TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012


Chương 2. Nhiễm sắc thể và gen của người



tải về 4.23 Mb.
trang12/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   25

Chương 2. Nhiễm sắc thể và gen của người

1. Các nguyên tắc nghiên cứu nhiễm sắc thể của người

1.1. Nguyên tắc nhuộm và hiện băng nhiễm sắc thể

1.2. Đánh giá tiêu bản nhiễm sắc thể

1.3. Phân tích chất nhiễm sắc giới tính trong nhân tế bào gian kỳ


2. Bản đồ nhiễm sắc thể của người

3. Các bệnh nhiễm sắc thể

3.1. Tần số của bệnh nhiễm sắc thể

3.2. Các bệnh liên quan đến nhiễm sắc thể thường

3.3. Các bệnh liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính

Chương 3. Phân tích sự di truyền tính trạng người

1. Sự di truyền tính trạng theo nhiễm sắc thể thường


1.1. Đặc điểm do một gen trội ở nhiễm sắc thể thường qui định


1.2. Đặc điểm do một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định

2. Đặc điểm do một gen liên kết với giới tính qui định

2.1. Nguyên tắc phân tích

2.2. Một số ví dụ

3. Cơ sở di truyền học của trí thông minh


3.1. Chỉ số thông minh - IQ

3.2. Sự phân bố IQ trong quần thể người

3.3. Sự di truyền trí thông minh

3.4. Vai trò của môi trường đối với trí thông minh


Chương 4. Quần thể người, sự di truyền trong quần thể ngẫu phối

1. Định luật HARDY - WEINBERG

1.1. Khái niệm quần thể

1.2. Tần số gen và kiểu gen

1.3. Định luật Hardy - Weinberg

2. Áp dụng định luật HARDY - WEINBRG

2.1. Alen

2.2. Đa gen

2.3. Gen liên kết giới tính

3. Hiện tượng cận huyết ở quần thể người

3.1.Hiện tượng cận huyết

3.2. Hệ số cận huyết trong quần thể

3.3.Hậu quả của giao phối cận huyết

Chương 5. Di truyền hoá sinh

1. Đột biến gen và sự thay thế một axit amin duy nhất

1.1. Các dạng hemoglobin

1.2. Cấu trúc của các dạng hemoglobin


1.3. Mã di truyền

1.4. Hiệu quả của sự thay thế một axit amin

2. Một gen một chuooiy polypeptit

2.1. Protein ”lai” ở cá thể dị hợp tử

2.2. Nhiều lô-cút gen cùng quyết định một protein

2.3. Sựphân bố của các lô-cút gen trên nhiễm sắc thể quyết định các dạng protein đa phân tử


3. Lặp, mất và chuyển đoạn : Ảnh của chúng tới cấu trúc protein

3.1. Các dạng haptoglobin do mất đoạn, lặp đoạn

3.2. Lặp đoạn và sự tiến hoá của protein

3.3. Trao đổi chéo lệch và hậu quả

3.4. Mất đoạn - nguyên nhân xuất hiện protein lạ

4. Đột biến làm thay đổi tốc độ tổng hợp protein của gen

4.1.Tốc độ tổng hợp protein và cấu tạo gen

4.2. Một số rối loạn di truyền về tốc độ tổng hợp protein

5. Cholinesteaza của huyết thanh


5.1.Dạng mẫn cảm với sucxinildicholin.

5.2. Dạng mẫn cảm với floritnatri

5.3. Enzym glucozo - 6 - photphat dehydrogenaza

6. Rối loạn chuyển hoá bẩm sinh

6.1. Bệnh alcaptonuria

6.2. Hội chứng phenylxeton - niệu

6.3. Hội chứng galactosemia

6.4. Bệnh thiếu hụt các izoenzym


6.5. Các hư hỏng hệ vận chuyển tích cực

7. Cơ sở di truyền của bệnh ung thư và HIV/AIDS

7.1 Cơ sở di truyền của bệnh ung thư

7.2. Vấn đề HIV /AIDS


8. Những biến đổi gen của bệnh lý phân tử

52. HÓA SINH HỌC VÀ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀO (Biochemistry and Cellular Metabolism)

1. Mã môn học: BIO3408

2. Số tín chỉ: 03

3. Môn học tiên quyết:

Hóa học hữu cơ (CHE1081), Hóa sinh học (BIO2400)



4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

5. Giảng viên:

    • PGS.TS. Bùi Phương Thuận, Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh - Khoa Sinh học.

    • TS. Nguyễn Đình Thắng, Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh- Khoa Sinh học.

    • TS. Nguyễn Quang Huy; Bộ môn Sinh lý thực vật và Hóa sinh - Khoa Sinh học.

6. Mục tiêu môn học:

6.1. Kiến thức:

  • Hiểu và nắm vững được các khái niệm cơ bản về cấu tạo, đặc tính, chức năng, cũng như về quá trình trao đổi (bao gồm sinh tổng hợp và phân giải) của các nhóm hợp chất sinh học, trong đó chú trọng mối liên quan đến cơ thể con người.

  • Phân tích được mối liên quan chặt chẽ giữa cấu tạo và chức năng của các hợp chất sinh học cũng như sự điều hòa của từng con đường trao đổi; làm sáng tỏ được mối liên quan giữa sự chuyển hóa của các hợp chất thành một thể thống nhất (bên cạnh sự biệt hóa các cơ quan) mang lại sự toàn vẹn cho cơ thể.

  • Nắm vững và phân tích được ảnh hưởng của các trạng thái bệnh lý đến toàn bộ quá trình trao đổi chất, cũng như nắm được một số phương pháp phân tích định tính và định lượng các hợp chất sinh học cơ bản.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Phát triển thái độ làm việc tích cực, kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm thông qua các bài tập, các chủ đề thuyết trình được giao theo nhóm.

  • Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện, kiểm tra hoạt động làm việc theo nhóm, lập mục tiêu, phân tích kết quả thực hiện.

  • Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi cũng như khả năng làm việc độc lập để tiếp cận và nắm vững kiến thức môn học.

  • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.

  • Rèn kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng.

  • Rèn luyện tác phong cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ, kiên trì trong công việc.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Thông qua các hoạt động như nghe giảng, thảo luận trên lớp, làm bài tập cá nhân, bài tập nhóm, thuyết trình, từ các kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp, sinh viên được khuyến khích và yêu cầu phát triển các kỹ năng và thái độ xã hội như: Khả năng làm việc theo nhóm (hình thành nhóm, vận hành, phát triển nhóm; lãnh đạo nhóm; làm việc trong các nhóm khác nhau); giao tiếp (chiến lược và cấu trúc giao tiếp; kỹ năng giao tiếp bằng văn bản, qua thư điện tử và phương tiện truyền thông; kỹ năng thuyết trình);

  • Nhận thức rõ tầm quan trọng của các kiến thức môn học, đặc biệt là những kiến thức và phân tích về mối liên quan chặt chẽ giữa các hợp chất sinh học trong việc bảo đảm tính toàn vẹn và tổng thể trong hoạt động sống của toàn bộ cơ thể .

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng của hóa sinh học trong khoa học sự sống và trong các lĩnh vực liên quan.

  • Có ý thức vận dụng các kiến thức đã được học trong việc chăm lo sức khỏe.

7. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ:

      • Hình thức: thuyết trình (có thể theo nhóm) về các chủ đề cho trước.

      • Hệ số điểm: 20%

  • Thi cuối kỳ:

      • Thời gian: sau tuần thứ 15

      • Hình thức thi: thi viết (kết hợp tự luận và trắc nghiệm).

      • Hệ số điểm: 60%

  • Điểm thường xuyên:

      • Điểm trung bình chung của các bài tập về nhà, bài tập trên lớp, thảo luận, seminar trên lớp.

      • Hệ số điểm: 20%

  1. Giáo trình, tài liệu:

    1. Giáo trình bắt buộc:

  • Garrett R. H., and Grisham C. M., Principles of Biochemistry with a Human Focus. Publisher: Brooks /Cole, Pacific Grove, CA, 2002.

  • Berg J. M., Tymoczco J. L., Stryer L., Biochemistry. 6th edit, Publisher: W. H. Freeman, 2011.

  • Lehninger Principles of Biochemistry. Lehninger A. L., Nelson D. L., Cox M. M. Publisher: W. H. Freeman, 2008.

    1. Tài liệu tham khảo

  • Campbell M. K., Farrell O. S. Biochemistry, 7th edit, Publisher: Brooks /Cole, 2012.

  • Devlin T. M. Textbook of Biochemistry with Clinical Correlations, 7th edit. Publisher: Wiley-Liss, Hoboken, NJ (USA), 2010.

  • Donald Voet D.and Voet J. G., Biochemistry, 4th edit. Publisher: John Wiley & Sons, 2010.

  • Harvey R. A., Ferrier D. R. Biochemistry (Lippincott's Illustrated Reviews Series). 7th edit. Publisher: Wolters Kluwer, Lippincott- Williams & Wilkins, 2011.

  • James K. Hardy. Concepts of Biochemistry, Publisher: Wiley, 2006

  • Marshall W. J.and Bangert S. K. Clinical Biochemistry: Metabolic and Clinical Aspects. 2th edit., Publisher: Elsevier Limited., 2008.

9. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học cung cấp các kiến thức tổng thể về các hợp phần phân tử của tế bào. Cấu tạo, đặc tính và chức năng của các nhóm hợp chất quan trọng như protein, enzyme, carbohydrate, lipid, nucleic acids… được đề cập một cách chi tiết, hệ thống và chú trọng đến mối liên quan với cơ thể con người. Trong đó, sự đa dạng về cấu tạo và chức năng của protein được đặc biệt nhấn mạnh. Tiếp theo, sự trao đổi chất của tế bào sẽ được trình bày với điểm nhấn là sự điều hòa các con đường trao đổi, sự thống nhất của các đường hướng khác nhau. Ảnh hưởng của các trạng thái bệnh lý đến toàn bộ quá trình trao đổi chất cũng được đề cập đến. Mối liên hệ giữa sự chuyển hóa của các hợp chất riêng biệt (bao gồm carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid) và sự biệt hóa các cơ quan sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn sự điều hòa tổng thể của toàn bộ quá trình trao đổi chất, nguyên nhân khiến cơ thể thích ứng được với môi trường bên ngoài.


The course provides the total knowledge about cellular components in correlation with human being. The structure, properties and function of important biological molecules like proteins, enzymes, carbohydrates, lipids, nucleic acids …are thoroughly and systematically reffered to. Meanwhile, the structural complexity and functional diversity of proteins are especially emphasized. The information transfer is also considered in the course. The intermediary metabolism is presentated with the pathway regulation and metabolic intergration as the main focus. The influence of disease states on the whole metabolism is also considered. The correlations between metabolism of different substances (like carbohydrates, lipids, proteins and nucleic acids) and organ specialization will help the students understand how various pathways are co-regulated- the reason why organism can adapt to the environnement.

10. Nội dung chi tiết môn học (trình bày các chương, mục, tiểu mục…)

Chương 1: Bản chất hóa học của các hiện tượng sinh học.

1.1 Các đặc tính của hệ thống sống

1.2 Phân tử sinh học: phân tử của sự sống và phản ánh chính xác điều kiện sống

Chương 2: Nước, pH và dung dịch đệm.

2.1 Tính chất của nước.

2.2 pH.

2.3 Các dung dịch đệm.



Chương 3: Các Amino Acid, Peptide và Protein

3.1 Các amino acid.

3.1.1 Amino Acid: Đơn vị cấu tạo của protein

3.1.2 Đặc tính acid-base và các phản ứng của các amino acid

3.2 Các peptide và protein

3.2.1 Protein là polymer mạch thẳng của các amino acid

3.2.2 Cấu trúc của các phân tử protein

3.2.3 Các chức năng sinh học của protein

3.2.4 Các phản ứng của peptide và protein

3.2.5 Cấu trúc bậc I của protein

Chương 4: Cấu trúc bậc II, III và IV của protein

4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của protein

4.2 Cấu trúc bậc II của protein

4.3 Cấu trúc bậc III của protein

4.4 Cấu trúc bậc IV của protein

Chương 5: Động học của phản ứng enzyme

5.1 Các đặc tính của enzyme

5.2 Động học của các phản ứng do enzyme xúc tác

5.3 Sự kìm hãm hoạt động của enzyme

5.4 Động học của các phản ứng enzyme có hai hay nhiều cơ chất

5.5 Ribozyme và abzyme

Chương 6: Tính đặc hiệu và sự điều hòa phản ứng enzyme.

6.1 Đặc hiệu là kết quả của sự nhận biết phân tử.

6.2 Những khái niệm chung về sự điều khiển hoạt động của emzyme

6.3 Điều hòa dị lập thể

6.4. Mô hình glycogen phosphorylase

6.5 Mô hình hemoglobin

Chương 7: Cơ chế hoạt động của enzyme.

7.1 Xúc tác cộng hóa trị.

  7.2 Xúc tác acid-base.

  7.3 Xúc tác ion kim loại.

  7.4 Serine Proteases

  7.5 The Aspartic Proteases

  7.6 Lysozyme

Chương 8: Lipid và hệ thống màng

8.1 Lipid

8.1.1 Acid béo

8.1.2 Các lipid đơn giản: triacylglycerols, sáp và steroids

8.1.3 Glycerophosholipids, sphingolipids, terpenes

8.2 Màng

8.2.1 Cấu trúc của protein màng

8.2.2 Màng và các polysaccharide bề mặt tế bào

8.2.3 Các glycoprotein

8.2.4 Các proteoglycan

Chương 9: Vận chuyển qua màng

9.1 Khuếch tán thụ động

9.2 Khuếch tán được hỗ trợ

9.3 Các hệ vận chuyển chủ động

9.4 Các quá trình vận chuyển nhờ ATP, ánh sáng và gradient nồng độ ion

9.6 Các lỗ màng đặc hiệu

9.7 Các chất kháng sinh ionophore

Chương 10: Nhiệt động học của các hệ thống sinh học

10.1 Các khái niệm cơ bản về nhiệt động học

10.2 Sự khác biệt vật lí của các đặc tính nhiệt động

10.3 Các phân tử sinh học năng lượng cao

10.4 ATP là phân tử dự trữ và cung cấp năng lượng

Chương 11: Carbohydrate và trao đổi carbohydrate

11.1 Carbohydrate

11.1.1 Phân loại carbohydrate

11.1.2 Monosaccharides

11.1.3 Oligosaccharides

11.1.4 Polysaccharides

11.2 Quá trình đường phân

11.2.1 Pha I của đường phân

11.2.2 Pha II của đường phân

11.2.3 Các con đường kị khí của pyruvate

11.2.4 Sự chuyển hóa các cơ chất khác trong đường phân

11.3 Chu trình tricarboxylic acid

11.3.1 Bước chuẩn bị: sự khử carbon của pyruvate

11.3.2 Các phản ứng trong chu trình

11.3.3 Sự điều hòa chu trình TCA

11.3.4 Chu trình Glyoxylate của thực vật và vi khuẩn

Chương 12: Chuỗi vận chuyển điện tử và sự phosphoryl hóa- oxi hóa

12.1 Phức hợp I: NADH-Coenzyme Q Reductase

12.2 Phức hợp II: Succinate-Coenzyme Q Reductase

12.3 Phức hợp III: Coenzyme Q-Cytochrome c Reductase

12.4 Phức hợp IV: Cytochrome c Oxidase

12.5 ATP Synthase

12.6 Tỉ lệ P/O cho sự vận chuyển điện tử và phosphoryl hóa- oxi hóa

Chương 13: Sự oxi hóa acid béo

13.1 Sự huy động chất béo từ thức ăn và từ mô mỡ

13.2 Sự oxi-hóa acid béo

13.3 Sự oxi-hóa các acid béo có số carbon lẻ và các acid béo không no

13.4 Thể ketone

Chương 14: Sự tân tạo glucose, sự trao đổi glycogen và con đường pentose phosphate

14.1 Sự tân tạo glucose và quá trình điều hòa

14.2 Sự trao đổi glycogen và sự kiểm soát quá trình chuyển hóa.

14.3 Con đường pentose phosphate

Chương 15: Tính tổng thể và đơn hướng của các con đường trao đổi chất

15.1 Một hệ thống phân tích quá trình trao đổi chất

15.2 Hóa học lượng pháp về trao đổi chất và tạo ATP

15.3 Sự đơn hướng.

15.4 Sự trao đổi chất trong cơ thể đa bào

Chương 16: Sự tiếp nhận và truyền thông tin ngoại bào

16.1 Các con đường truyền tín hiệu và hormone

16.2 Các thụ thể truyền tín hiệu từ các hormone

16.3 Các nhân tố truyền tín hiệu nội bào thứ cấp

16.4 Protein liên kết GTP: mắt xích hormone còn thiếu

16.5 Các thụ thể 7-TMS

16.6 Protein Kinase C truyền các tín hiệu của chất truyền tin thứ cấp

16.7 Các module protein trong sự truyền tín hiệu

16.8 Các hormone steroid



53. VI SINH VẬT Y HỌC (Medical Microbiology)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO3409

  2. Số tín chỉ: 03

  3. Môn học tiên quyết:

Sinh học phân tử (BIO2402), Miễn dịch học (BIO2408).

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt /Tiếng Anh

  2. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

TS. Bùi Thị Việt Hà, Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

    1. Kiến thức

  • Hiểu được các tác nhân gây bệnh thuộc các loại vi sinh vật khác nhau, bệnh lý học, khả năng lây lan, đặc biệt là cơ chế gây bệnh của các vi sinh vật.

  • Nêu được tên, cơ chế gây bệnh và các vấn đề liên quan của một số loài virus, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng.

  • Nắm được các phương pháp chẩn đoán và điều trị các tác nhân gây bệnh.

  • Nắm được các nhóm thuốc kháng vi sinh vật cơ bản.

    1. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;

  • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

  • Rèn luyện kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

  • Rèn luyện tính kiên trì trong công việc;

  • Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

    1. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Có khả năng vận dụng các kiến thức đã được học vào thực tiễn xã hội

    1. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Có khả năng đọc, hiểu, phân tích và biết cách khai thác thông tin/ tư liệu liên quan đến các nghiên cứu về phân loại, xác định và cơ chế gây bệnh của các loài vi khuẩn và virus.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ:

  • Thời gian:

  • Hình thức kiểm tra:

  • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

  • Thời gian:

  • Hình thức kiểm tra:

  • Hệ số điểm: 50%

  • Điểm thường xuyên

  • Điểm trung bình trung của các bài thảo luận

  • Hệ số điểm: 30%

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Phạm Văn Ty (2005). Virut học. Nxb Giáo dục Hà Nội

  • Lansing M. Prescott, John P. Harley, Donald A. Klein (2007). Microbiology 7th. Mc Graw Hill Science/ Engineering/Math.

  • Geo. F. Brooks, Karen C. Caroll, Janet S. Butel, Stephen A. Morse (2007). Jawetz, Melnick, & Adelberg’s Medical Microbiology, 24th,. McGraw-Hill Medical.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Những thay đổi, cải thiện về điều kiện vệ sinh, thói quen sinh hoạt của con người cũng như sự phát triển nhanh chóng các phương pháp chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị bệnh đã giúp nâng cao sức khỏe và bảo vệ con người khỏi các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm như virut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Vi sinh vật Y học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các vi sinh vật gây bệnh khác nhau, bệnh lý học, khả năng lây lan, đặc biệt là cơ chế gây bệnh của các vi sinh vật, dịch tễ học của các bệnh nhiễm trùng. Đồng thời, môn học còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức cập nhật về phương pháp chẩn đoán, phòng tránh và điều trị các bệnh do vi sinh vật gây nên.
This course will focus on mechanisms of microbial pathogenesis and the host response, and the scientific approaches that are used to investigate these processes. How do microbes adhere to host cells? How do environmental cues direct the response of microbial pathogens? How do microbial pathogens modulate host cells to expedite virulence? How do host cells respond to microbial pathogens? How does the host immune system react to microbial pathogens? What does genomics tells us about how microbial pathogens evolve? How do emerging pathogens take advantage of new ecological niches? How can microbial pathogens be thwarted? Although there are numerous microbial pathogens, the answers to these questions indicate that many pathogens use similar approaches to solve common problems.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. Khả năng gây bệnh của vi sinh vật (4 tiết)

1.1. Mối quan hệ giữa vật chủ và ký sinh

1.2. Sinh bệnh học của các bệnh virut

1.2.1. Sự xâm nhập, tiếp xúc và sự nhân lên ở giai đoạn đầu

1.2.2. Sự lan truyền virut và sự hướng tế bào

1.2.3. Đáp ứng miễn dịch của vật chủ

1.2.4. Sự bình phục sau nhiễm trùng

1.2.5. Sự tổn thương tế bào và ốm lâm sàng

1.2.6. Sự giải phóng virus ra khỏi vật chủ (virus shedding)

1.3. Sinh bệnh học của các bệnh vi khuẩn

1.3.1. Duy trì ổ chứa vi khuẩn gây bệnh

1.3.2. Sự truyền vi khuẩn gây bệnh cho vật chủ

1.3.3. Sự gắn bám và định vị vùng sinh trưởng của các tác nhân gây bệnh
trên vật chủ

1.3.4. Xâm lăng của vi khuẩn gây bệnh

1.3.5. Sinh trưởng và nhân lên của vi khuẩn gây bệnh

1.3.6. Rời khỏi vật chủ

1.3.7. Dòng trị nhiễm của vi khuẩn gây bệnh

1.3.8 . Sự điều hoà yếu tố độc của vi khuẩn

1.3.9. Đảo có khả năng gây bệnh

1.3.10. Sự gây độc

1.4. Cơ chế vi khuẩn thoát khỏi hệ thống bảo vệ của cơ thể

1.4.1. Sự thoát của virut khỏi hệ thống bảo vệ của vật chủ

1.4.2. Sự thoát của vi khuẩn khỏi hệ thống bảo vệ của vật chủ

Chương 2. Hóa trị liệu bằng thuốc kháng sinh vi sinh vật (4 tiết)

2.1. Sự phát triển của hóa trị liệu.

2.2. Tính chất chung của các thuốc kháng vi sinh vật.

2.3. Xác định hoạt tính của các thuốc kháng vi sinh vật.

2.4. Các nhóm kháng sinh, cơ chế hoạt động của các nhóm kháng sinh và những
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kháng sinh.

2.5. Hiện tượng kháng kháng sinh và cơ chế kháng thuốc.

2.6. Thuốc kháng nấm.

2.7. Thuốc kháng virus.



Chương 3. Vi sinh vật lâm sàng (4 tiết)

3.1. Thu thập mẫu, vận chuyển và dự trữ mẫu bệnh phẩm.

3.2. Các phương pháp phát hiện vi sinh vật trong mẫu bệnh phẩm.

3.2.1. Kính hiển vi

3.2.2. Sinh trưởng và các phản ứng sinh hoá

3.2.3. Các phương pháp miễn dịch xác định nhanh

3.2.4. Xác định bằng phage

3.2.5. Các phản ứng sinh học phân tử và phân tích các sản phẩm trao đổi chất

3.3. Xác định tính mẫn cảm với chất kháng sinh

3.4. Hệ thống vi tính trong vi sinh vật lâm sàng



Chương 4. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm (5 tiết)

4.1. Thuật ngữ về dịch tễ học

4.2. Đo tần số xuất hiện dịch bệnh: công cụ của các nhà dịch tễ học

4.3. Dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm

4.4. Phát hiện bệnh truyền nhiễm trong cộng đồng dân cư

4.5. Phát hiện dịch bệnh

4.6. Chu kỳ bệnh truyền nhiễm: Lịch sử bệnh

4.7. Tính độc và phương thức lan truyền

4.8. Xuất hiện và tái phát dịch bệnh

4.9. Kiểm soát dịch bệnh

4.10. Cảnh báo về khủng bố sinh học

4.11. Du lịch toàn cầu và mỗi quan tâm đến sức khoẻ

4.12. Nhiễm trùng cơ hội

Chương 5. Các bệnh do virus (4 tiết)

5.1.Bệnh do virus lây truyền qua đường hô hấp

5.1.1. Thủy đậu và zona

5.1.2. Cúm gà

5.1.3. Sởi

5.1.4. Quai bị

5.1.5. Viêm phổi và đường hô hấp do virus.

5.1.6. Rubella

5.1.7. Đậu mùa (Variola).

5.2. Bệnh do virus lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp

5.2.1. Suy giảm miễn dịch AIDS/HIV.

5.2.2. Cytomegalovirus.

5.2.3. Virus Herpes gây bệnh đường sinh dục và những herpes gây bệnh
khác ở người.

5.2.4. Parvovirus gây bệnh ở người.

5.2.5. Leukemia

5.2.6. Mononucleosis

5.2.7. Viêm gan do virus.

5.3. Bệnh do virus lây truyền qua đường thức ăn và nước uống

5.3.1. Viêm dạ dày ruột do virus.

5.3.2. Viêm gan do virus týp A

5.3.3. Viêm gan do virus týp E

Chương 6. Các bệnh do vi khuẩn (5 tiết)

6.1. Bệnh do vi khuẩn lây truyền qua đường hô hấp

6.1.1. Bạch hầu

6.1.2. Viêm não

6.1.3. Viêm phổi mycobacterium

6.1.4. Bệnh do liên cầu khuẩn

6.1.5. Lao

6.2. Bệnh do vi khuẩn lây truyền qua trung gian chân đốt

6.2.1. Sốt Rickettsia

6.2.2. Dịch hạch

6.3. Bệnh do vi khuẩn lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp

6.3.1. Bệnh do tụ cầu khuẩn.

6.3.2. Bệnh than

6.3.3. Uốn ván

6.3.4. Viêm loét dạ dày

6.3.5. Viêm phổi mycoplasma và clamydial

6.3.6. Bệnh hủi

6.3.7. Bệnh lây truyền qua đường tình dục: lậu, giang mai, nhiễm khuẩn


âm đạo.

6.4. Bệnh do vi khuẩn lây truyền qua thức ăn và nước uống

6.4.1. Thương hàn

6.4.2. Lỵ trực trùng

6.4.3. Tả

6.4.4. a chảy do nhiễm E. coli

6.4.5. Ngộ độc do độc tố tụ cầu qua đường thức ăn.

6.4.6. Viêm ruột dạ dày.



Chương 7: Các bệnh do nấm và ký sinh trùng (4 tiết)

7.1. Bệnh do nấm

7.1.1 Nấm gây bệnh trên bề mặt da.

7.1.2. Nấm gây bệnh trong da

7.1.3. Nấm gây bệnh ở vùng dưới da.

7.1.4. Nấm cơ hội gây bệnh.

7.2. Bệnh do ký sinh trùng

7.2.1. Sốt rét.

7.2.2. Lỵ amip

7.2.3. Trùng roi Trichomonias



54. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÂN TỬ (Molecular Biotechnology)

  1. Mã môn học: BIO3410

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết:

Sinh học phân tử (BIO2402), Vi sinh vật học (BIO2403)

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  2. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHNT

TS. Nguyễn Thị Vân Anh, TS. Phạm Bảo Yên, Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzym và Protein, Trường ĐHKHNTN



  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức:

    • Hiểu được đối tượng và các công cụ phân tử của kỹ nghệ gen, các bước chi tiết để nhân dòng và biểu hiện một gen ngoại lai trong vật chủ cũng như các cách thức để nâng cao hiệu suất cũng như chất lượng protein tái tổ hợp..

    • Hiểu và phân tích được sơ đồ cấu trúc của một vector nhân dòng và vector biểu hiện gen.

    • Thiết kế được sơ đồ thí nghiệm để có thể nhân dòng và biểu hiện thành công một gen ngoại lai

    • Giải thích được những lợi thế của việc áp dụng kỹ nghệ gen đối với các hệ thống sinh vật và ứng dụng của chúng trong công nghệ sinh học hiện đại.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Sử dụng được một số dụng cụ và máy móc cơ bản trong phân tích hóa sinh và sinh học phân tử.

  • Nắm vững hơn các nguyên tắc an toàn sinh học,

  • Hình thành tác phong cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ trong thực nghiệm.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Nhận thức và thấy rõ được vị trí trung tâm của kỹ thuật di truyền trong phát triển công nghệ sinh học hiện đại và sự đóng góp của nó trong việc cải tiến thế giơi sống theo hướng có lợi cho con người.

  • Góp phần nâng cao ý thức chăm lo sức khỏe, bảo vệ môi trường.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Sử dụng kiến thức lý thuyết và thực hành được trang bị để lý giải một số hiện tượng sống, cải tạo cải giống cây trồng, vật nuôi, phát hiện các sinh vật chuyển gen có hại cho sức khỏe và môi trường.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Thường xuyên (20%): thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, sự tham gia của người học vào các bài giảng trên lớp.

  • Giữa kỳ (trắc nghiệm, 20%)

  • Cuối kỳ (thi viết, 60%)

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Glick, B.R., Pasternak, J.J., Patten , C.L. (2010). Molecular Biotechnology: principles and applications of recombinant DNA. ASM Press.

  • Wink, M. (2006). Intrduction to Molecular Biotechnology. Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KgaA. Weiheim.

  • Thieman, W. J. & Palladino, M.A. (2009). Introduction to Biotechnology. 2nd Edition. Perason Benjamin Cummings

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học giới thiệu các nguyên lý của kỹ nghệ gen bao gồm các công cụ phân tử của thao tác gen, các kỹ thuật tách, nhân dòng, biểu hiện và cải biến các gen trong các hệ thống tế bào nhân sơ và nhân chuẩn. Đặc biệt môn học tập trung giới thiệu các nghiên cứu và ứng dụng của công nghệ sinh học phân tử trong các hệ thống vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương