TRƯỜng đẠi học khoa học xã HỘi và nhân văN o0o chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học hệ chuẩn ngành: ngôn ngữ HỌC



tải về 1.84 Mb.
trang3/10
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích1.84 Mb.
#3916
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10



THL1057

Nhà nước và pháp luật đại cương

2

Học liệu bắt buộc

  1. Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên). Khoa Luật - Đại học quốc

gia Hà nội. Giáo trình lý luận chung nhà nước và pháp luật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2005.

  1. Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên), Giáo trình nhà nước và pháp

luật đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 1997.

Học liệu tham khảo

  1. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Nhà nước và pháp luật

Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà nội, 2002.

  1. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Cải cách tư pháp ở

Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2004.

  1. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật trực thuộc

Đại học Quốc gia Hà nội 30 năm truyền thống (1976 – 2006) [chú ý phần tuyển chọn các nghiên cứu của cán bộ giảng dạy Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN], Nhà xuất bản Công an nhân dân, 2006.

  1. Hoàng Thị Kim Quế, Các khoa học lý luận - lịch sử về nhà

nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý và chương trình đào tạo luật học ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3/2004.

  1. Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt nam.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 2006.

  1. Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự

nghiệp đổi mới, Nhà xuất bản khoa học xã hội năm 1997.

  1. Lê Minh Tâm, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật,

Nhà xuất bản Tư pháp, Hà nội, 2006.

  1. Vũ Thị Phụng, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật

Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, 2005.



SOC1050

Xã hội học đại cương

2

Học liệu bắt buộc

1. Tony Bilton,Kenvin Bonnett và các tác giả khác, Nhập môn xã hội học. 1993. Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà nội.

2. John J.Macionis. Xã hội học, 1987, NXB Thống kê.

3. G. Endrweit và G.Trommsdorff, Từ điển Xã hội học, 2001, NXB Thế giới.

4. Gunter Endruweit. Các lí thuyết xã hội học. 1999, NXB Thế giới, Hà nội.

5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, 2001, NXB ĐHQGHN



Học liệu tham khảo

6. Hernann Korte (Nguyễn Liên Hương biên dịch). Nhập môn lịch sử xã hội học. 1997, NXB Thế giới, Hà Nội .

7. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, 2002, NXB ĐHQGHN

8. Osipôv G.V. Những cơ sở nghiên cứu xã hội học.(1988), NXB Tiến bộ. Matxcơva .

9. Pierre Ansart (Huyền Giang biên dịch). Các trào lưu xã hội học hiện nay, (2001), Tạp chí xưa và nay. NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Robert Lowie, Luận về xã hội học nguyên thuỷ.2001, NXB Đại học Quốc gia, Hànội .

11. Josep H. Fichter: Xã hội học – sách dịch, Trần Văn Đĩnh, Hà Nội, 1973.

12.Nguyễn Đình Tấn . Xã hội học, NXB.LLCT, Hà Nội 2005.



II.2

Tự chọn

6/8






INE1014

Kinh tế học đại cương

2

Học liệu bắt buộc

1. Kinh tế học vi mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế của Bộ GD &ĐT. Nhà XB Giáo dục-Hà Nội năm 1997.

2. Kinh tế học vĩ mô, Giáo trình dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng khối kinh tế của Bộ GD &ĐT. Nhà XB Giáo dục-Hà Nội năm 1997.

Học liệu tham khảo

3. David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập I- Nhà XB Giáo dục Hà Nội 1992.

4. David Begg, S. Fisher, R. Dornbush. Kinh tế học, tập II- Nhà XB Giáo dục Hà Nội 1992.




EVS

1001


Môi trường và phát triển

2

Học liệu bắt buộc

1. Lê Văn Khoa (chủ biên). Khoa học môi trường. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 2004.

2. Lê Quý An (chủ biên). Việt Nam - Môi trường và cuộc sống. Hà Nội 2006.

Học liệu tham khảo

3. Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam.

4. Nghị định 80/CP/2006 Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vê môi trường.

5. Nghị định 81/CP/2006 Về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

6. GEO 2000 Global Environmental outlook.




MAT1078

Thống kê cho Khoa học xã hội

2

Học liệu bắt buộc

1. Đào Hữu Hồ : Giáo trình Thống kê Xã hội học - NXB Giáo dục Hà nội (2007)



Tài liệu tham khảo

2. Đào Hữu Hồ : Thống kê Xã hội học – NXB ĐHQGHN, in lần thứ 7 (2006)

3. Lincoln L.Chao: Statistics:Methods and Analyses – International Student Edition (1969) (để tham khảo thuật ngữ tiếng Anh)




LIN1050

Thực hành văn bản tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp : Tiếng Việt thực hành- NXB ĐHQGHN- 1996.

2. Nguyễn Thị Ly Kha: Dùng từ, viết câu và soạn thảo văn bản tiếng Việt. NXB GD 2007

3. Trần Trí Dõi: Bài tập tiếng Việt thực hành - NXB ĐHQGHN- 2000.



Học liệu tham khảo

4. Nguyễn Đức dân: Tiếng Việt (thực hành)- NXB ĐHTHtpHCM-1995.

5. Nguyễn Đức Dân: Câu sai và câu mơ hồ - NXB GD-1992.

6. Trần Ngọc Thêm: Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt - NXB KHXH-1985.

7. Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ việt Hùng: Tiếng Việt thực hành – NXB GD -2008

8. Phan Thiều: Rèn luyện ngôn ngữ Tập1, tập 2- NXB GD, 1998.

-Chỉ dẫn: các tài liệu này có ở Thư viện ĐHQG, Thư viện Trường ĐH KHXH&NV, Phòng tư liệu khoa Ngôn ngữ học.


III Khối kiến thức chung theo khối ngành

17




III.1. Bắt buộc

12




20

SIN1001

Hán Nôm cơ sở

3

Học liệu bắt buộc

1. Phạm Văn Khoái, Giáo trình Hán Nôm cơ sở. Trường Đại học KHXH & NV, H., 2004 (giáo trình đã nghiệm thu)

2. Bộ môn Hán Nôm, Giáo trình Hán Nôm, Nxb. Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, H., 1990.

3. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Ngữ văn Hán Nôm, tập I, tập II. Nxb. Giáo dục (in lần thứ 2), H., 1995.

4. Lê Văn Quán, Giáo trình chữ Hán, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H., 1978.

Học liệu tham khảo

5. Đặng Đức Siêu, Ngữ văn Hán Nôm, tập một; Nxb. Đại học Sư phạm, H., 2004 (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm)

6. Võ Như Nguyên, Nguyễn Hồng Giao, Hán văn giáo khoa thư, tập 1, tập 2. Nxb. Đà Nẵng (bản in 1997).

7. Lê Nguyễn Lưu,Từ chữ Hán đến chữ Nôm. Nxb. Thuận Hoá, 2002.

8. Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt (nhiều nhà xuất bản đã xuất bản bộ từ điển này).

9. Thiều Chửu, Hán Việt tự điển (nhiều nhà xuất bản đã xuất bản bộ tự điển này).



21

LIN2033

Dẫn luận ngôn ngữ học

3

Học liệu bắt buộc

1.Vũ Đức Nghiệu, Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 2009.

2.Donna Jo Napoli, Linguistics – an Introduction. Oxford University, 1996.

3.Chen Linhua, An Introduction to Linguistics, cát Lâm Đại học xuất bản xã, 1998, 2008.

3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990…2005.

4.Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết. Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục, Hà Nội

5. Nguyễn Thiện Giáp. Cơ sở ngôn ngữ học. NXB. KHXH. Hà Nội, 1998.

6. Đỗ Hữu Châu: Đại cương ngôn ngữ học. Tập II, Ngữ dụng học. NXB. Giáo dục. Hà Nội, 2001.



Học liệu tham khảo

1. Nguyễn Đức Dân,. Ngữ dụng học.

2. Nguyễn Thiện Giáp. Dụng học Việt ngữ. NXB. ĐHQG Hà Nội, 2000.

3. J. Lyons: Ngữ nghĩa học dẫn luận. (Bản dịch tiếng Việt) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.



22

LIT1100

Nghệ thuật học đại cương

3

Học liệu bắt buộc

1. Trần Hinh & Hoàng Cẩm Giang, Bài giảng Nhập môn Nghệ thuật học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHKHXH & NV, 2012.

2. Nguyễn Quân, Ghi chú về nghệ thuật, NXB Trẻ, 2008.

3. Lê Lưu Oanh, Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006.

4. M.Cagan, Hình thái học nghệ thuật, NXB Hội Nhà Văn, 2004

5. Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam thế kỷ 20, NXB Tri Thức, 2010.

6. Davide Bordwell & Kristin Thompson, Nghệ thuật điện ảnh, NXB GD, 2008.

7. Warren Buckland, Nghiên cứu phim, NXB Tri Thức, 2010.



Học liệu tham khảo

8. E.H.Gombrich, Câu chuyện nghệ thuật, NXB Văn nghệ th.ph HCM, 1998.

9. Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn hóa nghệ thuật trên báo chí, ĐHQG Hà Nội, 2005.

10. Vưgôxki, Tâm lý học nghệ thuật, NXB KHXH, 1995.

11. Bruno Toussaint, Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình, Hội Điện ảnh VN, 2007.

12. Nhiều tác giả, Mỹ học và văn học kịch, NXB Sân khấu, 1984.

13. Cinthia Freeland, Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, NXB Tri Thức, 2001.


23

HIS1100

Lịch sử Việt Nam đại cương

3

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

2. Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

Học liệu tham khảo

3. Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961.

4. Phan Huy Lê: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960.

5. Phan Huy Lê, Vương Hoàng Tuyên, Chu Thiên, Đinh Xuân Lâm: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1965.

6. Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan Đại Doãn, Phạm Thị Tâm, Trần Bá Chí: Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976.

B. Phần cận đại

Học liệu bắt buộc

7. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

8. Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998.

Học liệu tham khảo

9. Nguyễn Văn Khánh: Cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000.

10. Dương Kinh Quốc: Chính quyền thuộc địa ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988

11. Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc và sự truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.



C. Phần hiện đại

Học liệu bắt buộc

12. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên): Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.

13. Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998.

Học liệu tham khảo

14. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1954-1975, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

15. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu n­ước 1954-1975, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997

16. Bộ Quốc phòng: Cuộc chiến tranh xâm l­ược thực dân mới của đế quốc Mĩ ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991.

17. L­ưu Văn Lợi: Năm m­ươi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998.


III.2. Tự chọn

5/16




24

LIT1101

Văn học Việt Nam đại cương

3

Học liệu bắt buộc

- Phần văn học dân gian Việt Nam

1. Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ: Văn học dân gian Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. H. 2004.

2. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian Việt Nam. NXB Giáo dục. H 2001.



- Phần văn học trung đại Việt Nam

3. Đinh Gia Khánh (chủ biên): Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII). NXB Giáo dục. H. 1980.

4. Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII- hết thế kỉ XIX. NXB Giáo dục .H. 1981.

- Phần văn học hiện đại Việt Nam

5. Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt nam 1930 – 1945 (2 tập). NXB Đại học và THCN. H. 1988- 1990.

6. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng: Văn học Việt Nam 1900- 1930. NXB Đại học và THCN. H. 1988.

7. Mã Giang Lân- Lê Đắc Đô- Nguyễn Bá Thành- Bùi Việt Thắng. Văn học Việt Nam 1955- 1975 (2 tập) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. 1990.

8. Mã Giang Lân: Văn học Việt Nam 1945 – 1954. NXB Giáo dục. H. 1990.

Học liệu tham khảo

- Phần văn học dân gian Việt Nam

9. Đỗ Bình Trị: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, H, 1991. NXB Giáo dục, H, 1991.

10. Hoàng Tiến Tựu: Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2. NXB Giáo dục. H. 1990.

- Phần Văn học trung đại Việt Nam

11. Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn): Nguyễn Đình Chiểu- Về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục, H, 1998.

12. Vũ Thanh (biên soạn): Nguyễn Khuyến- Về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục.H. 1995.

13. Nhóm tác giả (biên soạn): Trần Tế Xương- Về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục, H, 1998.

14. Lữ Huy Nguyên: Tú Xương: Thơ và đời. NXB Văn học, H, 1996.

15. Mai Hương: Nguyễn Khuyến - Thơ, lời bình và giai thoại. NXB VH- TT, H, 1998.

16. Trần Ngọc Vương: Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam. NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.

- Phần Văn học hiện đại Việt Nam

17. Phan Cự Đệ (chủ biên): Văn học Việt Nam thế kỉ XX. NXB Giáo dục, H, 2004.

18. Nhiều tác giả: Văn học Việt Nam sau năm 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy. NXB Giáo dục, H, 2006.

19. Vũ Ngọc Phan: Nhà văn hiện đại (2 tập). NXB Khoa học xã hội, H, 1989.

20. Hoài Thanh- Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam. NXB Văn học, H, 1999.

21. Bùi Việt Thắng (biên soạn): Văn học Việt Nam 1945- 1954. NXB ĐHQG Hà Nội. 2002. (tái bản 2007).

22. Vũ Duy Thông: Cái đẹp trong thơ ca kháng chiến Việt Nam (1945 – 1975). NXB Giáo dục, H, 2000.


25

ANT1100

Nhân học đại cương

3

Học liệu bắt buộc

1. Emily Schultz and Robert Lavenda 2001. Nhân học: Một quan điểm về tình trạng nhân sinh. Hà Nội: Nxb. Chính trị Quốc gia.

2. Grant Evans (chủ biên) 2001. Bức khảm văn hóa châu Á: Tiếp cận nhân học. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Dân tộc.

3. Conrad Phillip Kottak 2006. Hình ảnh nhân học: Lược khảo nhập môn nhân chủng học văn hóa. Hà Nội: Nxb. Văn hóa Thông tin.

4. Lê Sỹ Giáo (chủ biên), Dân tộc học đại cương. Nxb Giáo Dục.

Học liệu tham khảo

5. Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Qúy 2007. Gia đình học. Hà Nội: Nxb. Lý luận Chính trị.

6. Đặng Nghiêm Vạn 2003. Cộng đồng các quốc gia dân tộc Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

7. Ngôn ngữ, văn hóa và xã hội một cách tiếp cận liên ngành. Nxb Thế giới, 2006.

8. Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học, Quyển 1 và 2.

9. Nguyễn Văn Sửu, “Một số nhận xét về tên gọi, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Nhân học” (Trong: Một chặng đường nghiên cứu Lịch sử (2006-2011). Nxb Thế giới, tr.87-102).

10. Nguyễn Văn Chính, “Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh đẻ của nguời Việt” (Tạp chí Xã hội học, 1999, số 3&4)

11. Mai Huy Bích, “Vài nhận xét về vai trò chăm sóc và dạy dỗ của người cha” (Tạp chí Xã hội học, 2003, số 2)



26

LIN2007

Phong cách học tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết: Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998

2. Hữu Đạt. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001.

3. Cù Đình Tú. Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục, 2007.



Học liệu tham khảo

4. Đức Dũng. 2003.Viết báo như thế nào, Nxb VHTT.

5. Hữu Đạt.1996. Đặc điểm ngôn ngữ thơ và ca dao ( nhìn từ góc độ giao tiếp). Tạp chí Ngôn ngữ. Số 4.

6. Hữu Đạt.1996. Về việc chuẩn hóa ngôn ngữ phong cách hành chính-công vụ. Tạp chí DHQG.Số 2.

7. Hữu Đạt. 2000. Ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp của người Việt. Nxb VHTT.

8. Hữu Đạt.2005. Về việc chuẩn hoá ngữ pháp trong các văn bản luật pháp thời kỳ Đổi mới. Tạp chí ĐHQG.H., số 2.

9. I.B. Golub.1976. Stilistika sovremennogo russkogo jazưka. Izdatelstvo “ Vưssaja skola”.M.

10. Đinh Trọng Lạc. Phong cách học tiếng Việt hiện đại. Nxb Giáo dục, 1999.

11. G.Lakoff.1992. The Contemporary Theory of Metaphor, www.wam.umd.edu/-israel/ lakoff –ConTheor Metaphor.pdf

12. G.Lakoff & M. Johnson. 2003. Metaphors We Live By. Th University of Chicago Press.



27

LIN 1100

Việt ngữ học đại cương

2

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.



Học liệu tham khảo

2. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

3. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009.

4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996.

5. Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại). Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.

6. Nguyễn Văn Hiệp, Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2009

7. Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, 2008

8. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

9. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005.

10. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Lược sử Việt ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.



28

PHI1100

Mĩ học đại cương

3

Học liệu bắt buộc

1. Đỗ Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Văn Huyên, Phạm Thế Hùng, Đỗ Thị Minh Thảo, Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

2. Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy, Mỹ học Mác- Lênin, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985.

3. Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Đỗ Huy, Gíáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004.



Học liệu tham khảo

4. M.Arnauđốp, Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội,1978.

5. Âm nhạc và múa trên thế giới, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002.

6. Lê Quốc Bảo, Giáo trình mỹ học, Trường Đại học mỹ thuật Hà Nội.

7. Iu.B.Bô-rép, Những phạm trù mỹ học cơ bản, Trường Đại học tổng hợp xuất bản, Hà Nội,1974.

8. M.Cagan, Hình thái học của nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004.

9. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mỹ học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục.

10. Nguyễn Hoàng Đức (tuyển dịch), Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000.

11. S.Freud, G.Jung, J.Bellemin...Đỗ Lai Thuý, Phân Tâm học và văn học nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004.



29

JOU1051

Báo chí truyền thông đại cương

3

Học liệu bắt buộc

1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí truyền thông. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011. (Thư viện Thượng Đình, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội).

2. Tạ Ngọc Tấn . Truyền thông đại chúng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. (Thư viện Học viện Báo chí - Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)

Học liệu tham khảo

3. Leonard Rayteel và Ron Taylor. Bước vào nghề báo (Trần Quang Dư và Kiều Anh dịch). Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1993.

4. John Hohenberg. Ký giả chuyên nghiệp (Lê Thái Bằng và Lê Đình Điểu dịch). Hiện đại thư xã, Sài Gòn, 1974.

5. Phillippe Breton và Serge Proulx. Bùng nổ tuyền thông. Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1996.

IV

Khối kiến thức chung của nhóm ngành

15




IV.1

Bắt buộc

10




30

LIN3001

Ngôn ngữ học đại cương

4

Học liệu bắt buộc

1. ĐinhVăn Đức, Ngôn ngữ học đại cương: Những nội dung quan yếu, NXB Giáo Dục, 2012.

2. Victoria Fromkin, Robert Rodman, Nina Hyams, Peter Colins, Mengistu Amberber, Felicily Cox, An Introduction to Language, Acknowlegements, 2009.

3. J.Lyons, Nhập môn Ngôn ngữ học Lý thuyết, Nxb,Giáo dục, Hà Nội, 1997,1998.

4. Iu.V.Rozdextvenxki, Các bài giảng Ngôn ngữ học Đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

5. V.Kasêvich, Những yếu tố cơ sở của Ngôn ngữ học Đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998.



Học liệu tham khảo

6. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết: Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, 1998.

7. Vũ Đức Nghiệu (chủ biên)- Nguyến Văn Hiệp: Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB ĐHQG HN,2009, Nxb Giáo dục, 2001.

8. Ferdinand De Saussure, Giáo trình Ngôn ngữ học Đại cương, Nxb KHXH (HN,1974), Nxb Giáo dục, 2005)

9. Robins R.H.: Lược sử ngôn ngữ học. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003.

10. Asher R.E : The Encyclopedia of Language and Linguistics, vol.9. Pergamon Press, 1994.

11. Đỗ Hữu Châu-Bùi Minh Toán, Đại cương Ngôn ngữ học, tập II, Nxb, Giáo dục, Hà Nội


31

LIN2037

Ngôn ngữ học ứng dụng

3

Học liệu bắt buộc

1. James Símpon, 2010, The Routledge Handbook of Applied Linguistics, Routledge.

2. Roland Wardhaugh and H. Douglas Brown, 1976, A Survey of Applied Linguistics, The University of Michigan Press.

3. Robert L. Politzer, 1972, Linguistics and Applied Linguistics: Aim and Methods, Concord, Massachuetts, USA.

4. Đinh Văn Đức. Bài giảng Nhập môn Ngôn ngữ học ứng dụng (cho khoa Ngôn ngữ học từ năm 2000-2007).

5. Rozdextvenxki Iu.V. Các bài giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nxb.Giáo Dục, 1997 (Bài 10: NNH ứng dụng)



Học liệu tham khảo

6. Philip Kotler, Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z, NXB Trẻ, 2006

7. David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Giáo dục, 1998

8. Nguyễn Văn Dững, Truyền thông- Lý thuyết và kỹ năng cơ bản, NXB Lý luận Chính trị, 2006

7. Longman, Dictionary of Language Teaching& Applied Linguistics, Longman Group UK Limited, 1992


32

LIN3071

Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học

3

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012.

2. Lia Lisosseliti, Research Methods in Linguistics, 2010, Continuum.

3.Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ



Học liệu tham khảo

4. Sebastian M. Rasinger, Quantitative Research in Linguistics An Introduction, 2008, Continuum.

5. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Selinger H. W., Shohamy E. (2000), Second Language Research Methods, Oxford University Press.



IV.2

Tự chọn

5/10




33

LIN 2040

Ngôn ngữ học xã hội

3

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Văn Khang: Ngôn ngữ học xã hội, . Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012.

2. Janet Holmes, An Introduction to Sociolinguistics, Third edition, Pearson/Longman, 2002.

3. James P. lantolf, Sociocultural Theory and Second Language Learning, Oxford University Press, 2000.



Học liệu tham khảo

4. Lương Văn Hy (chủ biên): Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, 2002.

5. Ngôn ngữ, Văn hoá và Xã hội - Một cách tiếp cận liên ngành (tuyển tập dịch). Nxb Thế giới 2006.


34

LIN2041

Ngữ nghĩa học

3

Học liệu bắt buộc

1. Lê Quang Thiêm, Ngữ nghĩa học, Tập bài giảng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

2. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

3. John Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.



Học liệu tham khảo

1. John I. Saeed, Semantics, Cambridge: Cambridge University Press, 1998.

2. Palmer, F.R, Semantics, Second edition, Cambridge: Cambridge University Press, 1981.

3. Jackendoff, R., Semantics and cognition Cambridge, MA; MIT Press, 1983.

4. Alan Cruse, Meaning in language: An introduction to Semantics and Pragmatics, Oxford University Press, 2000.

5. James R.Hurford & Brendan Heasley, Semantics a Coursebook (Giáo trình Ngữ nghĩa học), Nhà xuất bản Trẻ, 2002.

5. Anna Wierzbicka, Semantic Primitives, trans Anna Wierzbicka and John Besemeres. Franfurk am Main: Athenaum, 1972.

6. Anna Wierzbicka, Semantic, Primes and Universals, Oxford University Press, 1996.

7. G. Lakoff, Woman, Fire and Dangerous Things: What Categories Reveal about Mind,........., 1987.


35

LIN3072

Nhập môn ngôn ngữ học tri nhận

2

Học liệu bắt buộc

1. Lý Toàn Thắng, Ngôn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, H. 2005.

2. David Lee, Cognitive Linguistics-An Introduction, OXFORD UNIVERSITY PRESS, 2001.

Học liệu tham khảo

3. Trần Văn Cơ, Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ), Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 2007.

4. J.Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Bản dịch của Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, H. 2006.

5. Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H. 2007.



36

LIN3056

Nhập môn ngữ pháp chức năng

2

Học liệu bắt buộc

1. Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng., Nxb Giáo dục, H. 2004.

2. S.Dik, Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, 2005. (Bản dịch của Nguyễn Vân Phổ, Trần Thuỷ Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích. Nguyễn Thanh Phong. Người hiệu đính: Cao Xuân Hạo)

3. Halliday, An Introduction to Fumtional Grammar, Oxford University Press, 2004.

4. Hallida, Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001. (Bản dịch của Hoàng Văn Vân)

Học liệu tham khảo

5. J.Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, Bản dịch của Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, H. 2006.

6. Nguyễn Văn Hiệp, Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, H. 2007.

7. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, H. 2004.

8. Đào Thanh Lan, Phân tích cấu trúc câu đơn tiếng Việt theo cấu trúc Đề-Thuyết, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2002.


V. Khối kiến thức ngành

39




V1. Các môn học bắt buộc (Compulsive Courses)

21




37

LIN2034

Ngữ âm học tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1977, 352 trang.

2. Kasevich V.B (1998), Âm vị học ( Trong “Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, trang 53 - 82).

Học liệu tham khảo

3. Zinder (1964), Ngữ âm học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1964 .

4. Cao Xuân Hạo (1998), Phần thứ nhất: ngữ âm (Trong “Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa” Nxb Giáo dục, 1998, trang 17 - 172).

5. Nguyễn Văn Phúc (2006), Ngữ âm tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006, 259 trang.

6. Trần Trí Dõi (1998), Khái quát về ngữ âm tiếng Việt (Trong “Cơ sở tiếng Việt”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998, trang 31 - 61).

7. Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1994, 334 trang.

8. Sammerstein A.H (1977), Modern phonology, Edward Arnold, London, 281 pp.


38

LIN2035

Từ vựng học tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1985, tái bản lần 10, năm 2010.

2. Nguyễn Thiện giáp, Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 (Chương 3, chương 12)

Học liệu tham khảo

1. Nguyễn văn Tu, Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976.

2. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981.

3. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990.



39

LIN2036

Ngữ pháp học tiếng Việt

4

Học liệu cho phần từ pháp học

1.1. Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Tài Cẩn- “Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng- từ ghép- đoản ngữ)”-NXB Đại học&Trung học chuyên nghiệp-1975. Tái bản ở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội- 1998. Tài liệu này dùng cho các phần I- Tiếng-hình vị, II- Cấu tạo từ, IV- Đoản ngữ.

2. Đinh Văn Đức- “Ngữ pháp tiếng Việt: từ loại”- NXB Đại học &Trung học chuyên nghiệp-1986.

1.2. Học liệu tham khảo bổ sung (đọc thêm)

3. Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam- “Ngữ pháp tiếng Việt”-NXB Khoa học xã hội-H.1983. Tái bản- 2000.

4. Hồ Lê- “Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt hiện đại”- NXB Khoa học xã hội-H.1976.

5. Nguyễn Kim Thản- “Ngữ pháp tiếng Việt” tập I- NXB Khoa học xã hội-H.1964. Đã tái bản.

6. Diệp Quang Ban- “Ngữ pháp tiếng Việt”- NXB Giáo dục- H.2005.

Học liệu cho phần cú pháp

Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Văn Hiệp. Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp. Nxb Giáo dục, H.2008

2. Diệp Quang Ban. Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H. 2005.

3. UBKHXH Việt Nam. Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb KHXH, H. 1983- tái bản năm 2000



Học liệu tham khảo

1. J.Lyons. Ngữ nghĩa học dẫn luận. Bản dịch của Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Giáo dục, H. 2006.

2.Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Đại học Huế xuất bản, 1963.

3. Cao Xuân Hạo.Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập1. Nxb Khoa học Xã hội,Tp Hồ Chí Minh, 1991.



40

LIN2039

Ngữ dụng học

3

Học liệu bắt buộc

1. Đỗ Hữu Châu. Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học. NXB Giáo dục, 1995.

2. Đỗ Hữu Châu. Cơ sở Ngữ dụng học, Tập 1. NXB ĐHSP, 2003.

Học liệu tham khảo

3. Đỗ Hữu Châu. Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2. NXB Giáo dục, 2003.

4. Nguyễn Đức Dân. Ngữ dụng học, Tập 1. NXB Giáo dục, 2000.

5. Nguyễn Thiện Giáp. Dụng học Việt ngữ. NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.

6. George Yule. Dụng học - một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ. (Bản dịch của Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên). NXB ĐHQG Hà Nội, 1997.

7. Austin, John L. How to do things with word. New York: Oxford University Press, 1965.

8. Grice, Paul H. Logic and Conversation in Syntax and Semantic 3: Speech Acts. New York: Academic Press, 1975.

9. Leech, Geoffrey N. Principles of Pragmatics. New York: Longman Inc, 1983.

10. Levinson, Stephen C. Pragmatics, Cambridge University Press, 1983.

11. Searle, John R. Speech Acts, Cambridge University Press, 1969.



41

LIN2038

Lịch sử tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (2011), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2011, 271 trang.

2. Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2007, 271 trang.

Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Thử phân kỳ lịch sử 12 thế kỷ của tiếng Việt, Ngôn ngữ no6 - 1998, tr 7 - 12.

4. Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá - Huế, 1997, 263 trang.

5.Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, 2001, 266 trang.

6. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ, văn tự và văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2001 364 trang.

7. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 1983.

8. Haudricourt A.G (1953), Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á, Ngôn ngữ, no1 - 1991, tr 19 - 22.

9.Maspero (1912), Etude sur la phonétique historique de la langue ânnmite: Les initiales, BEFEO, XII, no1, pp 1-127 .



42

LIN3073

Phương ngữ học tiếng Việt

2

Học liệu bắt buộc

1. Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2004.

2. Chambers, J.K & Trudgill, P. Dialectology. Cambridge University Press, Cambridge 1998.

Học liệu tham khảo

3. Trịnh Cẩm Lan, Sự biến đổi ngôn từ của các cộng đồng chuyển cư đến thủ đô - nghiên cứu trường hợp cộng đồng Nghệ Tĩnh tại Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.

4. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977.

5. Trịnh Cẩm Lan & Đinh Thị Lan Anh, Biến thể ngôn ngữ mang tính đánh dấu và việc sử dụng chúng trong các phương ngữ Việt hiện nay, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1 năm 2012.

6. Trịnh Cẩm Lan, Biến thể ngữ pháp của một số tiểu từ tình thái cuối câu trong phương ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Số 4 năm 2010.

7. Trịnh Cẩm Lan, Sự biến đổi ngôn từ của cộng đồng phương ngữ Bắc đến TP. Hồ Chí Minh từ 1975 đến nay (trên cứ liệu cách dùng một số tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt), QG.09-35, Đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.



43

LIN2016

Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam

2

Học liệu bắt buộc

1. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1999 (tái bản 2000).

2. Hoàng Tuệ ...(1984), Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chính sách ngôn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1984.

3. Goddard. C (2005), The languages of East and Southeast Asia An Introduction, Oxford University Press, New York, 315pp



Học liệu tham khảo

4. Parkin R. (1991), A Guide to Austroasiatic Speakers and Their Languages, University of Hawaii Press, Honululu 1991, 198 tr.

5. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1999, 340 trang.

6. Vương Toàn (chủ biên)...(2002), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam từ những năm 90, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất bản, Hà Nội 2002, 240 trang.



44

LIN2012

Ngôn ngữ học đối chiếu

2

Học liệu bắt buộc

1. Lê Quang Thiêm, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ, NXB ĐHTH, ĐHQG, Hà Nội, 1989, 2004.

2. Lôbe Rađô, Ngôn ngữ học qua các nền văn hóa, Hoàng Văn Vân dịch, NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004.

3. Bùi Mạnh Hùng, Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, 2008.



Học liệu tham khảo

3. Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu tiếng Việt với các ngôn ngữ Đông Nam Á, Đại học Sư phạm ngoại ngữ, Hà Nội, 1992.

4. Carl James, Contrastive Analysis, New York: Longman, 1980.

5. Herbert W.Seliger & Elana Shohamy, Second Language Research Methods, Oxford University Press, 1989.

6. Vương Toàn, Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH, 2006.

7. Phan Văn Quốc & Đàm Huệ Mẫn, Contrastive Linguistics: Historical and Philosophical Servey, Shanghai Educational Publishing House, 2006.



45

LIN2013

Loại hình học ngôn ngữ

2

Học liệu bắt buộc

1. Lindsay J. Whaley, Introduction to Typology. Sage Publications, 1997.

2. Xtankievich N.V.: Loại hình các ngôn ngữ. NxbĐH&THCN, 1982.

Học liệu tham khảo

3. V.B Kasevich: Những yếu tố cơ sở của ngôn ngữ học đại cương. Nxb Giáo dục, 1998.

4. Lê Quang Thiêm: Nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ. Nxb ĐHQG Hà Nội 2005.

5. Nguyễn Quang Hồng. Âm tiết và loại hình ngôn ngữ. Nxb ĐHQG Hà Nội 2002.

6. Robins R.H.: Lược sử ngôn ngữ học. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2003.

7. Asher R.E : The Encyclopedia of Language and Linguistics, vol.9. Pergamon Press, 1994.

8. Comrie B.: Language Universals and Linguistic Typology. 2nd edition University of Chicago Press, 1989.


V.2. Các môn học tự chọn (Elective Courses)

18




V.2.1



tải về 1.84 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương