP Hồ Chí Minh, TP HCM, 2003..

4. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

5. Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam, 1865-1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

6. Eric Fikhtelius, 10 bí quyết kĩ năng nghề báo, NXB Lao Động, Hà Nội, 2002.

7. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997, 2003.



49

LIN3076

Ngôn ngữ và công việc biên tập, xuất bản

3

Học liệu bắt buộc

1. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

2. C. Mast, Công tác biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003.

Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Trọng Báu, Biên tập sách công cụ - tra cứu - chỉ dẫn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999.

4. Trần Văn Hải (chủ biên), Biên tập các loại sách chuyên ngành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.


50

LIN3074

Việt ngữ học với việc dạy tiếng Việt trong nhà trường

3

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006

2. Bùi Hiền, Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997.

Học liệu tham khảo

3. Bùi Khắc Việt, Kĩ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn bản quản lí nhà nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998

4. I.U.V. Rozdextvenxki, Những bài giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997

5. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997

6. Lí Toàn Thắng, thuyết hoạt động ngôn ngữ và dạy tiếng Việt ở Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999

7. Nguyễn Kim Thản, “Bách khoa thư (nguồn gốc- phân loại)”, TC Tri thức bách khoa, số 1, 1981.

8. Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2002.

9. Vũ Thanh Hương, “Từ khái niệm năng lực giao tiếp đến việc dạy và học tiếng Việt trong nhà trường phổ thông hiện nay”, Ngôn ngữ, số 4, 2006

10. Nguyễn Thanh Bình, Ngôn ngữ, số 5, 2006

11. Viện Ngôn ngữ học, Giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt về mặt từ ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội,1981



51

LIN3077

Phương pháp dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ

3

Học liệu bắt buộc

1. Bùi Mạnh Hùng, Ngôn ngữ học đối chiếu, NXBGD 2009

2. Ủy ban KHXH, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB UBKHXH

3. Địa chỉ trang web bằng tiếng Anh



http://coe.sdsu.edu/people/jmora/ALMMethods.htm

http://www.linguatics.com/methods.htm

Học liệu tham khảo

4. Nguyễn Hồng Cổn, Loại hình ngôn ngữ, Tập bài giảng, Trường ĐHKHXH và NV

5. Nguyễn Minh Thuyết - Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, NXBGD 2004


52

LIN3078

Từ điển học và việc biên soạn từ điển tiếng Việt

3

Học liệu bắt buộc

1. Viện Ngôn ngữ học: Một số vấn đề từ điển học. NXB KHXH, Hà Nội, 1997.

2. Vũ Quang Hào: Kiểm kê từ điển học Việt Nam. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

Học liệu tham khảo

1. J. Lyons: Ngữ nghĩa học dẫn luận. (Bản dịch tiếng Việt) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

2. H. Bejoint: Modern lexicography: an introduction. Oxford University Press, 2000.


53

LIN

3014


Việt ngữ học với việc nghiên cứu và giảng dạy văn học

2

Học liệu bắt buộc

1. Hữu Đạt, 2011. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Cù ĐìnhTú, 2007. Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục.

3. Hữu Đạt, 2000. Ngôn ngữ thơ Việt Nam. Nxb KHXH Hà Nội.



Học liệu tham khảo

4. Nguyễn Phan Cảnh, 2006. Ngôn ngữ thơ. Nxb Văn học.

5. Mai Ngọc Chừ. 2005. Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng của ngôn ngữ học. Nxb VHTT.

6. Hữu Đạt, 2007. Nghĩa biểu vật, biểu niệm của từ và việc phân tích chúng trong quá trình tiếp cận hình tượng thơ. Tạp chí ĐHQG.H., số 1.

7. Hữu Đạt, 2008. Đất nước- Một hình tượng đặc sắc về Tổ quốc và sự cách tân trong ngôn ngữ thơ. Tạp chí Thơ. Số 6.

8. Hữu Đạt, 2008. Văn hóa ngôn từ, phong cách thơ Hồ Chí Minh và việc dịch bài thơ Chiều tối. Tạp chí Ngôn ngữ.Số 6.

9. Hữu Đạt. 2008.Vài suy nghĩ về thành tựu của ngôn ngữ học đối với việc nghiên cứu thơ ca.Tạp chí Ngôn ngữ, số 11.

10. Trịnh Bá Đĩnh, 2002. Chủ nghĩa cấu trúc và văn học. Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học.

11. Đỗ Đức Hiểu.2000. Thi pháp hiện đại. nxb Hội Nhà văn.

12. IU.M. Lotman, 2004. Cấu trúc văn bản nghệ thuât. Nxb ĐHQG Hà Nội.

13. G.Lakoff.1992.The Contemporary Theory of Metaphor, www.wam.umd.edu/-israel/

14. L.N. Novikov.1988. Khudozestvennưi tekst I ego analiz. Izdatelstvo Russkij Jazưk.M.



54

LIN

2023


Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết

2

Học liệu bắt buộc

1. Đào Thanh Lan. Phân tích câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết. NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.



Học liệu tham khảo

2. Diệp Quang Ban. Câu đơn tiếng Việt. NXB Giáo dục, 1987.

3. Cao Xuân Hạo. Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng. NXB KHXH, 1991.

4. Hoàng Trọng Phiến. Ngữ pháp tiếng Việt - câu. NXB ĐH&THCN, 1980.

5. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp. Thành phần câu tiếng Việt. NXB ĐHQG Hà Nội, 1998.

6. Ủy ban Khoa học Xã hội. Ngữ pháp tiếng Việt. NXB KHXH, 1983.



55

LIN 3017

Phương pháp điền dã ngôn ngữ học

2

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (1995), Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc người đang có nguy cơ bị biến mất, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

2. Cuisinier J (1948), Người Mường, Nxb Lao động, Hà Nội 1995.

3. Nguyễn Văn Khang (2013), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012.



Học liệu tham khảo

4. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái bản 2000), 301 trang.

5. Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam.., Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004, 286 trang.

6. Lê Quang Thiêm chủ biên (1997), Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1997, 200 trang.



56

LIN 2020

Ngôn ngữ học nhân học

2

Học liệu bắt buộc

1. Russel Bernard. Các phương pháp nghiên cứu trong nhân học: Tiếp cận định tính và định lượng, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2009.

2. Robert Layton. Nhập môn Lý thuyết nhân học, NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2007.

Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Tài Cẩn. Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hoá, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

4. Trần Trí Dõi. Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, NXB Văn hoá Thông tin, 2001.

5. Phạm Đức Dương. Từ văn hóa đến văn hóa học, NXB Văn hóa thông tin, 2002.

6. ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh. Nhân học Đại cương, NXB ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh, 2008.

7. Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân. Ngôn ngữ văn hóa và xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, 2006.

8. Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Đức Nghiệu, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2009.

9. Lương Văn Hy. Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH, 2000.

10. Phan Ngọc. Thử xét văn hoá, văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, 2000.

11. Lưu Nhuận Thanh. Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, NXB Lao động, 2004.

12. Alessandro Duranti (1997), Linguistic Anthropology

13. William A. Foley (2001), Anthropological Linguistics: An Introduction

14. Marcel Danesi (2004), A basic course in Anthropological Linguistics.


57

LIN 3080

Giáo dục ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

3

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2003, 183 trang.

2. Trần Trí Dõi (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam những kiến nghị và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004, 286 trang .

3. Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Lộc (chủ biên) - Phạm Hồng Quang - Bùi Quang Thanh - Mông Kí Slay, Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 2010, 767tr.



Học liệu tham khảo

4. Trần Trí Dõi - Nguyễn Văn Lộc (2006), Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra cho giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường ở Việt Bắc, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 2006, 216 trang.

5. Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, 325 trang.

6. Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hoá ngôn ngữ ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003, 498 trang.

7. Viện Khoa học xã hội tại t.p Hồ Chí Minh (1993), Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số phía Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, 378 trang.

8. Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở quốc gia đa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997, 219 trang.

9. Nanette Gottlieb and Ping Chen (2001), Langguage planning and language policy East Asian perspectives, Curzon Press, 2001. 210 pp.


58

LIN 3081

Ngôn ngữ và văn hóa các DTTS ở Việt Nam và Đông Nam Á

3

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái bản 2000), 301 trang.

2. Hoàng Tuệ ...(1984), Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chính sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1984, 160 trang.

3. Goddard. C (2005), The languages of East and Southeast Asia An Introduction, Oxford University Press, New York, 315pp



Học liệu tham khảo

4. Parkin R. (1991), A Guide to Austroasiatic Speakers and Their Languages, University of Hawaii Press, Honululu 1991, 198 tr.

5. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999, 340 trang.

6. Vương Toàn (chủ biên)...(2002), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ những năm 90, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 2002, 240 trang.



V.2.2

Hướng chuyên ngành Việt ngữ học

(cho người nước ngoài)

18/26




59

LIN

3034


Tiếng Việt và phong tục Việt Nam

2

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (2009), Tiếng Việt và phong tục Việt Nam, Tập Bài giảng Khoa Ngôn ngữ học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).

2. Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001

Học liệu tham khảo

3. Phan Ngọc (2002), Văn hoá Việt Nam, cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2002.

4. Trần Huyền Thương biên soạn (2002), Phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2002.

5. Trần Quốc Vượng chủ biên (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam (tái bản lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001.

6. Vũ Ngọc Khánh, Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2001.


60

LIN

3036


Tiếng Việt ngành du lịch

2

Học liệu bắt buộc

1. Tiếng Việt du lịch, tập bài giảng

2. Đinh Trung Kiên. Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Nxb ĐHQGHN. 2006.

Học liệu tham khảo

3. Vũ Lê Giao – Nguyễn Văn Hoài – Lê Nhật Thức. Nghiệp vụ lễ tân trong giao tiếp, đối ngoại. Nxb Thống kê. Hà Nội. 1997.

4. Georges Taylor. Professional of Tour Guide. M’c Lain Ed. New York. 1995

5. Nguyễn Cường Hiền. Nghệ thuật hướng dẫn du lịch. Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994.

6. Đinh Trung Kiên.Một số vấn đề về Du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQGHN. 2004.

7. Nguyễn Văn Lưu. Thị trường du lịch. Nxb ĐHQGHN. 1998.

8. Trần Nhạn. Du lịch và kinh doanh du lịch. NXB Văn hoá thông tin. Hà Nội. 1996.

9. Trần Đức Thanh. Nhập môn khoa học du lịch. Nxb ĐHQGHN. 2005.



61

LIN

3066


Tiếng Việt ngành kinh tế, thương mại

2

Học liệu bắt buộc

1. Đỗ Hồng Dương. Tập bài giảng Tiếng Việt ngành kinh tế, Tài liệu lưu hành nội bộ, dành cho các sinh viên Trung Quốc học tiếng Viêt, khoa Ngôn ngữ học, trường ĐH KHXH & NV Hà Nội.

2. Website Viện Nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung Ương: http://www.vnep.org.vn

Học liệu tham khảo

3. Sở GD&ĐT Hà Nội. Giáo trình kinh tế ngoại thương. NXB Hà Nội, 2006.

4. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung. Thương hiệu với nhà quản lí. NXB VHTT, 2005.

5. Phạm Quang Thảo (chủ biên). Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, cơ hội và thách thức. NXB CTQG, 2005.

6. Trung tâm nghiên cứu và phát triển thông tin Á Châu. Nhãn hiệu độc quyền và thương hiệu Việt Nam 2004/2005. NXB Tổng hợp TPHCM, 2005.


62

LIN

3040


Tiếng Việt và dịch thuật

2

Học liệu bắt buộc

1.Nguyễn Thượng Hùng, Dịch thuật: từ lí thuyết đến thực hành, Nxb Văn hoá Sài Gòn 2005.

2. Hồng Giao: Thử tìm hiểu một số đặc điểm của tiếng Việt. t/cNgôn ngữ, 1/1974 và 2/1974.

Học liệu tham khảo

3.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb. Giáo dục, 1887.

4. UBKHXHVN, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 1983.

5. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.

6. Nguyễn Văn Khang (chủ biên), ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt. Nxb. Văn hoá thông tin, 1996.

7. Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính. Nxb. Văn hoá thông tin, 2002.

8. Nguyễn Hồng Cổn: Cơ sở ngôn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật và bộ môn Dịch thuật học// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2004.

9. Nguyễn Hồng Cổn, Về vấn đề tương đương trong dịch thuật// Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2001.



63

LIN

3042


Tiếng Việt qua báo chí

2

Học liệu bắt buộc

Các bài báo cập nhật được giáo viên lựa chọn.

Học liệu tham khảo

Các bài báo giáo viên cung cấp và yêu cầu đọc ở nhà

64

LIN

3033


Tiếng Việt trong tục ngữ, ca dao

2

Học liệu bắt buộc

1. Hữu Đạt (1996), Đặc điểm ngôn ngữ thơ và ca dao (nhìn từ góc độ giao tiếp), Tạp chí Ngôn ngữ, số 4.

2. Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội.

Học liệu tham khảo

3. Hoàng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục.

4. Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao bằng phương pháp xâu chuỗi, NXB Thuận Hóa.

5. Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.



65

LIN

3035


Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam

2

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi, Trần Thị Hồng Hạnh. Tiếng Việt và lễ hội ở Việt Nam, Tập bài giảng, Khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV, 2011.



Học liệu tham khảo

2. Lê Trung Vũ. Lễ hội Việt Nam. NXB Văn hóa Thông tin, 2005.

3. Phan Kế Bính. Việt Nam phong tục. NXB Văn hóa thông tin, 2001.

4. Nguyễn Quang Lê. Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ. NXB KHXH, 2001.

5. Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB TPHCM, 2002.

6. Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu. Phong tục làng xóm Việt Nam. NXB Phương Đông, 2005.

7. Trần Quốc Vượng (chủ biên). Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái bảnlần thứ ba). NXB Giáo dục, 2001.


66

LIN

3039


Tiếng Việt trong công nghệ thông tin

2

Học liệu bắt buộc

1. Giáo trình Tiếng Việt trong Công nghệ thông tin- Tập hợp các bài viết về công nghệ thông tin.



Học liệu tham khảo

2. Tạp chí Công nghệ - Thông tin - Viễn thông - Truyền thông VASC: http://www.echip.com.vn/

3. Hồ Sĩ Đàm, Giáo trình tin học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm, 2004

4. Hồ Tuấn Hùng, Tin học ứng dụng cơ bản, NXB Đại học Sư phạm, 2003

5. Nguyễn Vũ Quốc Hưng, Mạng máy tính, NXB Đại học Sư phạm, 2002


67

LIN

3041


Tiếng Việt với lịch sử và văn hóa Việt Nam

2

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB ĐHQGHN, 2008.

2. Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa. NXB ĐHQG HN, 2001

3. Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 2001.

4. Vũ Đức Nghiệu: Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt. NXB GD, Hà Nội, 2011.



tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương