HỘi thảo khoa học về Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC



tải về 167.9 Kb.
trang1/3
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích167.9 Kb.
#19236
  1   2   3
HỘI THẢO KHOA HỌC

VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC

KỶ NIỆM 40 NĂM THÀNH LẬP VIỆN HÀN LÂM KH&CN VIỆT NAM

Trang



Tổng quan đa dạng sinh vật Việt Nam qua những kết quả nghiên cứu mới của
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

Trần Huy Thái, Khuất Đăng Long, Nguyễn Khắc Khôi, Đỗ Văn Tứ

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
In this paper, we presented the research results on the biodiversity of Vietnam achieved by IEBR in recent years. Several selected scientific works were published, including “Fauna and Flora of Vietnam”, “the Red Data Book of Vietnam”, “the Red List of Vietnam”, etc. There are 4.813 animal species belonging to 1.886 genera, 497 families and 5 divisions were recorded. There are 3.390 plant species (211 varieties), belonging to 640 genera, 57 families and 3 divisions (mostly in division Magnoliophyta with 3.177 species) were identified. 1.281 animal species and 236 plant species were described as new to science and new records for the fauna and flora of Vietnam. 834 animal species and 559 species of plants were recorded as endemic and sub-endemic to Vietnam.

Among animal species revealed, most are consideded as high biodiversity valued ones, they are served as food, bioindicators, ornamental animals and few are harmful species. Plant species provide wood, medicine, food, resin and oil, etc. There are 407 animal species and 448 plant species listed as Endangered (EN) in the Red Data Book of Vietnam.




1



Một số kết quả nghiên cứu nổi bật về tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học của Viện Hóa học
Nguyễn Văn Tuyến

Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Hiện nay, nghiên cứu tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học là hướng nghiên cứu rất được quan tâm của các nhà khoa học. Trong đó, nghiên cứu tổng hợp các hợp chất thiên nhiên, có hoạt tính sinh học, nghiên cứu sử dụng các hợp chất thiên nhiên như là synthon để tổng hợp các dẫn chất mới có hoạt tính cũng là hướng nghiên cứu lý thú. Ngoài ra việc phát triển các phương pháp mới hoặc áp dụng các phương pháp mới trong tổng hợp các hợp chất thiên nhiên, các hợp chất dị vòng và hợp chất thuốc luôn là vấn đề quan trọng trong tổng hợp hữu cơ, tổng hợp hóa dược và tổng hợp các vật liệu mới cho các lĩnh vực khoa học và đời sống.

Các nghiên cứu thuộc hướng hóa học các chất có hoạt tính sinh học của Viện hóa học cũng đã dần tiếp cận được với các nghiên cứu hiện đại. Nhiều công trình nghiên cứu tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học, hoặc phát triển các phương pháp mới trong tổng hợp hưữ cơ, tổng hợp các hợp chất dị vòng được đăng trên các tạp chí quốc tế SCI. Trong báo cáo này chúng tôi tổng quan lại một số công trình tiêu biểu của Viện Hóa học về tổng hợp các hợp chất có hoạt tính sinh học và tổng hợp các thuốc generic, thuốc hết hạn bản quyền nhưng vẫn sử dụng hiệu quả để chữa bện hiểm nghèo tại Viện Hóa học.




8



Kết quả nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển Việt Nam ở
Viện Hóa sinh biển giai đoạn 2010-2015

Nguyễn Hoài Nam1, Nguyễn Xuân Cường1, Nguyễn Phương Thảo1, Nguyễn Văn Thanh1,

Hoàng Lê Tuấn Anh1, Nguyễn Xuân Nhiệm1, Đỗ Công Thung2, Phạm Văn Cường1,

Phan Văn Kiệm1, Châu Văn Minh1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)

2 Viện Tài nguyên và Môi trường biển, VAST
Hòa chung với sự phát triển của ngành hóa học các hợp chất thiên nhiên trên thế giới, việc nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ nguồn sinh vật biển Việt Nam đã được triển khai bài bản, bắt đầu từ các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, đến các nhiệm vụ trọng điểm và nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng. Từ các sinh vật biển như các loài hải miên (sponges), san hô mềm (soft corals), da gai (echinoderms) và ngay cả các loài vi sinh vật biển, các nhà khoa học đã tìm ra được nhiều hợp chất mới, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học thú vị. Những thành quả nghiên cứu này là tiền đề quan trọng phục vụ khai thác các hoạt chất thứ cấp từ nguồn sinh vật biển Việt Nam, thúc đẩy hướng nghiên cứu này trở thành hướng nghiên cứu trọng điểm trong thời gian tới.


44



Thành tựu trong nghiên cứu về đa dạng sinh học và điều tra phát hiện loài mới ở
Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam giai đoạn 2010-2015


Phạm Văn Lực

Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam
The paper introduces the main achievements in the study of biodiversity and investigation finding new species in biology (including paleontology) of the Vietnam National Museum of Nature’s research staff in the past 5 years. With few number of staff: 15 people (6 Doctors) in 2010, and 29 people (12 Doctors) in 2015, of the majors: plants, insects, parasites, reptiles, amphibians and fish), the staff chaired 23 projects at all levels (10 state level projects); Announced a total of 89 scientific works, including over 50 articles published in international journals ISI, as the results, discovered 77 new species for science (including 26 species and one plant genus; 26 species of reptiles, frogs, 13 species of insects, 8 species and 2 genus of parasites, four species of invertebrate fossil); More than 10 new records species for Vietnam’s the fauna and flora. The article also mentions achievements in research and application of molecular biology techniques in the identification of animals and plant species, clarifying the scientific name of some taxon. The research plays an important in research on evolutionary theory, species arising of some organisms groups in tropical conditions, building a genetic map, contributed significantly in building specimens collection for the Vietnam National Museum of Nature (especially the standard speciens collection of the new species, added to flora and fauna in Vietnam); clarified the scientific name of some new collected specimens at the Vietnam National Museum of Nature.


57



Dẫn liệu mới về môi trường và sinh vật trong các hang ngầm và hồ nước mặn khu vực Vịnh Hạ Long, Cát Bà
Nguyễn Đăng Ngải, Đậu Văn Thảo, Đỗ Công Thung, Lê Thị Thúy, Phạm Văn Lượng

Cao Thu Trang, Vũ Thị Lựu, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Văn Quân, Phạm Văn Chiến

Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam
Hang ngầm và hồ nước mặn là 2 dạng sinh cảnh khá phổ biến ở Hạ Long và Cát Bà, do nhiều nguyên nhân khác nhau đến nay chúng rất ít được quan tâm nghiên cứu. Các kết quả nghiên cứu bước đầu về môi trường và quần xã sinh vật trong 3 hang ngầm (Hang Sáng, Hang Tối, Hang Quả Bàng) và 3 hồ nước mặn (Đầu Bê, Áng Dù, Áng Quả Bàng) cho thấy: Môi trường nước có sự khác biệt giữa các hồ, đặc biệt là trong hồ kín như Áng Dù có độ mặn thấp (9‰), trong khi các hồ có cửa thông với biển có độ mặn gần tương đương với môi trường ngoài (23-27‰). Hàm lượng chất khí hòa tan như DO trong các hồ nước mặn khá cao từ 7,63-9,03mg/l, cao hơn trong hang ngầm và cao hơn ở môi trường biển xung quanh. Các yếu tố vật lý và hóa học trong môi trường nước tại các hang ngầm gần tương đương với môi trường ngoài do có các hang ngầm đều thông với biển và có nước chảy thường xuyên theo sự lên xuống của thủy triều. Quần xã sinh vật trong các hang khá phong phú với trên 142 loài được tìm thấy, phổ biến nhất là hải miên và san hô mềm, chúng phân bố dọc chiều dài hang. Có một số loài có giá trị kinh tế cao thường gặp trong hang là cù kì Myomenippe hardwickii,ghẹ Portunus pelagicus, ốc nón Trochus pyramis, cá Dìa Siganus sutor, cá hồng Lutjanus russellii... Chưa phát hiện thấy các loài chuyên biệt sống cố định trong hang. Ở các hồ nước lưu thông với môi trường ngoài có sự xuất hiện của rạn san hô, chúng tạo thành một dải hẹp bao quanh hồ. Các bãi cát thường xuất hiện quanh hồ ở độ sâu 0,5-2m có các loài đặc sản như phi phi, tu hài, hải sâm với mật độ khá cao (Áng Đầu Bê, Áng Quả Bàng). Trong Áng kín không có rạn san hô do độ mặn thấp, có sự phân tầng của nhiệt độ và độ muối làm cho nhiệt độ ở tầng mặt thấp hơn tầng đáy 3-60C đây là hiện tượng bất thường ở hồ này.


65



Kiến thức truyền thống về sử dụng cây rừng và tiềm năng chia sẻ lợi ích từ rừng cho cộng đồng ở vườn Quốc gia Lò gò – Xa mát, Tỉnh Tây Ninh
Trương Thị Bích Quân1, Nguyễn Quốc Đạt1, Nguyễn Lê Xuân Bách1,

Lưu Hồng Trường1, Nguyễn Đình Xuân2, Tạ Ngọc Dân2, Nguyễn Long Điền2

1Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam

2Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, Xã Tân Bình, Huyện Tân Biên, Tỉnh Tây Ninh.
Dựa trên phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia, thực vật dân tộc học và khảo sát ô mẫu, nghiên cứu này phỏng vấn ban quản lý vườn quốc gia, đại diện xã, ấp, già làng và 70 hộ dân phụ thuộc vào rừng từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2012 tại Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát. Kết quả cho thấy kiến thức truyền thống về sử dụng cây rừng là kiến thức độc đáo được đóng góp bởi mọi thành viên trong cộng đồng và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Họ dành nhiều thời gian thu thập cây rừng phục vụ nhu cầu của hộ gia đình và cộng đồng. Có hơn 105 loài thực vật cho lâm sản ngoài gỗ được cộng đồng thu hái thường xuyên và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như làm thuốc, làm thực phẩm, dụng cụ trong gia đình,…. So với các vùng lân cận, số lượng loài thực vật sử dụng làm thuốc được khai thác thường xuyên chiếm số lượng lớn. Ngoài ra, dựa trên kết quả điều tra khảo sát về mật độ và độ thường gặp của các loài nghiên cứu tại 100 ô mẫu (20 m x 20 m) theo hệ thống trên toàn bộ diện tích VQG cho thấy một số loài có thể chia sẻ cho cộng đồng khai thác trong tự nhiên gồm Bá bệnh (Eurycoma longifolia), Mật cật (Licuala bracteata), Nhân trần (Adenosma bracteosum), (Bambusa spp.) (măng hay thân cây), Trung quân (Ancistrocladus wallichii) (lá già), Mây chỉ (Calamus salicifolius) (cọng mây) vì trữ lượng còn tương đối nhiều trong VQG và khả năng tái sinh tốt. Đây chính là các loài quan trọng có thể sử dụng trong xây dựng và triển khai cơ chế chia sẻ lợi ích từ rừng cho người dân, góp phần giảm thiểu tác động vào rừng, cải thiện cuộc sống người dân vùng đệm và bảo tồn rừng đặc dụng.


76



Các hợp chất steroid phân lập từ loài hải miên Dysidea fragilis
Nguyễn Thị Cúc1, Đỗ Công Thung2, Hoàng Lê Tuấn Anh1, Dương Thị Dung1,

Phạm Hải Yến1 , Nguyễn Xuân Nhiệm1, Đỗ Thị Trang1, Bùi Hữu Tài1,

Châu Văn Minh1, Phan Văn Kiệm1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
By various chromatographic methods, three steroids, 9α,11α-epoxycholest-7-en-3β,5α,6α-triol (1), 9α,11α-epoxycholest-7-en-3β,5α,6α,19-tetrol 6-acetate (2), and 5α,8α-epidioxycholest-6-en-3β-ol (3) were isolated from Vietnamese marine sponge Dysidea fragilis. Their structures were determined by 1D-, 2D-NMR spectra and in comparison with the reported data in literature. Compound 1 was isolated from nature for the first time. Compounds 1-2 exhibited significant cytotoxic activities on seven human cancer cell lines as HepG2, KB, LU-1, MCF-7, LNCaP, HL-60, and SK-Mel2 with IC50 values ranging from 3.50 to 12.66 mg/mL.


86



Các hợp chất cembranoit phân lập từ loài san hô mềm Sarcophyton ehrenbergi
Ninh Thị Ngọc1, Lương Thị Mỹ Hạnh2, Phạm Thị Mai Hương1, Châu Ngọc Điệp1, Đỗ Công Thung3, Trần Thị Thanh Vân2, Nguyễn Văn Thanh1, Nguyễn Xuân Cường1,

Nguyễn Hoài Nam1, Châu Văn Minh1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

3Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Three cembranoids namely ()-7β-hydroxy-8α-methoxydeepoxysarcophine (1), sarcophine (2), and 2-ent-sarcophine (3) were isolated from a methanol extract of the soft coral Sarcophyton ehrenbergi. Their structures were elucidated by 1D and 2D-NMR experiments and comparison of their NMR data with reported values. This is the first report of compounds 1 and 3 from S. ehrenbergi.


91



Các hợp chất asterosaponin phân lập từ loài sao biển Acanthaster planci
Lê Thị Viên1, Trần Thị Hồng Hạnh1, Lê Bá Vinh1, Phan Thị Thanh Hương1,

Nguyễn Văn Thanh1, Nguyễn Xuân Cường1, Nguyễn Hoài Nam1,

Đỗ Công Thung2, Châu Văn Minh1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Using various chromatographic methods, two asterosaponins namely thornasteroside A (1) and sodium 6α-[(O-β-D-fucopyranosyl-(l2)-O-β-D-galactopyranosyl-(l4)-O-[β-D-quinovopyranosyl-(l2)]-O-β-D-xylopyranosyl-(l3)-O-β-D-quinovopyranosyl)oxy]-5α-pregn-9(11)-ene-20-one-3β-yl-sulfate (2), were isolated from the methanol extract of the starfish Acanthaster planci. Their structures were elucidated by 1D and 2D-NMR experiments and comparison of their NMR data with reported values.


95



Các hợp chất ditecpenoid từ loài Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) thu hái tại tỉnh Lâm Đồng và hoạt tính gây độc tế bào của chúng
Nguyễn Thị Liễu1, Phạm Thị Ninh2, Nguyễn Thị Hoàng Anh2, Trịnh Thị Thủy2,

Nguyễn Thị Lưu2,Trần Văn Lộc2, Đinh Thị Phòng3,

Trần Thị Phương Thảo2, Trần Văn Sung2

1Đại học Hà Nội, 98 Dương Quảng Hàm, Hà Nội, Việt Nam.

2Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST),

18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam.

3Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, VAST
From the ethyl acetate extract of leaves and twigs and barks of Nageia wallichiana, collected in Lam Dong province, Vietnam five diterpenoids with the abietane skelett have been isolated. Their structures were elucidated by using combined spectroscopic methods as IR, MS and NMR. The cytotoxic activity of three of five compounds against 8 human cancer cell lines has been evaluated. The nor-diterpene dilactone showed strong activity on all tested cancer cell lines. This is the first report on the chemical constituents and cytotoxic activity of Nageia wallichiana.


100



Các diterpenoid alcaloid và dẫn xuất axit benzoic từ rễ cây ô đầu Aconitum carmichaeli Debx. (Ranunculaceae)
Trương Bích Ngân,1 Phạm Văn Cường1, Đoàn Thị Mai Hương,1 Nguyễn Tiến Đạt,1 Nguyễn Văn Hiệu,2 Nguyễn Văn Hùng,1 Nguyễn Hải Đăng,1 Giang Lộc Thăng,3 Lương Triệu Vững,4 Châu Văn Minh1

1Viện Hóa Sinh Biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

2Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

3Trung tâm Giống cây trồng và Gia súc Phó Bảng, Đồng Văn, Hà Giang

4Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang.
Aconitum carmichaelii Debx. is a well-known herbal medicine for its excellent pharmacological effects and toxicity. The diterpenoid alkaloids are the major bioactive compounds in the tubers of Aconitum carmichaelii and have been widely used due to their predominant analgesic, antipyretic, anti-rheumatoid arthritis, and anti-inflammation effects. Our phytochemical investigation of the roots led to the isolation of three alkaloids, hokbusine A (1), hypaconitine (2), fuziline (3) and two benzoic acid derivatives 3-hydroxy-4-methoxybenzoic acid (4), and benzoic acid (5). Their structures were elucidated by means of MS and 2D NMR spectroscopic methods.


105



Phương pháp định lượng hợp chất O-methyl furodysinin lactone từ cao chiết loài hải miên Dysidea fragilis (Montagu, 1818) bằng HPLC-DAD
Vũ Anh Tú, Châu Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Cúc, Đan Thị Thúy Hằng, Hoàng Lê Tuấn Anh, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Hoài Nam, Châu Văn Minh

Viện Hóa sinh biển (IMBC), Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST)
High performance liquid chromatography with diode array detector (HPLC-DAD) was developed for the quantitative determination of O-methyl furodysinin lactone (1) in methanol extract of the sponge Dysidea fragilis (Montagu, 1818). The separations were effected by using a mobile phase of acetonitrile and water. The gradient elution of the mobile phase was 5-20% ACN in 0-12 min, 20-60% ACN in 12-50 min, 60-75% ACN in 50-65 min, 75-95% ACN in 65-95 min. The flow rate was 0.5 ml/min and the detector wavelength was set at 210 nm. This method was validated in terms of compatibility, specificity, linearity, precision, accuracy, limit of detection and limit of quantitation.


110



Phát hiện loài nấm Cantharellus formosus Corner ở Việt Nam
Phan Hữu Hùng1, Hoàng Quốc Khánh2, Trương Bình Nguyên3

1Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam

2Viện Sinh học Nhiệt Đới, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

3Đại học Đà Lạt
Tháng 10 năm 2013, chúng tôi thu được mẫu nấm thuộc chi Cantharellus dưới tán rừng thông Pinus kesiya Đà Lạt. Quả thể nấm màu vàng cam, dạng phễu, kích thước 4-10 cm, mọc thành đám, rời gốc trên đất rừng và cho rằng mẫu nấm này là loài Cantharellus cibarius, một loài nấm kèn rất phổ biến được ghi nhận tại Việt Nam. Tuy nhiên, khi phân tích cấu trúc phiến giả và màu sắc của phiến, chúng tôi xác định đây là loài Cantharellus formosus Corner, loài nấm được ghi nhận là đặc hữu ở khu vực Bắc Mỹ. Theo nghiên cứu của chúng tôi, mẫu nấm thu được tại rừng thông Pinus kesiya Đà Lạt có giá trị dinh dưỡng cao và có khả năng kháng khuẩn. Đây cũng là phát hiện đầu tiên về phân bố của loài nấm Cantharellus formosus ở Việt Nam. Việc phát hiện loài nấm mới Cantharellus formosus ở Việt Nam không chỉ có ý nghĩa trong khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn bởi loài nấm này có giá trị về mặt dinh dưỡng và dược liệu.

115



Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học nấm hoàng chi (Tomophagus colossus) của Việt Nam
Dương Thị Hải Yến1, Hoàng Lê Tuấn Anh1, Nguyễn Phương Thảo2, Lưu Hồng Trường2,

Vũ Ngọc Long2, Phạm Ngọc Dương3, Phạm Hải Yến1, Nguyễn Xuân Nhiệm1,

Châu Văn Minh1, Phan Văn Kiệm1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

2Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

3Vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai.
From the dichloromethane extract of Vietnamese mushroom Tomophagus colossus, three known triterpenes, 5α-lanosta-8,24(E)-dien-26-hydroxy-3,7-dione (1), 3,7-dioxo-8,24(E)-dien-lanosta-26-oic acid (2), and 5α-lanosta-8-en-24,25-epoxy-26-hydroxy-3,7-dione (3) were isolated. Their structures were identified by spectrometry methods and in comparision with the published data. All of them were isolated the for the first time from this species.


123



Hai hợp chất ergosterol phân lập được từ mẫu nấm Ganoderma lucidum (Leyss Ex. Fr.) Karst
Nguyễn Hải Đăng1, Phạm Thanh Bình1, Nguyễn Thị Thắm1, Bùi Mai Anh1,

Nguyễn Phương Đại Nguyên2, Nguyễn Tiến Đạt1

1Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam,

18-Hoàng Quốc Việt, Cấu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

2Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên,

567 Lê Duẩn, Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk, Việt Nam
A phytochemical investigation of the methanol extract of Ganoderma lucidum fruiting bodies led to the isolation of ergosterol (1) and ergosterol peroxide (2). Their structures were identified by means of spectroscopic methods including ESI-MS and NMR. Compound 2 showed strong cytotoxicity against EGFR-TKI-resistant human lung cancer A549 and H1975 cell lines at 100 μM. In addition, Compound 2 significantly inhibited the nitric oxide production in LPS-induced RAW264.7 cells. This pape is the first report on the effect of G. lucidum extract, ergosterol and ergosterol peroxide against EGFR-TKI-resistant human lung cancers.


128

Каталог: images -> Thanhha
images -> ChuyêN ĐỀ ĐẠi số TỔ HỢP, XÁc suất kiến thức cơ bản Đại số tổ hợp
images -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
images -> Review of Condor, Sun Grid Engine and pbs
Thanhha -> CHƯƠng trình hội thảO Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> VIỆn hàn lâm khoa học và CÔng nghệ vn
Thanhha -> Hội thảo khoa học về Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> ChưƠng trình hội thảO Đa dạng sinh học và CÁc chất có hoạt tính sinh họC
Thanhha -> Viện hàn lâm khoa học và CÔng nghệ vn

tải về 167.9 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương