TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012



tải về 4.23 Mb.
trang11/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   25

Chương1. Giới thiệu chung


1.1. Nhiệm vụ và lịch sử phát triển môn thực vật hoc.

1.1.1. Quan niệm về sinh giới

1.1.2. Nhiệm vụ của môn thực vật hoc.

1.1.3. Lược sử phát triển môn thực vật hoc.

1.2. Phương pháp nghiên cứu trong môn thực vật hoc.

1.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hình thái so sánh; phương pháp giải phẫu so sánh; các phương pháp khác


Chương 2. Mô thực vật


2.1. Khái niệm, phân loại mô

2.1.1. Mô phân sinh

2.1.2. Mô bì

2.1.2.1.Mô bì sơ cấp

2.1.2.3.Mô bì thứ cấp

2.1.3. Mô cứng

.2.1.3.1. Sợi

2.1.3.2. Thể cứng

2.1.4. Mô dẫn

2.1.4.1.Xy lem

2.1.4.2. Phloem

2.1.4.3. Các kiểu bó dẫn


Chương 3. Các cơ quan sinh dưỡng


3.1. Thân

3.1.1. Hình thái ngoài

3.1.1.1. Chồi

3.1.1.2. Cách sắp xếp lá trên cành

3.1.1.3. Sự phân nhánh của chồi.

3.1.1.4. Đặc tính phân nhánh

3.1.1.5. Biến thái của thân

3.1.2. Cấu tạo giải phẫu của thân

3.1.2.1. Cấu tạo sơ cấp

3.1.2.2. Cấu tạo thứ câp

3.2. Rễ

3.2.1. Hình thái ngoài của rễ



3.2.1.1. Các phần của một rễ

3.2.1.2. Các kiểu rễ

3.2.1.3. Biến thái của rễ

3.2.2. Giải phẫu rễ

3.2.2.1. Cấu tạơ cấp của rễ

3.2.2.2. Cấu tạo thứ cấp của rễ

3.3. Lá

3.3.1 Hình thái ngoài của lá



3.3.1.1. Các phần của một lá

3.3.1.2. Lá đơn

3.3.1.3. Lá kép

3.3.2. Giải phẫu lá

3.4. Hoa

3.4.1. Cấu tạo của một hoa

3.4.1.1. Trục hoa, đế hoa

3.4.1.2. Bao hoa

3.4.1.3. Bộ nhị

3.4.1.4. Bộ nhụy

3.4.2. Biểu diễn cấu tạo của hoa

3.4.2.1. Hoa thức

3.4.2.2. Hoa đồ

3.4.3. Cụm hoa

3.5. Quả

3.5.1. Vách quả

3.5.2. Các kiểu quả

3.5.2.1. Quả khô

3.5.2.2. Quả mọng

3.6. Hạt


3.6.1. Vỏ hạt

3.6.2. Nội nhũ

3.6.2.1. Nội nhũ nhân

3.6.2.2. Nội nhũ tế bào

3.6.2.3. Nội nhũ trạch tả

Chương 4. Giới Nấm - Fungi


4.1.Nấm nhầy

4.2.Nấm thật

4.2.1.Ngành nấm noãn- Oomycota.

4.2.2.Ngành nấm cổ - Chytridiomycota

4.2.3.Ngành nấm thật - Mycota

4.2.3.1.Lớp nấm tiếp hợp - Zyzomycetes

4.2.3.2.Lớp nấm túi - Ascomycetes

4.2.3.2.1.Bộ nấm men - Endomycetales

4.2.3.2.2.Bộ nấm cúc - Eurotiales (Plestascales, Aspergillales).

4.2.3.2.3.Bộ Clavicipitales

4.2.3.3. Lớp nấm đảm – Basidiomycetes

4.2.3.3.1.Phân lớp nấm đảm đơn bào - Holobasidiomycetidae

4.2.3.3.2.Phân lớp nấm đảm đa bào - Heterobasidiomycetidae

4.2.3.3.3.Phân lớp đảm mọc từ bào tử nghỉ - Teliosporomycetidae

4.3. Nhóm địa y

4.3.1.Hình thái và cấu tạo giải phẫu Địa y

4.3.2.Phân loại Địa y

Chương 5. Tảo


5.1. Đặc điểm chung

5.2. Sinh sản

5.3. Phân loại

5.3.1. Ngành Tảo đỏ - Rhodophyta

5.3.2. Ngành tảo hai roi lông - Cryptophyta

5.3.3. Ngành tảo hai rãnh - Dinophyta

5.3.4. Ngành tảo roi lệch – Xanthophyta

5.3.5. Ngành Tảo silíc- Bacillariophyta

5.3.6. Ngành Tảo nâu - Phaeophyta.

5.3.7. Ngành Tảo mắt – Euglenophyta

5.3.8. Ngành Tảo lục – Chlorophyta

Chương 6. Thực vật có phôi - Embryobionta


6.1.Ngành Rêu - Bryophyta

6.2.Ngành Dương xỉ trần - Rhyniophyta

6.3.Ngành Thông đất - Lycopodiophyta

6.4.Ngành Cỏ tháp bút - Equisetophyta

6.5.Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta

6.6.Ngành Thông - Pinophyta

6.6.1.Phân ngành Tuế - Cycadicae

6.6.2.Phân ngành Thông – Pinicae

6.6.3.Phân ngành Dây Gắm - Gneticae

6.7. Ngành Mộc lan - Magnoliophyta

6.7.1.Lớp Mộc lan - Magnoliopsida

6.7.1.1.Phân lớp Mộc lan – Magnoliidae

6..7.1.1.1.Bộ Mộc lan – Magnoliales

6.7.1.1.2. Bộ Na – Annonales

6.7.1.1.3. Bộ Long não – Laurales

6.7.1.2. Phân lớp Hoàng liên – Ranunculidae

6.7.1.2.1.Họ Hoàng liên – Ranunculaceae

6.7.1.3. Phân lớp Sau sau – Hamamelididae

6.7.1.3.1. Bộ Sau sau – Hamamelidales

6.7.1.3.2. Bộ Dẻ – Fagales

6.7.1.4.Phân lớp Cẩm chướng – Caryophyllidae

6.7.1.4.1. Bộ Cẩm chướng – Caryophyllales

6.7.1.4.2. Bộ Rau răm – Polygonales

6.7.1.5.Phân lớp Sổ - Dilleniidae

6.7.1.5.1. Bộ Sổ – Dilleniales

6.7.1.5.2. Bộ Đỗ quyên – Ericales

6.7.1.5.3. Bộ Bầu bí – Cucurbitales

6.7.1.5.4. Bộ Bông – Malvales

6.7.1.5.5. Bộ Gai – Urticales

6.7.1.5.6. Bộ Thầu dầu – Euphorbiales

6.7.1.6. Phân lớp Hoa hồng – Rosidae

6.7.1.6.1. Bộ Hoa hồng – Rosales

6.7.1.6.2. Bộ Sim – Myrtales

6.7.1.6.3. Bộ Đậu – Fabales

6.7.1.6.4. Bộ Bồ hòn – Sapindales

6.7.1.6.5. Bộ Cam – Rutales

6.7.1.6.6. Bộ Nhân sâm – Araliales

6.7.1.7. Phân lớp Bạc hà – Lamiidae

6.7.1.7.1. Bộ Long đởm – Gentianales

6.7.1.7.2. Bộ Cà – Solannales

6.7.1.7.3. Bộ Khoai lang – Convolvulales

6.7.1.7.3. Bộ Hoa mõm chó – Scrophulariales

6.7.1.7.4. Bộ Bạc Hà – Lamiales

6.7.1.8. Phân lớp Cúc – Asteridae

6.7.1.8.1.Bộ Cúc – Asterales

6.7.2. Lớp Loa kèn – Liliopsida

6.7.2.1. Phân lớp Trạch tả - Alismidae:

6.7.2.1.1. Bộ Trạch tả -Alismales

6.7.2.2. Phân lớp Loa kèn - Liliidae

6.7.2.2.1.Nhóm thụ phấn nhờ côn trùng

6.7.2.2.1.1.Bộ Náng – Amaryllidales

6.7.2.2.1.2.Bộ Củ nâu – Dioscoreales

6.7.2.2.1.3.Bộ Phong lan – Orchidales

6.7.2.2.1.4.Bộ Gừng – Zingiberales

6.7.2.2.2. Nhóm thụ phấn nhờ gió

6.7.2.2.1. Bộ Cói – Cyperales

6.7.2.2.2. Bộ Lúa – Poales

6.7.2.3. Phân lớp Cau – Arecidae

6.7.2.3.1. Bộ Cau – Arecales

6.7.2.3.2. Bộ Ráy – Arales



48. ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Invertebrate Zoology)

    1. Mã môn học: BIO3404

    2. Số tín chỉ: 3

    3. Môn học tiên quyết:

    4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

    5. Giảng viên:

  • PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • TS. Trần Anh Đức, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • TS. Nguyễn Quang Huy, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

  • NCS. Nguyễn Thanh Sơn, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

    1. Mục tiêu môn học (chuẩn đầu ra)

6.1. Kiến thức

  • Nhớ và hiểu các thuật ngữ khoa học, khái niệm liên quan đến môn học động vật không xương sống

  • Hiểu biết và nắm vững những kiến thức cơ bản về hình thái, cấu tạo, sinh sản phát triển cá thể và hệ thống phân loại để thấy sự phong phú, đa dạng của động vật không xương sống.

  • Phân tích và làm sáng tỏ được quá trình tiến hóa và thích nghi từ thấp đến cao của động vật không xương sống trong tự nhiên.

  • Phân tích, đánh giá mối quan hệ tương hỗ giữa các loài trong quần thể.

  • Hiểu biết sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của động vật không xương sống đối với tự nhiên và đời sống con người.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Sử dụng thành thạo kính hiển vi, kính hiển vi soi nổi và làm tiêu bản để quan sát, mô tả động vật không xương sống.

  • Nắm vững phương pháp giải phẫu động vật không xương sống để quan sát, mô tả hình thái và tổ chức cơ thể của chúng.

  • Tổng hợp và phân tích mô tả kết quả quan sát về hình thái ngoài cũng như cấu tạo của các tổ chức cơ thể của động vật không xương sông trong quá trình thực tập.

  • Nhớ đầy đủ các nguyên tắc và thực hiện tốt phương pháp vẽ hình cũng như cách thể hiện những đặc điểm về cấu tạo cơ thể các đại diện của động vật không xương sống.

  • Thái độ cá nhân nghề nghiệp Trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy, kiên trì, tự tin, chủ động, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Nhận thức và thấy rõ được giá trị của động vật không xương sống trong tự nhiên cũng như và đối với con người

  • Có tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

    1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra đánh giá thường xuyên

  • Kiểm tra đánh giá giữa kỳ

  • Kiểm tra đánh giá cuối kỳ

    1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên sách, năm xuất bản):

  • Edward E.Ruppert, Richard S. Fox, Robert D. Barnes (2004). Invertebrate Zoology, Thomson Brooks/Cole Seventh edition.

  • Jan.A. Pechenik (2010). Biology of the Invertebrates, Tufts University, sixth edition.

  • Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học (Chủ biên) (1999). Hướng dẫn thực tập Động vật không xương sống. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Thái Trần Bái (2001). Động vật không xương sống. NXB Giáo dục.

    1. Tóm tắt nội dung môn học:

  • Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể (hình thái ngoài và tổ chức cơ thể), cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan như vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, thần kinh, sinh dục ... của động vật không xương sống (ĐVKXS) từ đơn bào đến đa bào và những biến đổi của chúng trong quá trình tiến hóa và thích nghi.

  • Đặc điểm sinh sản, phát triển của ĐVKXS từ đơn bào đến đa bào với các mức độ phát triển tiến hóa và thích nghi khác nhau.

  • Tính đa dạng được thể hiện qua hệ thống phân loại với đặc điểm ở mức độ phân loại tới lớp hoặc bộ cho mỗi ngành của ĐVKXS.

  • Những nét cơ bản về chủng loại phát sinh và đặc điểm tiến hóa thích nghi của ĐVKXS.

  • Tầm quan trọng của ĐVKXS đối với tự nhiên và đời sống con người.

This course provides basic knowledge on invertebrate zoology. Main topics include morphology and body structures, functions and anatomy of organ systems for each invertebrate group, characteristics of invertebrate development and reproduction, invertebrate biodiversity and taxonomy, basic phylogeny and evolutionary adapatation, invertebrate importances for nature and man.



    1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề

Chương 1: NHẬP MÔN VỀ ĐVKXS

1.1. Đối tượng, nội dung của môn học ĐVKXS

1.2. Mối liên quan của môn học ĐVKXS với các lĩnh vực khác

1.3. Phương pháp học ĐVKXS (phương pháp học lý thuyết, phương pháp học


thực tập, tài liệu tham khảo.

1.4 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu ĐVKXS



Chương 2: Ngành đỘng vẬt nguyên sinh (Protozoa)

2.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo

2.2. Hệ thống phân loại ĐVNS đến lớp, đặc điểm mỗi lớp với đại diện minh họa

2.3. Đặc điểm các hình thức sinh sản của ĐVNS

2.4. Ý nghĩa thực tiễn của ĐVNS

Chương 3: ĐỘng vẬt đa bào (Eumetazoa)

3.1. Phân biệt ĐV đa bào chính thức (Eumetazoa) và ĐV cận đa bào (Parazoa)

3.2. Một số giả thuyết về nguồn gốc phát sinh động vật đa bào

3.3. Phân loại động vật đa bào



Chương 4: Ngành thân lỖ (Porifera)

4.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

4.2. Phân loại thân lỗ

4.3. Vị trí của thân lỗ trong hệ thống ĐVKXS



Chương 5: Ngành ruỘt khoang (Coelenterata)

5.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

5.2. Phân loại ruột khoang

5.3. Các hình thức sinh sản, phát triển của ruột khoang

5.4. Ý nghĩa thực tiễn của ruột khoang

Chương 6: Ngành sỨa lưỢc (Ctenophora)

6.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

6.2. Phân loại sứa lược

6.3. Vị trí của sứa lược trong hệ thống ĐVKXS



Chương 7: NGÀNH GIUN GIẸP (PLATHELMINTHES)

7.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

7.2. Phân loại giun giẹp

7.3. Đặc điểm sinh sản, phát triển giun giẹp

7.4. Ý nghĩa thực tiễn của giun giẹp

Chương 8: Ngành giun tròn (Nemathelminthes)

8.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

8.2. Phân loại giun tròn

8.3. Đặc điểm sinh sản, phát triển giun tròn

8.4. Ý nghĩa thực tiễn của giun tròn

Chương 9: Ngành giun đỐt (Annelida)

9.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

9.2. Phân loại giun đốt

9.3. Đặc điểm sinh sản, phát triển giun đốt

9.4. Ý nghĩa thực tiễn của giun đốt

Chương 10: Ngành chân khỚp (Arthropoda)

10.1. Đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể

10.2. Phân loại chân khớp

10.3. Đặc điểm lớp côn trùng (Insecta)

10.4. Ý nghĩa thực tiễn của chân khớp

Chương 11: Ngành thân mỀm (Mollusca)

11.1. Đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo cơ thể

11.2. Phân loại thân mềm và đặc điểm của các lớp chính (song kinh, hai mảnh vỏ, chân bụng và chân đầu)

11.3. Hiện tượng mất đối xứng cơ thể ở chân bụng

11.4. Sinh sản, phát triển của thân mềm

11.5. Ý nghĩa thực tiễn của thân mềm



Chương 12: Ngành da gai (Echinodermata)

12.1. Đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo cơ thể

12.2. Đặc điểm sinh sản, phát triển

12.3. Phân loại da gai

12.4. Ý nghĩa thực tiển của da gai

Chương 13. GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ CHỦNG LỌAI PHÁT

SINH (PHYLOGENESE) VÀ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

13.1. Sự xuất hiện và biến đổi của một số cơ quan ở động vật không xương sống

13.2 Chủng loại phát sinh của động vật không xương sống

49. ĐỘNG VẬT HỌC ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (Vertebrate Zoology)


  1. Mã môn học: BIO3405

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Động vật học động vật không xương sống (BIO3404)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh

  5. Giảng viên:

  • PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  • ThS. Hoàng Trung Thành, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  • ThS. Nguyễn Thành Nam, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  1. Mục tiêu môn học

6.1. Kiến thức

  • Hiểu được các kiến thức về phân loại, giải phẫu và sinh học, sinh thái học các nhóm động vật có xương sống (mức 1).

  • Nắm vững các đặc điểm về hình thái giải phẫu, sinh học, sinh thái học, đặc điểm thích nghi và tiến hóa của các nhóm động vật có xương sống (mức 2).

  • Nắm vững nguyên tắc phân loại các nhóm động vật có xương sống, cách thức sử dụng các bảng hướng dẫn và khóa định loại để phân loại mẫu vật các nhóm động vật có xương sống.

  • Nắm vững các phương pháp khoa học sử dụng trong nghiên cứu và bảo tồn động vật có xương sống, từ đó có thể thực hiện các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng như ngoài thiên nhiên (mức 3).

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Sử dụng thành thạo các kỹ thuật giải phẫu, phân loại các nhóm động vật có xương sống (mức 2).

  • Có thể thực hiện/tham gia thực hiện các nghiên cứu về đa dạng sinh học, sinh học, sinh thái học và bảo tồn các nhóm động vật hoang dã (mức 3).

  • Được rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm qua các buổi thảo luận và các bài thực hành.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

+ Sinh viên được làm quen với các nhóm động vật có xương sống, các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và ngoài thiên nhiên, có trách nhiện hơn trong các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học.



6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

+ Có khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong việc giảng dạy, thực hiện được các nghiên cứu về phân loại học, sinh học, sinh thái và bảo tồn các nhóm động vật có xương sống ở Việt Nam (mức 4).



7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 8

    • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm với nhiều dạng câu hỏi

    • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 15

    • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm với nhiều dạng câu hỏi

    • Hệ số điểm: 60%

  • Điểm thường xuyên

    • Điểm trung bình chung của các bài thực hành

    • Hệ số điểm: 20%

8. Giáo trình bắt buộc

  • Pough, F.H., C.M. Janis, J.B. Heiser, 2009. Vertebrate Life, 8th edition. Benjamin Cummings.

  • Hickman, C. P., Robert, L. S., Keen, S. L., Larson, A., I'Anson, H., Eisenhour, D. J., 2008. Integrated Principles of Zoology, 14th edition. The McGraw-Hill Company.

  • Hà Đình Đức, 1971. Thực tập động vật học có xương sống. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

9. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học giới thiệu hệ thống phân loại và lịch sử tự nhiên của các nhóm động vật có xương sống trong đó nhấn mạnh đến những đặc điểm thích nghi về hình thái chức năng và tập tính của động vật. Môn học cũng giới thiệu các mối quan hệ chủng loại phát sinh, đa dạng và sinh học của các nhóm động vật có xương sống. Các chủ đề chính: (1) đặc điểm chính của các lớp và các bộ động vật có xương sống đương đại; (2) lịch sử tiến hóa của các nhóm động vật có xương sống; (3) những thích nghi về hình thái, cấu trúc, sinh lý, sinh thái và tập tính của động vật có xương sống đối với thức ăn và kiếm ăn, di chuyển, sinh sản; (4) đa dạng các nhóm động vật có xương sống trên thế giới và ở Việt Nam, công tác bảo tồn động vật hoang dã ở Việt Nam. Phần thực hành cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu tạo, kỹ năng trong giải phẫu và phân loại các nhóm động vật có xương sống.


An introduction to the classification and natural history of vertebrates with additional emphasis on adaptive features of the functional morphology and ethology of animals. This course surveys the phylogenetic relationships, diversity, and biology of the vertebrates. This will include the following topics: (1) characterization of the classes and orders of the extant vertebrates; (2) the evolutionary history of the various vertebrate lineages; (3) morphological, structureral, ecological, physiological and behavioral adaptations of vertebrates for feeding, locomotion, reproduction, etc; (4) diversity of vertebrates, conservation of wildlife in Viet Nam. Lab practices provide knowledges of dissection structures and skills at identification and classification of vertebrate taxa.

10. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1 Tính đa dạng và Hệ thống phân loại của Động vật có xương sống

1.1. Phân loại học Động vật có xương sống



Chương 2 Các mối quan hệ của Động vật có xương sống, Cấu trúc cơ bản của Động vật có xương sống

2.1. Quan hệ của Động vật có xương sống với các động vật khác

2.2. Định nghĩa Động vật có xương sống

2.3. Cấu trúc cơ bản của động vật có xương sống



Chương 3 Động vật có xương sống nguyên thủy và Nguồn gốc ĐVCXS có hàm

3.1. Các nhóm cá không hàm

3.2. Từ động vật không hàm đến động vật có hàm

Chương 4 Sự thích nghi với môi trường nước

4.1. Đặc điểm môi trường nước

4.2. Nước và Các cơ quan cảm giác của cá

4.3. Môi trường bên trong của động vật có xương sống

4.4. Trao đổi nước và ion

4.5. Phản ứng với nhiệt độ



Chương 5 Lớp Cá sụn

5.1. Đặc điểm chung

5.2. Phân lớp Cá mang tấm

5.3. Phân lớp cá Toàn đầu



Chương 6 Cá xương

6.1. Sự xuất hiện của Cá xương

6.2. Lớp Cá vây thịt

6.3. Lớp Cá vây tia



Chương 7 Sự thích nghi với môi trường trên cạn

7.1. Nâng đỡ và Di chuyển trên cạn

7.2. Ăn trên cạn

7.3. Sinh sản trên cạn

7.4. Thở không khí

7.5. Bơm máu lên trên

7.6. Hệ cơ quan cảm giác trong không khí

7.7. Giữ nước trong môi trường khô

7.8. Điều hòa thân nhiệt trong môi trường biến động

Chương 8 Nguồn gốc và tiến hóa của động vật bốn chân

8.1. Nguồn gốc của động vật bốn chân

8.2. Động vật không màng ối

8.3. Động vật có màng ối



Chương 9 Lớp Lưỡng cư

9.1. Sự đa dạng của Lưỡng cư

9.2. Đặc điểm sinh học của Lưỡng cư

Chương 10 Lớp Bò sát

10.1. Bộ Rùa

10.2. Bộ Đầu mỏ

10.3. Bộ Có vảy

10.4. Bộ Cá sấu

Chương 11 Lớp Chim

11.1. Nguồn gốc của chim

11.2. Sự đa dạng của Lớp chim

11.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của Chim



Chương 12 Lớp Thú

12.1. Nguồn gốc và tiến hóa của Thú

12.2. Sự đa dạng của thú

12.3. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của Thú



PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1: Giải phẫu động vật có xương sống: Hệ Tiêu hóa, Hệ Hô hấp, Hệ Tuần hoàn

Bài 2: Giải phẫu động vật có xương sống: Hệ Niệu - Sinh dục, Hệ Thần kinh

Bài 3: Bộ xương động vật có xương sống

Bài 4: Sự thích nghi của bộ xương chim với đời sống bay lượn

Bài 5: Định loại cá

Bài 6: Định loại Lưỡng cư

Bài 7: Định loại Bò sát

Bài 8: Định loại Chim

Bài 9: Định loại Thú



Bài 10: Đa dạng động vật có xương sống ở Việt Nam (tìm hiểu tại Bảo tàng Sinh học - 19 Lê Thánh Tông)

50. CƠ SỞ SINH THÁI HỌC (Basic Ecology)

  1. Mã môn học: BIO3406

  2. Số tín chỉ: 4

  3. Môn học tiên quyết:

  • Thực vật học (BIO3403)

  • Động vật học động vật có xương sống (BIO3405)

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  2. Giảng viên:

  • TS. Lê Thu Hà, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, Tel: 0903.217776; Email: lethuha17@yahoo.com

  • TS. Đoàn Hương Mai, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, Tel: 0906261975; Email: maidh@vnu.edu.vn

  • ThS. Trương Ngọc Kiểm, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, Tel: 0989097459;Email: kiemtn@vnu.edu.vn

  1. Mục tiêu môn học:

6.1. Kiến thức

  • Hiểu và có khả năng vận dụng sáng tạo những khái niệm và những nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

  • Hiểu được mối quan hệ của con người với tự nhiên trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và gìn giữ sự trong sạch của môi trường cho sự phát triển một xã hội văn minh và bền vững.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Phát triển kỹ năng hợp tác làm việc nhóm; tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi; khả năng lập luận, tư duy logic, tính hệ thống giải quyết vấn đề; kỹ năng biện luận, thuyết trình; ...

  • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá; rèn luyện tính kiên trì và kỹ năng quản lý thời gian trong công việc

  • Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Trên cơ sở những kiến thức của môn học, sinh viên có thể ứng dụng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Vận dụng được các kiến thức đã học và số liệu thực tế để đề xuất được các biện pháp khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học hữu hiệu

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 9

    • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm, tự luận hoặc thuyết trình

    • Hệ số điểm: 20%

- Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 15

    • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm hoặc tự luận

    • Hệ số điểm: 60%

- Điểm thường xuyên:

    • Điểm trung bình chung của các bài thảo luận, làm việc nhóm, thuyết trình, bài tập, tiểu luận

    • Hệ số điểm: 20%

  1. Giáo trình, tài liệu:

    1. Giáo trình bắt buộc:

  • Charles J. Krebs (2008). Ecology. Benjamin Cummings Publishers.

  • Manuel C. Molles (2009). Ecology: Concepts and Applications. McGraw-Hill Science/Engineering/Math Publisher.

  • Thomas M. Smith, Robert Leo Smith (2012). Elements of Ecology. Benjamin Cummings.

  • Colin R. Townsend, Michael Begon, John L. Harper (2008). Essentials of Ecology. Wiley-Blackwell Publisher.

    1. Tài liệu tham khảo:

  • Vũ Trung Tạng (2003). Cơ sở Sinh thái học. Nxb Giáo dục.

  • Dương Hữu Thời (1998). Cơ sở Sinh thái học. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

  • Odum E.P (1978). Cơ sở sinh thái học (sách dịch). Nhà xuất bản ĐHTHCN.

  • Vũ Trung Tạng (2004). Sinh học và sinh thái học biển. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

  • Nguyễn Nghĩa Thìn (2004). Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

  • Phạm Bình Quyền (2003). Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững. Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

  1. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm và những nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái, bao gồm trong đó cả mối quan hệ của con người với tự nhiên trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên và gìn giữ sự trong sạch của môi trường cho sự phát triển một xã hội văn minh và bền vững.
This course is designed to introduce students to concepts and principles about relationships between organisms and their environment in the different levels: individuals, populations, communities and ecosystems. Other, this course also refers to the relationship between the human with nature in the rational exploitation of natural resources and preserve the purity of our environment for the sustainable development.

  1. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Mở đầu

1.1. Định nghĩa

1.2. Mục đích và đối tượng môn học

1.3. Lịch sử phát triển sinh thái học

1.4. Phương pháp nghiên cứu sinh thái học

1.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sinh thái học

Chương 2. Mối quan hệ tương tác giữa sinh vật và môi trường

2.1. Những khái niệm cơ bản trong sinh thái học

2.2. Các mối quan hệ của sinh vật với các yếu tố môi trường.

2.3. Tập tính học và cơ sở sinh lý học của tập tính ở sinh vật

Chương 3. Quần thể sinh vật

3.1. Định nghĩa và các khái niệm về quần thể.

3.2. Cấu trúc của quần thể.

3.3. Mối quan hệ của các cá thể trong quần thể.

3.4. Sản lượng hữu cơ và cân bằng năng lượng trong quần thể.

3.5. Động học, sự dao động số lượng và cơ chế tự điều chỉnh số lượng của


quần thể.

Chương 4. Quần xã sinh vật

4.1. Các khái niệm về quần xã sinh vật.

4.2. Cấu trúc của quần xã

Chương 5. Hệ sinh thái

5.1. Định nghĩa và các khái niệm. Những ví dụ về các hệ sinh thái.

5.2. Cấu trúc hệ sinh thái.

5.3. Quá trình tổng hợp và phân hủy các chất

5.4. Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái, những khái niệm về năng suất sinh vật và sự phân bố năng suất sơ cầp trong sinh quyển.

5.5. Các chu trình sinh địa hóa.

5.6. Sự diễn thế của hệ sinh thái.

Chương 6. Sinh quyển và các khu sinh học

6.1. Sự ra đời và tiến hóa của sinh quyển, sự tiến hóa của sinh vật và đa dạng
sinh học.

6.2. Các khu sinh học trên cạn và dưới nước và những đặc trưng của chúng.

Chương 7. Dân số, tài nguyên và môi trường

7.1. Sự ra đời và vai trò của con người trong hệ sinh thái.

7.2. Dân số và lịch sử phát triển dân số toàn cầu và của Việt Nam.

7.3. Chiến lược cho sự phát triền bền vững.

7.4. Hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của con người.

7.5. Những hậu quả sinh thái gây ra do con người trong các hoạt động kinh tế.



51. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI (Human Biology)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO3407

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Sinh học người (BIO2412), Di truyền học đại cương (BIO3402)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

ThS. Chu Văn Mẫn, Giảng viên chính, Bộ môn Nhân học – Sinh lý học.

ThS. Nguyễn Thị Tú Linh, Cán bộ giảng dạy, Bộ môn Nhân học – Sinh lý học



  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức:

  • Hiểu được các khái niệm cơ bản về di truyền học người. Phân tích, đánh giá được các vấn đề liên quan đến bộ nhiễm sắc thể, hệ gen và một số cách thức di truyền các tính trạng ở người. Hiểu và phân tích được sự biểu hiện của tính trạng ở người. Hiểu và phân tích được trạng thái cân bằng di truyền và các yếu tố ảnh hưởng đến tần suất gen trong quần thể người.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

  • Thành thạo một số kỹ năng lập phả hệ, lấy vân tay theo gia đình, phương pháp điện di, phân tích quy luật di truyền. Hình thành tư duy khoa học trong việc nghiên cứu các hội chứng, bệnh, tật di truyền ở người. Hiểu đúng bản chất khoa học của nguồn gốc bệnh, tật nhằm tìm phương pháp hạn chế phát sinh cũng như tác hại của chúng đối với con người.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội:

  • Rèn luyện kĩ năng phân tích hiện tượng để tìm hiểu bản chất của sự việc. Khả năng tư duy liên hệ cũng như đề xuất biện pháp khắc phục, hạn chế những tác hại của nhân tố bất lợi đối với gia tài gen di truyền của người và sinh giới nói chung.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn:

  • Vận dụng được các kiến thức về di truyền học người trong phân tích các đặc điểm liên quan đến bệnh và các cơ chế di truyền ở người.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ và kết thúc môn học bằng các hình thức thi tự luận, trắc nghiệm hoặc trình bày seminar.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Chu Văn Mẫn, Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Trần Chiến (2002). Di truyền học người, NXB Khoa học kỹ thuật.

  • Antoni Horst (1973). Bệnh lý phân tử, NXB Y học Hà Nội (Tài liệu dịch).

  • Nguyễn Như Hiền (2007). Di truyền tế bào, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Con người cũng tuân theo các quy luật di truyền Mendel. Môn học đề cập tới vai trò của nhiễm sắc thể, qui luật phát sinh đột biến, tác động của gen trong sự phát triển cá thể… những nguyên nhân, hậu quả của các sai lệch nhiễm sắc thể, gen, quá trình trao đổi chất và nhiều hội chứng di truyền khác. Sự đa hình của các tính trạng ở mức cá thể, số lượng lớn các tộc người là một tài liệu phong phú để nghiên cứu bản chất các sai khác di truyền giữa các nhóm người khác nhau (các quần thể), các qui luật phân bố địa lý của các gen, hiện tượng di truyền các đặc điểm tâm lý. Môn học bao gồm các vấn đề cụ thể: Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người. Nhiễm sắc thể và gen của người. Phân tích sự di truyền tính trạng ở người. Quần thể người. Sự di truyền trong quần thể ngẫu phối. Di truyền hoá sinh.
People inheritance also follows the rules of Mendelian genetics. Subject refers to the role of chromosomes, mutagenesis, the impact of genes in the development of individual ... the causes and consequences of the subnormal chromosomes, genes, metabolism and many other genetic syndromes. The polymorphism of traits at the individual level, the large number of ethnic groups is an abundant materials to study the nature of the genetic betweendifferent groups (populations), the rules of geographically distribution of genes, the genetic phenomenon of psychological characteristics. The course includes the specific problem: The method of genetic research. Humans chromosomes and genes. Analysis of genetic traits in humans. Populations. The random genetic distribution in the population. Biochemical genetics.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người

1. Những khó khăn và thuận lợi của nghiên cứu di truyền người

1.1. Một số khó khăn của nghiên cứu di truyền người

1.1. Một số thuận lợi của nghiên cứu di truyền người

2. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người

2.1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ

2.2. Phương pháp nghiên cưú trẻ sinh đôi


2.3. Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào

2.4. Phương pháp nghiên cứu di truyền hoá sinh

2.5. Phương pháp nghiên cứu thống kê quần thể

2.6. Phương pháp nghiên cứu mô phỏng học


Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương