TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012


MelmedS., K.S.Polonsky, P.R.Larsen, H.M.Kronenberg (2011). Williams Textbook of Endocrinology. Elsevier Saunders



tải về 4.23 Mb.
trang15/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   25

MelmedS., K.S.Polonsky, P.R.Larsen, H.M.Kronenberg (2011). Williams Textbook of Endocrinology. Elsevier Saunders


  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Khái niệm về nội tiết (so sánh với ngoại tiết), hệ điều khiển nội tiết (so với điều khiển thần kinh), các kiểu dẫn truyền tín hiệu endocrine, paracrine và autocrine.Hormon, bản chất hóa học của hormon, sự tổng hợp và tiết hormon, cơ chế tác dụng của hormone, các tuyến nội tiết chính ở người, các hormon và chức năng của chúng.Một số bệnh nội tiết điển hình.
Fundamental concepts in endocrinology: endocrine (in comparison with exocrine), endocrine/hormonal control (in comparison with neural control). Endocrine, paracrine, autocrine signaling. Hormone, biosynthesis and secretion of hormones, mechanisms of hormonal action.Human endocrine glands and hormones.Endocrine disorders.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):


Chương I. Hệ nội tiết - Hệ thống thông tin bằng tín hiệu hóa học giữa các tế bào

1. Các khái niệm

1.1 Nội tiết – hệ thống thông tin bằng tín hiệu hóa học

1.1.1 Khái niệm về hệ thống nội tiết, so sánh với hệ thần kinh

1.1.2 Các thành phần của hệ thống truyền thông tin giữa các tế bào

1.2. Các dạng điều khiển bằng tín hiệu hóa học giữa các tế bào

1.2.1 Endocrine

1.2.2 Autocrine

1.2.3 Paracrine

1.2.4 Pheromonal

1.3. Hormon

1.3.1 Khái niệm về hormon

1.3.2 Bản chất hóa học của các hormon

1.3.2.1 Các hormon là protein và peptid

1.3.2.2 Các hormon có nguồn gốc từ các acid amin

1.3.2.3 Các hormon có nguồn gốc lipid

1.4 Sinh tổng hợp các hormon

1.4.1. Sinh tổng hợp các protein hormon

1.4.2. Sinh tổng hợp các steroid hormon

1.4.3 Sinh tổng hợp các hormon có nguồn gốc từ tyrosin

1. 5 Điều khiển sự tiết hormon

1.5.1 Điều khiển tiết thần kinh sự tiết hormon

1.5.2 Điều khiển tiết hormon bởi các hormon khác

1.5.3. Điều khiển tiết hormon bởi nồng độ các chất trong máu

1.5 Sự vận chuyển và phân phối hormon trong cơ thể

1.4.1 các protein gắn (mang) tham gia vào vận chuyển hormon

1.6 Chuyển hóa và đào thải hormone

1.7 Các phương pháp đo nồng độ hormon



Chương II: Cơ chế tác dụng của hormon

2.1 Ba mức độ tác dụng của hormon: mức độ phân tử, mức độ tế bào, mức độ cơ thể

2.1.1 Tác dụng của hormon ở mức độ phân tử


  • Điều khiển hoạt động của gene (gene transcription)

  • Tổng hợp và phân hủy protein

  • Hoạt động của các enzyme

  • Tương tác của protein

2.1.2 Tác dụng của hormon ở mức độ tế bào

  • Điều khiển sự phân bào (cell division)

  • Điều khiển sự biệt hóa tế bào (cell differentiation)

  • Điều khiển sự chết tế bào (cell death hay cell apoptosis)

  • Điều khiển sự vận động của tế bào (cell motility)

  • Điều khiển hoạt động tiết của tế bào (secretion)

  • Điều khiển dinh dưỡng tế bào (nutrient uptake)

2.1.3 Hormon điều hòa và phối hợp hoạt động của cơ thể:

  • Điều hòa cân bằng điện giải

  • Cân bằng năng lượng (trao đổi chất)

  • Đáp ứng với môi trường

  • Đảm bảo quá trình sinh trưởng, phát triển

  • Điều khiển và điều hòa sinh sản

2.2 Hormon tác dụng đến tế bào đích thông qua các receptor đặc hiệu

- Khái niệm về receptor. Đặc tính của receptor

- Các loại receptor

- Con đường truyền tín hiệu trong tế bào (signal transduction pathway) và các thành phần của nó (nâng cao)

2.3 Các con đường truyền tín hiệu của hormon đối với tế bào đích

2.3.1 Hormon có receptor nằm trên màng tế bào

2.3.1.1 Receptor điều khiển các kênh ion trên màng tế bào

2.3.1.2 Receptor hoạt hóa G-Protein:

2.3.1.2.1 Cấu trúc của G-protein receptor

2.3.1.2.2 Con đường truyền tín hiệu cAMP-protein kinase A

2.3.1.2.2 Con đường truyền tín hiệu DAG-PKC và IP3-Calmodulin (nâng cao)

2.3.1.3 Receptor làm thay đổi hoạt động của các enzyme nội bào

2.3.1.3.1 Con đường truyền tín hiệu Jak-STAT

2.3.2 Hormon có receptor nội bào

2.3.2.1 Cấu trúc chung của receptor nội bào

2.3.2.2 Họ receptor nội bào (intracellular receptor family) và chức năng như yếu tố phiên mã (ligand-regulated transcription factor)



Chương III: Các tuyến nội tiết và các hormone của nó (nâng cao)

3.1 Các tuyến nội tiết chính được điều khiển theo hệ thống 4 bậc:

thần kinh trung ương, hypothalamus, tuyến yên (pituitary), tuyến đích

3.2 Các tuyến nội tiết chính và các hormon của nó

3.2.1Hypothalamus và các hormone

3.2.1.1 Hormon giải phóng

3.2.1.2 Hormone ức chế

3.2.2 Tuyến yên

3.2.2.1 hormon thùy trước tuyến yên

3.2.2.2 Hormon thùy sau tuyến yên

3.2.2 Tuyến giáp và tuyến cận giáp

3.2.2.1 Sinh tổng hợp hormone tuyến giáp T3 và Thyroxin T4

3.2.2.2 Calcitonin và sự điều hòa calci và phospho máu

3.2.3 Tuyến thượng thận

3.2.3.1 Cấu trúc tuyến thượng thận: phần vỏ và phần tủy

3.2.3.2 Các steroid hormon của phần vỏ tuyến thượng thận

3.2.3.3 hormon của phần tủy tuyến thượng thận có nguồn gốc tyrosine

3.2.4 Tuyến tụy

3.2.4.1 Cấu trúc của đảo tụy Langerhans

3.2.4.2 Insulin và glucagon điều hòa chuyển hóa đường và chất béo

3.2.5 Tuyến sinh dục

3.2.5.1 Buồng trứng và estrogen

3.2.5.2 Thể vàng và progesterone

3.2.5.3 Tinh hoàn và testosterone

3.2.6 Tuyến tùng

3.3 Các tổ chức nội tiết khác



Chương IV: Một số bệnh nội tiết

5.1 Cơ chế của các bệnh nội tiết

5.2. Insulin và bệnh tiểu đường

5.2.1 Insulin receptor và cơ chế tác dụng của insulin

5.2.2 Sự truyền tín hiệu ngay sau khi insulin receptor bị hoạt hóa

5.2.3 Sự truyền tín hiệu tiếp theo

5.2.4 Insulin và sự chuyển hóa đường

5.2.4.1 GLUT- 4 và các protein tham gia vận chuyển glucose vào tế bào (nâng cao)

5.2.5 Insulin và sự chuyển hóa chất béo

5.2.6 Bệnh tiểu đường và các hướng nghiên cứu chữa bệnh

5.2.6.1 Bệnh tiểu đường type 1

5.2.6.2 Bệnh tiểu đường type 2

5.2.6.3 Các hướng nghiên cứu chữa bệnh (nâng cao)

5.2 Một số bệnh nội tiết khác (nâng cao)



65. SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG SO SÁNH (Comparative Vertebrate Physiology)

  1. Mã môn học: BIO3421

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Sinh lý học người và động vật (BIO2405), Cá thể và quần thể (BIO3401)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

  • ThS. Phạm Trọng Khá, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • ThS. Lưu Thị Thu Phương,Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • TS. Tô Thanh Thúy,Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  1. Mục tiêu môn học(kiến thức, kỹ năng, thái độ):

    1. Kiến thức

  • Hiểu được sự tiến hóa của động vật có xương sống; Hiểu được nguyên lý cân bằng nội môi ở các động vật thuộc các lớp động vật có xương sống.

  • Nắm vững các kiến thức về các quá trình sống diễn ra ở các loài động vật có xương sống. Trên cơ sở đó sinh viên có thể làm sáng tỏ những khác biệt sinh lý giữa các loài động vật có xương sống cùng với nó là sự thích nghi với điều kiện sống.

    1. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

Có kỹ năng phát hiện, phân tích, giải quyết vấn đề trong lĩnh vực sinh lý so sánh động vật có xương sống

    1. Kỹ năng và thái độ xã hội

Có thể nhận thức được bối cảnh xã hội, ngoại cảnh để áp dụng vào các hoạt động thực tiễn liên quan đến sinh lý so sánh động vật có xương sống.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra thường xuyên:

  • Điểm trung bình trung của các bài thảo luận hoặc kiểm tra ngắn

  • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra giữa kỳ:

  • Thời gian: sau tuần thứ 5

  • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm

  • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

  • Thời gian: sau tuần thứ 10

  • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm hoặc viết luận

+ Hệ số điểm: 60%

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Hill, Wyse, Anderson (2008). Animal Physiology, 2nd edition, Sinauer Associatees, Inc. USA.

  • Pat Willmer, Graham Stone, Ian Johnston (2005). Environmental Physiology of Animals. 2nd edition, Blackwell Science Ltd.

  • Meyes and Schute (2008). Principles of Animal Physiology, 2nd edition, Benjamin Cummings, USA.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học giới thiệu về sự so sánh các chức năng của các cơ quan, hệ thống cơ quan ở các động vật có xương sống. Sự so sánh này tập trung vào một số hệ thống đó là hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết và sự điều hòa nhiệt độ cơ thể. Đặc biệt là nhấn mạnh đến khía cạnh sự thích nghi sinh lý với điều kiện môi trường của các loài động vật có xương sống.

A comparative study of vertebrate function. Physiology of selected systems, including digestion, circulation, excretion, respiration, and temperature regulation. Emphasis on physiological adaptations to the environment.



  1. Nội dung chi tiết môn học(trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. Giới thiệu chung về sinh lý học so sánh

    1. Nhắc lại một số khái niệm cơ bản trong sinh lý học

    2. Những vấn đề trung tâm của sinh lý học so sánh

    3. Sự tiến hóa của động vật có xương sống

      1. Động vật và môi trường sống của chúng

      2. Ngày nay,các động vật thực hiện các chức năng của chúng như thế nào?

Chương 2. Trao đổi năng lượng và tốc độ chuyển hóa

2.1. Khái niệm động hóa và dị hóa

2.2. Các dạng năng lượng và sự thay đổi trong hoạt động sinh lý

2.3. Hiệu quả của sự biến đổi năng lượng

2.4. Tốc độ trao đổi chất ở các loài động vật có xương sống

2.4.1. Tốc độ trao đổi chất cơ bản và tốc độ trao đổi chất chuẩn

2.4.1. Mối quan hệ giữa tốc độ trao đổi chất với kích thước của cơ thể

2.5. Năng lượng của thức ăn và sự sinh trưởng ở các loài động vật

2.6. Các dạng trao đổi hiếu khí và kị khí

2.7. Năng lượng của hoạt động hiếu khí



Chương 3. Điều hòa nhiệt độ ở các loài động vật

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.2. Cơ chế điều hòa nhiệt độ ở động vật biến nhiệt

3.3. Cơ chế điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt

3.4. Sự truyền nhiệt giữa các loài động vật với môi trường của chúng.

Chương 4. Hô hấp ở động vật có xương sống

4.1. Sự tương phản các đặc điểm tự nhiên của không khí và nước

4.2. Sự khuếch tán của các khí

4.3. Những khái niệm cơ bản về sự hô hấp ngoài

4.4. Hô hấp ở cá

4.5. Hô hấp ở lưỡng cư

4.6. Hô hấp ở bò sát

4.7. Hô hấp ở chim và động vật có vú

4.8. Sự điều hòa hô hấp với cân bằng axit – bazơ ở các động vật có xương sống

Chương 5. Sinh lý tuần hoàn

5.1. Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn ở các động vật có xương sống

5.2. Hệ tuần hoàn ở cá

5.3. Hệ tuần hoàn ở lưỡng cư và bò sát

5.4. Hệ tuần hoàn ở chim và động vật có vú

5.5. Sự vận chuyển các khí hô hấp ở động vật có vú dưới biển

5.5.1. Sự điều chỉnh tuần hoàn khi lặn

5.5.2. Quá trình trao đổi chất khi lặn



Chương 6. Sinh lý cân bằng nước và muối

6.1. Tầm quan trọng của các dịch thể ở các loài động vật có xương sống

6.2. Mối quan hệ trong các dịch thể

6.3. Sự tiến hóa tổng hợp urê

6.4. Sinh lý thận ở động vật dưới nước và động vật trên cạn

6.5. Sự cân bằng nước và muối của các động vật trong môi trường sống của chúng

6.5.1. Ở động vật nước ngọt

6.5.1. Ở động vật biển

6.5.2. Ở động vật sa mạc

66. SINH HỌC THẦN KINH (Neurobiology)


  1. Mã môn học: BIO3422

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết:

Sinh lý học người và động vật (BIO2405), Cá thể và quần thể (BIO3401)

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  2. Giảngviên:

  • ThS. Phạm Trọng Khá, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN

  • ThS. Lưu Thị Thu Phương, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN

  • TS. Tô Thanh Thúy, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN

  1. Mục tiêu môn học (Kiến thức, kỹ năng, thái độ)

6.1. Kiến thức

  • Hiểu được thế nào là sinh học thần kinh, phân loại tế bào thần kinh, làm thế nào nhận biết một tế bào thần kinh.

  • Nắm vững các kiến thức về vị trí, cấu tạo và chức năng của các bộ phận cấu thành hệ thần kinh, làm sáng tỏ bản chất của xung thần kinh và sự dẫn truyền xung thần kinh. Hiểu rõ tín hiệu hóa học và tín hiệu điện. Các chất trung gian dẫn truyền thần kinh, Những hiểu biết hiện nay về cơ chế phân tử của học tập, trí nhớ…Định hướng phát triển của khoa học thần kinh trong tương lai

  • Nắm được một số phương pháp nghiên cứu trong sinh học thần kinh và các ứng dụng vào thực tiễn.

6.2. Kỹ năng và thái độ

Có kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc, kỹ năng phân tích vấn đề, kỹ năng thu thập và tổng hợp tài liệu, kỹ năng thuyết trình, tự tin, chủ động và linh hoạt.

Có thái độ học tập chủ động, tích cực


  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá

  • Kiểm tra thường xuyên:

  • Điểm trung bình trung của các bài thảo luận hoặc kiểm tra ngắn

  • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra giữa kỳ:

  • Thời gian: sau tuần thứ 5

  • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm

  • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

  • Thời gian: sau tuần thứ 10

  • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm hoặc viết luận

  • Hệ số điểm: 60%

  1. Giáo trình bắt buộc

  • Dale Purves, George J. Augustine, David Fitzpatrick, William C. Hall, Anthony-Samuel LaMantia, and Leonard E. White (2012), Neuroscience, Fifth Edition, Sinauer Associatees, Inc. USA.

  • Nicholls, J.G., Martin, A.R and Wallace B.G (2001), From Neuron to Brain, 4thedition,Sinauer Associatees, Inc. USA.

  • Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology (2010), 12th edition, Sinauer Associatees, Inc. USA.

  1. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản từ neuron tới não bộ. Những nội dung chính được đề cập đến bao gồm chức năng chung của hệ thần kinh, sự phát triển sớm của não bộ, đơn vị cấu chúc và chức năng của hệ thần kinh, bản chất xung thần kinh, sự dẫn truyền tín hiệu điện và tín hiệu hóa học trong các tế bào thần kinh, các chất trung gian dẫn truyền thần kinh và các thụ thể của chúng, hoạt động thần kinh cấp cao, những vấn đề và triển vọng của sinh học thần kinh trong tương lai.

This course will provide an introduction to basic principles of neurobiology from neuron to brain, including the common functions of nervuos system, early brain development, functional and structural unit of nervous system, the nature of nervous pulse, transportation of electrial and chemical signals of nerve cells, neurotransmitters and their receptors, complex brain functions, problems and perspectives of neurobiology in the future.



  1. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu chung về hệ thần kinh ở người và động vật

    1. Quá trình phát triển chủng loại của hệ thần kinh

    2. Nguyên tắc tổ chức của hệ thần kinh

    3. Chức năng của hệ thần kinh, mối liên hệ giữa thần kinh – thể dịch trong điều hòa hoạt động của cơ thể.

Chương 2. Sự phát triển của hệ thần kinh ở giai đoạn phôi thai

    1. Quá trình hình thành các lá phôi và sự hình thành ống thần kinh

    2. Sự hình thành các cấu trúc chính của hệ thần kinh

    3. Sự biệt hóa của các tế bào thần kinh

    4. Các gen Homeobox và POU với sự phát triển sớm của não bộ

2.5. Quá trình myelin hóa

2.6. Các nghiên cứu mới nhất về sự hình thành và phát triển của axon và synap



Chương 3. Thành phần tế bào của hệ thần kinh

3.1. Sự đa dạng tế bào trong hệ thần kinh

3.2. Neuron

3.3. Tế bào thần kinh đệm – Neuroglia

3.4. Sự tái tạo tế bào thần kinh

3.5. Các cấu trúc nối giữa các tế bào

3.6. Tế bào glia và hàng rào máu não

3.7. Synap – nơi tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh



Chương 4. Các tín hiệu điện của các tế bào thần kinh

4.1. Sự định vị của các kênh ion trên tế bào thần kinh

4.2. Cơ sở ion của điện thế nghỉ và điện thế hoạt động

4.3. Phương pháp Patch Clamp

4.4. Cơ chế phân tử của sự dẫn truyền xung thần kinh

Chương 5. Hoạt động tiết của các neuron

5.1. Tổng quan về các chất trung gian dẫn truyền thần kinh và hormon thần kinh

5.1.1 Tổng hợp protein ở thân neuron

5.1.2. Vận chuyển các protein được tổng hợp theo axon

5.1.3. Hoạt động tiết các chất trung gian dẫn truyền thần kinh và hormon thần kinh

5.1.4. Xuất bào và nhập bào ở synap

5.2. Các loại chất trung gian dẫn truyền thần kinh

5.2.1. Các chất gây hưng phấn

5.2.2. Các chất gây ức chế

Chương 6. Quá trình truyền tín hiệu giữa các tế bào

6.1. Hệ thống truyền tín hiệu thông qua G protein

6.2. Hệ thống truyền tín hiệu thông qua các receptor là các kênh ion

Chương 7. Hoạt động thần kinh cấp cao

7.1. Khái niệm

7.2. Hệ thống tín hiệu 1 và 2

7.3. Học tập và trí nhớ

7.4. Giấc ngủ

Chương 8. Một số bệnh lý thần kinh

8.1. Parkinson

8.2. Alzheimer

8.3. Huntington



Chương 9. Một số hướng nghiên cứu hiện nay về sinh học thần kinh

9.1. Sinh học thần kinh phân tử

9.2. Miễn dịch học thần kinh

9.3. Sinh học thần kinh tập tính

9.4. Sinh học thần kinh bệnh lý và tuổi già

67. THỰC HÀNH SINH LÝ HỌC THỰC VẬT (Experiments in Plant Physiology)


  1. Mã môn học: BIO3423

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Sinh lý học thực vật (BIO2411)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

  • TS. Phạm Thị Lương Hằng, Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội. Điện thoại, email: 04-8582796, email: luonghang@gmail.com

  • TS. Lê Quỳnh Mai, Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội. Điện thoại, email: 04-8582796, email: lequynhmai80@gmail.com

  • ThS. Trần Thị Dụ Chi, Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh, Khoa Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, 334, Nguyễn Trãi, Hà Nội. Điện thoại, email: 04-8582796, email: tranduchi@gmail.com

  1. Mục tiêu môn học (kiến thức, kỹ năng, thái độ)

6.1. Kiến thức:

  • Giải thích được các kết quả thí nghiệm về áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật, cường độ quang hợp và hiệu suất của quá trình thoát hơi nước.

  • Quan sát được hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào thực vật

  • Áp dụng được nguyên lý về độ phân cực của các hợp chất trong thí nghiệm phân tách sắc tố thực vật

  • Chứng minh được khả năng quang hợp của lục lạp tách rời

  • Chứng minh được sự có mặt của các chất khoáng trong tro thực vật

6.2. Kỹ năng – thái độ:

  • Có kỹ năng tổ chức và sắp xếp công việc

  • Kỹ năng phân tích vấn đề

  • Kỹ năng thu thập và tổng hợp tài liệu

  • Kỹ năng thuyết trình

  • Kỹ năng giao tiếp tiếng anh tốt

  • Tự tin, chủ động và linh hoạt

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Hình thức tỷ lệ (%)

Bài tập nhóm/tháng 20

Bài kiểm tra giữa kỳ 20

Thi cuối kỳ 60



  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Vũ Văn Vụ và Cs, Thực tập Sinh lý thực vật, 2004, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

  • Scott Freeman, Biological Science, tái bản lần thứ 4, 2010, Pearson Education Inc. Publishing

  • Campbell & Reece, Biology, 6th Edition, 2002, Pearson Education Inc. Publishing

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học hướng dẫn sinh viên quan sát sự hấp thụ nước của tế bào thực vật, xác định cường độ thoát hơi nước ở lá cũng như sự vận chuyển nước và các chất hòa tan trong hệ mạch dẫn. Các thí nghiệm về phân tích hàm lượng, thành phần sắc tố và cường độ hấp thụ CO2/ thải O2 cũng được thiết kế để giúp sinh viên hiểu rõ hơn về chức năng quang hợp ở thực vật.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1: Tế bào thực vật

Bài thực hành 1: Sự xâm nhập của các chất vào tế bào thực vật

Bài thực hành 2: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào vảy hành

Chương 2: Sự hút nước của tế bào thực vật

Bài thực hành 3: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật bằng phương pháp co nguyên sinh

Bài thực hành 4: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào thực vật bằng phương pháp so sánh tỷ trọng dung dịch

Bài thực hành 5: Xác định sự hút nước của tế bào thực vật dựa trên phương pháp Usprung



Chương 3: Sự hấp thụ và vận chuyển nước

Bài thực hành 6: Sự vận chuyển nước và các chất hòa tan ở cành cây tách rời

Bài thực hành 7: Xác định cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh

Bài thực hành 8: Quang sát sự đóng mở của khí khổng dưới kính hiển vi



Chương 4: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật

Bài thực hành 9: Phân tích các chất khoáng trong thực vật



Chương 5: Quang hợp

Bài thực hành 10: Phản ứng lý hóa và tính cảm quang của diệp lục

Bài thực hành 11: Tách sắc tố bằng sắc ký bản mỏng

Bài thực hành 12: Xác định hoạt tính quang hóa của lục lạp tách rời

Bài thực hành 13: Sự thải oxi ngoài sáng của cây thủy sinh

Bài thực hành 14: Xác định cường độ quang hợp theo phương pháp Tiurin



Chương 6: Hô hấp tế bào

Bài thực hành 15: Phát hiện enzyme của quá trình hô hấp



Chương 7: Sinh trưởng và phát triển

Bài thực hành 16: Xác định tính hướng sáng của thực vật



68. THỰC HÀNH SINH LÝ HỌC ĐỘNG VẬT (Experiments in Animal Physiology)

  1. Mã môn học: BIO3424

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Sinh lý học người và động vật (BIO2405)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

  5. Giảng viên:

  • ThS. Lưu Thị Thu Phương, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

  • ThS. Phạm Trọng Khá, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

  • TS. Tô Thanh Thúy,Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

  1. Mục tiêu môn học

6.1. Kiến thức

  • Thành thạo các kỹ năng cơ bản trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các chỉ số sinh lý cơ bản

  • Thực hiện được các kỹ thuật giải phẫu tách dây thần kinh, tạo chế phẩm cơ quan cô lập (như tim, cơ...) trên động vật thực nghiệm

  • Chứng minh một số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chức năng của một vài cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể

  • Tái hiện các thí nghiệm kinh điển trong sinh lý học như thí nghiệm Stanius, ức chế Sechenov...

  • Tạo mô hình gây choáng insulin

  • Thiết kế quy trình thành lập phản xạ có điều kiện trên động vật thực nghiệm dực trên mô hình của Pavlov

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Thành thạo các kỹ năng cơ bản trong phòng thí nghiệm (Mức 2)

  • Có khả năng tiến hành một số thí nghiệm độc lập (Mức 2)

  • Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả (Mức 2)

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Trên cơ sở những kiến thức, kỹ năng của môn học, sinh viên có thể ứng dụng trong một số công việc có liên quan (Mức 3)

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học có thể cải tiến quy trình thí nghiệm hoặc phát triển mô hình mới đáp ứng nhu cầu thực tiễn (Mức 4).

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá

  • Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 5

    • Hình thức kiểm tra: thảo luận theo nhóm.

    • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 10

    • Hình thức kiểm tra: bốc thăm để tiến hành một thí nghiệm

    • Hệ số điểm: 60%

  • Điểm thường xuyên:

    • Điểm trung bình chung của các bài kiểm tra ngắn

    • Hệ số điểm: 20%

  1. Giáo trình bắt buộc

  • Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2000). “Thực hành Sinh lý người và động vật”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

  1. Tóm tắt nội dung môn học

“Thực hành Sinh lý học động vật” trang bị cho sinh viên các kỹ năng thực hành về lĩnh vực Sinh lý học trong Phòng thí nghiệm. Sinh viên sẽ được cung cấp các phương pháp cơ bản nhằm xác định các chỉ số sinh lý quan trọng trong cơ thể. Người học cũng được tiến hành các thí nghiệm trên động vật thực nghiệm nhằm chứng minh những nguyên lý cơ bản trong Sinh lý học. Môn học cũng tái hiện nhiều thí nghiệm kinh điển giúp khơi gợi khả năng sáng tạo của sinh viên trong nghiên cứu Sinh lý học hiện đại. Bên cạnh đó, môn học bước đầu giúp sinh viên xây dựng thành công một mô hình thí nghiệm. Ngoài ra sinh viên được thể hiện khả năng sáng tạo bằng cách thiết lập một quy trình thành lập phản xạ có điều kiện trên động vật dựa vào mô hình của Pavlov.

"Experiments in animal physiology" courseprovidesstudents with the practical skills in the field of Physiology in the Laboratory. Students willbe provided with thebasic methodto determinethephysiologicalimportant indexes in the body. Thelearnerswere also conductedexperimentson animalsto provethebasic principlesofPhysiology. Besides, this course showsclassicexperiments that help students develop their creative abilities in the studymodernPhysiology. In addition, this subject provides students with ability on building an experimental model. Moreover, their creativities are shown by establishinga processof formationconditionedreflexesin animalsbasedon the model ofPavlov.



  1. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu về môn học

    1. Ý nghĩa môn học

    2. Động vật thí nghiệm

    3. Thiết bị, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm

    4. Các kỹ thuật cơ bản

Chương 2. Hệ tuần hoàn và máu

2.1. Xác định nhóm máu

2.2. Xác định hàm lượng hemoglobin

2.3. Giải phẫu tim, nhịp tim

2.4. Nghe tiếng tim

2.5. Ghi điện tim

2.6. Đo huyết áp động mạch bằng phương pháp gián tiếp

2.7. Điều hoàn hoạt động của tim theo cơ chế thần kinh

2.8. Thí nghiệm Stanius

2.9. Thí nghiệm Claude-Bernard



Chương 3. Hệ hô hấp

3.1. Đo dung tích sống và lưu lượng khí thở cực đại



Chương 4. Hệ nội tiết

4.1. Cắt tuyến yên

4.2. Xác định hàm lượng đường máu

4.3. Gây sốc insulin

4.4. Chẩn đoán thai nghén sớm

Chương 5. Hệ thần kinh - cơ

5.1. Đo lực cơ

5.2. Phân tích cung phản xạ

5.3. Ức chế Sechenov

5.4. Thành lập phản xạ có điều kiện

Chương 6. Các cơ quan cảm giác

6.1. Đo thị lực



6.2. Xác định các vùng vị giác trên lưỡi

69. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I (Scientific Research I)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO3425

  2. Số tín chỉ: 03

  3. Môn học tiên quyết: Đã kết thức các môn học cơ sở ngành

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt và tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa và các giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đạt chuẩn quốc tế của Trường ĐHKHNTN

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức :

    • Hiểu và biết xây dựng được tổng quan về một vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực cần nghiên cứu.

    • Biết cách phân tích, xử lý thông tin khoa học để đặt ra mục tiêu, nội dung và kế hoạch cho một vấn đề cần nghiên cứu

    • Áp dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành cơ bản để thực hiện một nghiên cứu dưới dạng điều tra, khảo sát hay đo đạc, chứng minh bằng thực nghiệm.

    • Phân tích, tổng hợp và giải thích được những kết quả nghiên cứu ở mức cơ bản.

    • Khơi dậy khả năng sáng tạo trong chuyên môn.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và so sánh.

  • Hình thành kỹ năng viết và trình bày một báo cáo khoa học.

  • Nâng cao tính chủ động trong công việc, và lòng yêu mê khám phá, tìm tòi.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Chủ động trong việc đề xuất, thực hiện, phân tích, nhận xét một vấn đề khoa học.

  • Nâng cao tính cẩn thận, chính xác, khách quan trong việc phân tích, nhìn nhận một vấn đề khoa học.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Chủ động áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn công tác.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Thường xuyên (20%): thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, sự tham gia của người học vào các bài giảng trên lớp.

  • Giữa kỳ (trắc nghiệm, 20%)

  • Cuối kỳ (thi viết, 60%), việc đánh giá báo cáo qua một hoặc một nhóm chuyên gia với các tiêu chí đánh giá: Nội dung khoa học, mức độ trình bày công trình, mức độ am hiểu công trình thông qua việc trả lời các chất vấn của Hội đồng hoặc chuyên gia phản biện và/hoặc cán bộ hướng dẫn.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Campbell N.A., Reece J.B., Urry L.A., Cain M.L., Wasserman S.A., Minorsky P.V., Jackson R.B. (2008) Biology. 8th Edition, Pearsson Benjamin Cummings

  • Phan Tuấn Nghĩa (2012) Hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo dục

  • Reed R., Holmes D., Weyers J., Jones A. (2007) Practical Skills in biomolecular Sciences. Benjamin Cummings.

  • Sambrook J. & Russel D.W. (2001). Molecular cloning protocols: a laboratory manual. Cold Harbor Spring Laboratory Press.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học giúp sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoa học, trong đó sinh viên được cán bộ hướng dẫn giao cho thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ để thực hiện trong phòng thí nghiệm hay trên thực địa hoặc kết hợp cả hai loại hình.

Đề tài phải thể hiện sự vận dụng các kiến thức, kỹ năng mà xinh viên thu nhận được trong quá trình học tập đại học để hình thành nên những kỹ năng mới, đó chính là khả năng vận dụng phân tích, tổng hợp, lên kế hoach, sáng tạo trong việc chuyên môn để hoàn thành tốt đề tài đặt ra. Sau khi triển khai thực hiện, sinh viên cần biết tổng kết, viết và trình bày kết quả đạt được dạng một báo cáo khoa học.



  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương