TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012


Chương 3. Phân đỐt và phân chia các phẦn cỦa cơ thỂ



tải về 4.23 Mb.
trang17/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   25

Chương 3. Phân đỐt và phân chia các phẦn cỦa cơ thỂ


3.1. Phân đốt cơ thể

3.2. Phân chia các phần cơ thể


Chương 4. ĐẦu và phẦn phỤ cỦa đẦu


4.1. Quá trình đầu hóa và số đốt của đầu côn trùng

4.2. Cấu tạo của đầu

4.3. Kiểu đầu côn trùng

4.4. Phần phụ của đầu

4.4.1. Anten

4.4.2. Phụ miệng


Chương 5. CỔ và ngỰc


5.1. Cổ

5.2. Ngực và phần phụ của ngực

5.2.1. Cấu tạo của các đốt ngực

5.2.2. Phần phụ của ngực


Chương 6. BỤng và phẦn phỤ cỦa bỤng


6.1. Cấu tạo của bụng

6.2. Phần phụ của bụng

6.2.1. Phần phụ sinh dục

6.2.2. Các phần phụ khác



Chương 7. VỎ cơ thỂ

7.1. Cấu tạo vỏ cơ thể

7.2. Quá trình lột xác và hình thành vỏ mới

7.2.1. Trước lột xác

7.2.2. Lột xác

7.2.3. Sau lột xác

7.3. Mầu sắc vỏ của vỏ cơ thể

7.3.1. Màu vật lý

7.3.2. Màu hoá học

Chương 8. Cơ quan cẢm giác


8.1. Cơ quan cảm giác cơ học

8.1.1. Lông xúc giác

8.1.2. Chuông cảm giác

8.1.3. Dây cung cảm giác

8.1.4. Cơ quan Jonston

8.1.5. Cơ quan cảm giác dưới khuỷu

8.2. Cơ quan cảm giác hoá học

8.2.1. Vị giác

8.2.2. Khứu giác

8.3. Cảm giác nhiệt

8.4. Cảm giác độ ẩm

8.5. Cơ quan thính giác

8.6. Cơ quan thị giác

8.6.1. Mắt kép

8.6.2. Mắt đỉnh

8.6.3. Mắt đơn bên


Chương 9. HỆ thẦn kinh


9.1. Cấu tạo của hệ thần kinh

9.2. Thần kinh trung ương

9.2.1. Não

9.2.2. Hạch thần kinh dưới hầu

9.2.3. Chuỗi hạch thần kinh bụng

9.3. Hệ thần kinh giao cảm

9.4. Sinh lý thần kinh

9.4.1. Xung thần kinh và xinap

9.4.2. Thần kinh trung ương điều khiển các phản ứng tức thời

9.4.3. Sinh lý thần kinh liên quan đến tập tính và bản năng của côn trùng



Chương 10. TuyẾn ngoẠi tiẾt và nỘi tiẾt

10.1. Tuyến ngoại tiết

10.1.1. Cấu tạo của tuyến ngoại tiết

10.1.2. Chức năng của tuyến ngoại tiết

10.2. Tuyến nội tiết

10.2.1. Cấu tạo của hệ nội tiết

10.2.2. Chức năng của tuyến nội tiết

Chương 11. HỆ cơ


11.1 Cơ xương

11.1.1. Cấu tạo

11.1.2. Tiếp điểm của cơ xương

12.1.3. Các nhóm cơ xương

11.2. Cơ nội tạng

11.3. Sinh lý vận động của cơ - co cơ

11.4. Thần kinh điều khiển hoạt động của cơ

Chương 12. HỆ tiêu hóa


12.1. Cấu tạo

12.1.1. Ống tiêu hoá

12.1.2. Tuyến tiêu hoá

12.2. Hoạt động tiêu hoá

12.2.1. Nhu động của ruột.

12.2.2. Sự dinh dưỡng


Chương 13. HỆ hô hẤp


13.1. Cấu tạo

13.1.1. Khí quản và vi khí quản

13.1.2. Túi khí

13.1.3. Lỗ thở

13.2. Hoạt động hô hấp

13.2.1. Hô hấp chủ động

13.2.2. Điều hoà hô hấp

13.2.3. Trao đổi hô hấp cơ sở

13.3. Hô hấp của côn trùng sống ở nước và nội ký sinh.

13.3.1. Hô hấp của côn trùng sống ở nước

13.3.2. Hô hấp của côn trùng nội ký sinh

13.3.3. Haemoglobin


Chương 14. HỆ tuẦn hoàn và thỂ mỠ


14.1. Cấu tạo

14.1.1. Ống tim lưng

14.1.2. Màng lưng

14.1.3. Màng bụng

14.1.4. Cơ quan bơm máu phụ hay tim phụ

14.2. Hoạt động tuần hoàn

14.2.1. Tuần hoàn máu trong cơ thể

14.2.2. Hoạt động của tim

14.2.3. Thành phần và chức năng của máu

14.3. Thể mỡ

14.3.1. Cấu tạo

14.3.2. Phân loại và chức năng


Chương 15. HỆ bài tiẾt


15.1. Cấu tạo

15.1.1. Ống Malpighi

15.1.2. Các dạng ống Malpighi

15.1.3. Chức năng của ống Malpighi

15.2. Tuyến môi

15.3. Tế bào thận

15.4. Tế bào urat của thể mỡ

Chương 16. HỆ sinh dỤc


16.1. Cơ quan sinh dục cái.

16.1.1. Cấu tạo

16.1.2. Sự hình thành trứng

16.2. Cơ quan sinh dục đực



Chương 17. Sinh hỌc sinh sẢn

17.1. Phương thức sinh sản của côn trùng

17.1.1. Đẻ con

17.1.2. Sinh sản đơn tính.

17.1.3. Ấu trùng đẻ

17.1.4. Đẻ nhiều phôi hay trứng sinh

17.2. Trứng và phát triển phôi

17.2.1.Hình thái cấu tạo và sự đẻ trứng

17.2.2. Phát triển phôi

Chương 18. Phát triỂn hẬu phôi và biẾn thái


18.1. Các kiểu biến thái

18.1.1. Biến thái không hoàn toàn

18.1.2. Biến thái hoàn toàn

18.2. Pha ấu trùng: pha thứ hai của phát triển cá thể ở côn trùng

18.2.1. Tăng trưởng và tuổi của ấu trùng

18.2.2. Các dạng ấu trùng

18.3. Pha nhộng:

18.3.1. Các kiểu nhộng

18.3.2. Phát triển của nhộng

18.4. Điều khiển sự phát triển

18.4.1. Điều hoà nội tiết trong sự phát triển

18.4.2. Các nhân tố khởi động và kết thúc chu kỳ lột xác

18.4.3. Sinh lý của sự biến thái

18.4.4. Nguồn gốc của biến thái

18.5. Pha trưởng thành

18.5.1. Chín sinh dục

18.5.2. Hiện tượng dị hình giới tính, giao phối và thụ tinh

18.5.3. Hiện tượng đa hình

18.6. Khả năng tự vệ của côn trùng

18.6.1. Tự vệ chủ động

18.6.2. Tự vệ bị động

Chương 19. Chu kỲ phát triỂn cỦa côn trùng

19.1. Chu kỳ sống (vòng đời)

19.2.Thế hệ

19.3. Tuổi thọ

19.4. Lứa

19.5. Chu kỳ mùa và chu kỳ năm

19.6. Diapau

19.6.1. Khái niệm cơ bản

19.6. Các kiểu diapau

Chương 20. Sinh thái côn trùng

20.1. Các yếu tố vô sinh

20.1.1. Khí hậu

20.1.2. Thời tiết

20.1.3. Các yếu tố thổ nhưỡng, thủy văn

20.2. Các yếu tố sinh học

20.2.1. Sự chuyên hóa thức ăn

20.2.2. Vật ký sinh và vật chủ

20.2.3. Cạnh tranh trong loài

20.2.4. Cạnh tranh khác loài

20.3. Biến động số lượng côn trùng

20.3.1. Khái niệm cơ bản

20.3.2. Mô tả biến động số lượng quần thể côn trùng

Chương 21. Phân loẠi côn trùng

21.1. Hệ thống phân loại côn trùng



21.2. Các bộ côn trùng thường gặp

73. THỦY SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG (General Hydrobiology)

  1. Mã môn học: BIO3429

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Động vật học Không xương sống (BIO3404)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên:

  • PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  • TS. Nguyễn Quang Huy, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  • NCS. Nguyễn Thanh Sơn, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  1. Mục tiêu môn học

6.1. Kiến thức

  • Nhớ và hiểu được lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy sinh học trên thế giới và ở Việt Nam. Thực hiện các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học.

  • Nhớ và hiểu rõ về đặc tính thủy lý hóa học của môi trường nước, sự phân chia các vùng trong thủy vực.

  • Hiểu được đời sống cá thể, quần thể và quần loại thủy sinh vật.

  • Nhớ và hiểu rõ sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển, thủy vực.

  • Phân tích, đánh giá năng suất sinh học của thủy vực và vấn đề khai thác, bảo vệ nhằm nâng cao năng suất sinh học thủy vực.

  • Phân tích, đánh giá việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi sinh vật các thủy vực.

  • Phân tích, đánh giá vấn đề nhiễm bẩn, xử lý nước nhiễm bẩn và bảo vệ các nguồn nước sạch tự nhiên.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Nắm vững kỹ năng khảo sát điều tra về đặc tính các thủy vực và sinh học các thủy vực nước ngọt.

  • Kỹ năng sử dụng các dụng cụ và phương pháp thực hành nghiên cứu ngoài thực địa.

  • Thái độ cá nhân nghề nghiệp: Trung thực, trách nhiệm, đáng tin cậy, kiên trì, tự tin, chủ động, chăm chỉ, nhiệt tình và say mê công việc.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Nhận thức và thấy rõ được vị trí, vai trò và giá trị của các thủy vực trong tự nhiên và đối với con người.

  • Có tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

    • Kiểm tra đánh giá thường xuyên.

    • Kiểm tra đánh giá giữa kỳ.

    • Kiểm tra đánh giá cuối kỳ.

  2. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên sách, năm xuất bản)

    • Đặng Ngọc Thanh (1974). Thủy sinh học đại cương.NXB ĐH & THCH, Hà Nội

    • Đặng Ngọc Thanh (1980). Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt nam. NXB KHKT Hà nội.

    • Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt nam. NXB KHKT Hà nội.

  3. Tóm tắt nội dung môn học:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc tính thủy lý hóa học của môi trường nước, đời sống cá thể, quần thể và quần loại thủy sinh vật. Sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển và thủy vực. Năng suất sinh học của thủy vực và vấn đề khai thác, bảo vệ nhằm nâng cao năng suất sinh học thủy vực. Vấn đề nhiễm bẩn các nguồn nước tự nhiên.
This course provides basice knowledge on hydrobiology. The main topics include physiochemical characteristics of aquatic environment; aquatic lives at the levels of organism, population and community; distributions of aquatic organisms in various water bodies and hydrosphere; aquatic productivity and issues of exploitation and protection for enhancing aquatic productivity; pollutions in natural water bodies.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề

PhẦn mỞ đẦu


Đối tượng, vị trí và nhiệm vụ của thủy sinh học

Lịch sử hình thành và sự phát triển của thủy sinh học

Lịch sử phát triển của thủy sinh học ở Việt nam

Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học


Chương 1. MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THỦY VỰC TRONG THIÊN NHIÊN


1.1. Đặc tính của môi trường nước thuận lợi cho sự sống

1.2. Thủy vực và sự phân chia các vùng trong thủy vực

1.3. Đặc tính lý hoá cơ học của nước và nền đáy thủy vực

Chương 2. ĐỜI SỐNG CÁ THỂ THỦY SINH VẬT


2.1. Di động ở thủy sinh vật

2.2. Dinh dưỡng ở thủy sinh vật

2.3. Trao đổi nước và muối ở thủy sinh vật

2.4. Sinh sản và phát triển ở thủy sinh vật

2.5. Hiện tượng phát quang ở thủy sinh vật

Chương 3. ĐỜI SỐNG QUẦN THỂ VÀ QUẦN LOẠI THỦY SINH VẬT


3.1. Đặc điểm cấu trúc quần thể thủy sinh vật

3.2. Quan hệ quần thể ở thủy sinh vật

3.3. Biến động số lượng quần thể thủy sinh vật

3.4. Sinh trưởng của quần thể thủy sinh vật

3.5. Đặc điểm của quần loại thủy sinh vật

3.6. Phân chia các quần loại sinh vật trong thủy vực và đặc điểm thích ứng

3.7. Đặc tính phân bố và biến động phân bố của các quần loại sinh vật trong
thủy vực

3.8. Quan hệ quần loại ở thủy sinh vật


Chương 4. TỔNG QUÁT VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA THỦY SINH VẬT
TRONG THỦY QUYỂN


4.1. Quy luật tổng quát về sự phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển

4.2. Biến động phân bố của thủy sinh vật trong thủy quyển


Chương 5. NĂNG SUẤT SINH HỌC CỦA THỦY VỰC


5.1. Các khái niệm xác định năng suất sinh học của thủy vực

5.2. Sản lượng sinh vật sơ cấp của thủy vực

5.3. Sản lượng sinh vật thứ cấp của thủy vực

5.4. Các nhân tố quyết định năng suất sinh học của thủy vực

5.5. Các biện pháp nhằm nâng cao năng suất sinh học thủy vực

Chương 6. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI SINH VẬT
CÁC THỦY VỰC


6.1. Vai trò to lớn của thủy sinh vật trong tự nhiên và đời sống con người

6.2. Tình hình khai thác nguồn lợi thủy sản trên thế giới

6.3. Phương hướng khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên thế giới hiện nay

6.4. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở nước ta

6.5. Vấn đề phân loại và phân vùng thủy vực

Chương 7. VẤN ĐỀ NHIỄM BẨN VÀ CHỐNG NHIỄM BẨN CÁC
NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN


7.1. Nguyên nhân và tác hại của nước bị nhiễm bẩn

7.2. Xác định độ nhiễm bẩn của thủy vực

7.3. Phân loại độ nhiễm bẩn của thủy vực

7.4. Khả năng tự lọc sạch nước của thủy vực

7.5. Vấn đề xử lý nước nhiễm bẩn và bảo vệ các nguồn nước sạch tự nhiên

74. SINH HỌC NGHỀ CÁ (Fisheries Biology)


  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO3430

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Động vật học động vật có xương sống (BIO3405)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN

ThS. Nguyễn Thành Nam, Thạc sĩ, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN



  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức

  • Hiểu và nắm vững các kiến thức về các quá trình trong chu kỳ sống của các loài cá bị khai thác, bao gồm: sinh sản, sinh trưởng, dinh dưỡng, tử vong .

  • Nắm vững được các tham số gây ra biến động số lượng quần thể và mối tương quan giữa biến động số lượng với các yếu tố tự nhiên và tác động của nghề cá.

  • Vận dụng các kiến thức về chu kỳ sống của cá (sinh sản, sinh trưởng, dinh dưỡng, tử vong) để giải thích sự biến động số lượng của các quần thể cá bị khai thác.

  • Mô phỏng sự biến động số lượng quần thể, dự báo khả năng khai thác và đề xuất các giải pháp quản lý và bảo vệ bền vững nguồn lợi.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Có khả năng xác định được các chỉ tiêu và tham số sinh học trong chu kỳ sống của các loài cá bị khai thác .

  • Có kỹ năng tính toán và dự báo về biến động số lượng của các quần thể bị khai thác và xác định ngưỡng khai thác hợp lý .

  • Có kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm và có thái độ chủ động trong công việc, say mê nghề nghiệp .

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Từ các kiến thức đã học và kết quả mô phỏng về biến động quần thể, sinh viên có trách nhiệm hơn trong các hoạt động bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn lợi .

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Có khả năng áp dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong công tác giảng dạy hoặc triển khai thực hiện được các nghiên cứu về sinh học nghề cá .

  • Có năng lực vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 8

    • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm với nhiều dạng câu hỏi hoặc kiểm tra viết bao gồm các câu hỏi lý thuyết ngắn và bài tập.

    • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 15

    • Hình thức kiểm tra: Thi viết, bao gồm các câu hỏi về lý thuyết và có bài tập

    • Hệ số điểm: 60%

  • Điểm thường xuyên

    • Điểm trung bình chung của các điểm kiểm tra kiến thức trên lớp (hỏi trực tiếp hoặc bằng các câu hỏi kiểm tra ngắn bằng giấy dạng Quiz)

    • Hệ số điểm: 20%

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Cushing D. H. (1968). Fiheries Biology - A study in Population Dynamics, The University of Wisconsin Press.

  • Michael King (2007). Fisheries Biology - Assessment and Management, Second edition, Blackwell Publishing Ltd.

  • Nguyễn Xuân Huấn (2003). Bài giảng Sinh học nghề cá, bổ sung cập nhật hàng năm từ bản in nội bộ.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ)

Sinh học nghề cá là một môn khoa học tập trung nghiên cứu về các quá trình sinh học trong chu kỳ sống của các quần thể cá bị khai thác và biến động của chúng dưới tác động của nghề cá để từ đó đưa ra các biện pháp khai thác hợp lý và quản lý nghề cá bền vững. Do vậy, giáo trình cung cấp các kiến thức về nơi sống của cá và các đặc trưng về sinh sản, sinh trưởng, dinh dưỡng của các quần thể cá bị khai thác và biến động của chúng trong mối quan hệ với điều kiện tự nhiên và dưới tác động của nghề cá. Những nội dung có liên quan như các nguồn lợi chính của nghề cá, phương pháp đánh bắt, phương pháp thống kê số liệu nghề cá, các mô hình đánh giá đàn cá, quản lý nghề cá cũng được giới thiệu trong giáo trình này.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

MỞ ĐẦU

Chương 1. NGUỒN LỢI NGHỀ CÁ

1.1. Các nguồn lợi chính về động vật không xương sống

1.1.1. Động vật Thân mềm

1.1.2. Động vật Da gai

1.1.3. Nguồn lợi Giáp xác

1.2. Nguồn lợi Cá

1.3. Nguồn lợi nghề cá ở Biển Đông Việt Nam

1.3.1. Nguồn lợi động vật không xương sống ở Biển Đông

1.3.2. Nguồn lợi cá Biển Đông

1.3.3. Những nguồn lợi sinh vật khác của Biển Đông



Chương 2. CÁC LOẠI NGƯ CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC

2.1. Lưới rê

2.1.1. Phân loại

2.1.2. Cấu tạo

2.1.3. Những nguyên tố ảnh hưởng tới hiệu quả đánh bắt của lưới rê

2.1.4. Kỹ thuật khai thác

2.2. Lưới kéo

2.2.1. Phân loại

2.2.2. Cấu tạo

2.2.3. Kỹ thuật khai thác

2.3. Lưới vây

2.3.1. Phân loại

2.3.2. Cấu tạo

2.3.3. Kỹ thuật khai thác

2.4. Nhóm nghề câu, xiên, móc

2.4.1. Phân loại

2.4.2. Nghề câu vàng

2.4.3. Nghề câu cần, câu tay

2.4.4. Nghề câu mực

2.5. Nhóm lưới cố định

2.5.1. Cấu tạo và kỹ thuật khai thác lưới cố định

2.5.2. Nghề lồng bẫy

2.6. Các nghề khác

2.6.1. Đánh cá bằng ánh sáng

2.6.2. Đánh bắt những loại cá sợ ánh sáng

Chương 3. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG ĐÀN CÁ KHAI THÁC VÀ CÁC QUÁ TRÌNH

SINH HỌC LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỘNG ĐÀN CÁ

3.1. Phân bố và mật độ quần thể cá

3.1.1. Phân bố và khái niệm về đàn cá

3.1.2. Mật độ tương đối

3.1.3. Kích thước tuyệt đối

3.2. Mối quan hệ chiều dài và trọng lượng

3.3. Tính chọn lọc ngư cụ

3.3.1. Thí nghiệm bao phủ đụt lưới

3.3.2. Thí nghiệm thả lưới có tính chọn lọc khác nhau đan xen kế tiếp

3.4. Các kiểu chu kỳ sống của cá

3.4.1. Những khái niệm và quan điểm về sự phát triển

3.4.2. Các dạng và các giai đoạn phát triển

3.4.3. Tính chu kỳ của sự phát triển

3.5. Sinh trưởng cá

3.5. 1. Khái niệm về sinh trưởng ở cá

3.5. 2. Các phương trình sinh trưởng cá

3.5.3. Ý nghĩa nghiên cứu sinh trưởng trong đánh giá trạng thái nghề cá

3.6. Dinh dưỡng cá và mối quan hệ của dinh dưỡng đến biến động đàn cá

3.6.1. Phổ thức ăn, sự lựa chọn và cạnh tranh thức ăn ở cá

3.6.2. Mối quan hệ vật dữ và mồi

3.6.3. Cường độ dinh dưỡng và sự tiêu hóa ở cá

3.6.4. Nhịp điệu dinh dưỡng của cá

6.6.5. Mối quan hệ của dinh dưỡng và biến động đàn cá

3.7. Sinh sản và lượng bổ sung

3.7.1. Nơi đẻ và thời gian đẻ

3.7.2. Chiều dài chín sinh dục Lm50

3.7.3. Thời gian bổ sung

3.7.4. Chiều dài của lượng bổ sung

3.8. Mối quan hệ giữa kích thước đàn cá và lượng bổ sung

3.9. Tử vong

3.9.1. Phương pháp xác định hệ số tử vong toàn phần (Z)

3.9.2. Phương pháp xác định hệ số tử vong tự nhiên (M)

3.9.3. Phương pháp xác định hệ số tử vong khai thác (F)

Chương 4. CÁC MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC

QUẦN THỂ CÁ

4.1. Mục tiêu đánh giá đàn cá và dự báo khả năng khai thác

4.2. Các mô hình đánh giá đàn cá và dự báo khả năng khai thác

4.2.1. Các mô hình tổng thể

4.2.2. Các mô hình giải tích

4.3. Sai khác về nghiên cứu đánh giá trạng thái đàn cá và dự báo khả năng khai

thác giữa vùng ôn đới và vùng nước nhiệt đới

4.4. Các nghiên cứu về đánh giá trữ lượng đàn cá và dự báo khả năng khai thác ở

Việt Nam

4.5. Mô hình sản lượng thặng dư

4.5.1. Mô hình Schaefer

4.5.2. Mô hình Fox

4.5.3. Sản lượng khai thác cân bằng tối đa (MSY) và sản lượng kinh tế tối đa (MEY)

4.6. Mô hình sản lượng trên lượng bổ sung

4.6.1. Tính sản lượng tương đối (Y/R) từ mô hình Berventon và Holt

4.6.2. Tính sản lượng tuyệt đối ở trạng thái cân bằng từ mô hình Berveton và Holt

4.7. Phương pháp phân tích quần thể thực tế VPA ước tính khối lượng và sinh khối đàn cá - Mô hình VPA

4.8. Mô hình phân tích thế hệ dựa vào số liệu chiều dài (LCA)

4.9. Các phương pháp dự báo

4.9.1. Dự báo theo mô hình VPA

4.9.2. Mô hình dự báo Thompson và Bell

4.9.3. Dự báo theo sản lượng trên một đơn vị cường lực khai thác

(CPUE) và sản lượng khai thác cân bằng tối đa (MSY)



Chương 5. ĐÁNH GIÁ VÀ GIÁM SÁT NGHỀ CÁ

5.1. Các loại số liệu cần thu thập

5.1.1. Thành phần loài trong sản lượng

5.1.2. Số liệu sinh học

5.1.3. Số liệu môi trường

5.1.4. Số liệu về tài chính

5.2. Thu thập số liệu

5.3. Phân tích, xử lý số liệu và đánh giá đàn cá

5.4. Phân tích sản lượng tiềm năng

5.5. Phân tích tài chính

5.6. Giám sát nghề cá

5.6.1. Thu thập số liệu về tần số phân bố chiều dài cá

5.6.2. Thu thập số liệu về sản lượng và cường lực khai thác

5.6.3. Đo cường lực khai thác

5.6.4. Những thay đổi về cường lực khai thác hiệu quả

5.6.5. Năng lực đánh bắt

5.6.6. Hiệu ứng không gian

5.6.7. Nghề cá đa loài

5.6.8. Nghề cá đa ngư cụ

5.6.9. Giams sát nghề cá giải trí và tự cung cấp

5.6.10. Mô hình sản lượng thặng dư dựa trên sản lượng và theo khu vực

Chương 6. QUẢN LÝ NGHỀ CÁ

6.1. Các quan điểm về khai thác hợp lý và bất hợp lý

6.2. Các mục tiêu và chiến lược quản lý

6.2.1. Các mục tiêu trong quản lý nghề cá

6.2.2. Các chiến lược quản lý thích ứng

6.3. Các quy định của nghề cá

6.3.1. Kiểm soát đầu vào nghề cá

6.3.2. Kiểm soát đầu ra nghề cá



6.3.1. Tăng cường hiệu lực các quy định về nghề cá

75. TẬP TÍNH HỌC ĐỘNG VẬT (Animal Behavior)

      1. Mã môn học: BIO3431

      2. Số tín chỉ: 3

      3. Môn học tiên quyết: Động vật học động vật có xương sống (BIO3405)

      4. Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh

      5. Giảng viên:

  • PGS. TS. Nguyễn Văn Quảng, Khoa sinh học, Trường ĐHKHTN

  • ThS. Hoàng Trung Thành, Khoa sinh học, Trường ĐHKHTN

      1. Mục tiêu môn học

6.1. Kiến thức

  • Hiểu được các khái niệm cơ bản liên quan đến tập tính động vật

  • Phân biệt được các kiểu tập tính, các cơ chế điều khiển và tiến hóa của các kiểu tập tính

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

    • Thấy rõ được vai trò của tập tính đối với sự tồn tại và phát triển của động vật.

    • Hiểu được các cách tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu về tập tính;

    • Giải thích được việc sử dụng các cách tiếp cận khác nhau trong các nghiên cứu về tập tính (thí dụ, tiến hóa, sinh lý, tâm lý, ...) (mức 2).

    • Nắm được các cơ chế ảnh hưởng đến tập tính động vật: cơ chế thần kinh, hormon, cơ chế phát triển và di truyền; ...

    • Mô tả được cơ sở sinh lý của tập tính, đặc biệt là trong định hướng và giao tiếp ở động vật (mức 3).

    • Thảo luận về tiến hóa của tập tính (của các cá thể và của các nhóm động vật) như một dạng thích nghi dưới những áp lực của môi trường (chọn lọc tự nhiên) (mức 3)

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Được rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm qua các buổi thảo luận, seminar.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Áp dụng các nguyên lý cơ bản của tập tính động vật trong nghiên cứu sự phát triển của tập tính phức tạp (thí dụ, tập tính của con người) (mức 4).

  • Có thể vận dụng những hiểu biết về tập tính trong thực tiễn nhân nuôi động vật có ích và phòng trừ động vật có hại.

  • Được rèn luyện các kỹ năng cần có của một nhà khoa học: cách đọc, cách suy nghĩ, ...

      1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 8

    • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm với nhiều dạng câu hỏi

    • Hệ số điểm: 20%

  • Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 15

    • Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm với nhiều dạng câu hỏi

    • Hệ số điểm: 60%

  • Điểm thường xuyên

    • Hệ số điểm: 20%

      1. Giáo trình bắt buộc

  • Scott Graham (2005). Essential Animal behavior. Blackwell Publishing Ltd.

  • John Alcock (2009). Animal Behavior. Sinauer Associatess, INC. Publishers. 9th Edition Sunderland, Massachussetts.

  • Krebs J. R. and N B Davies (2012). Behavioural Ecology: An Evolutionary Approach. Blackwell Scientific Publication.

      1. Tóm tắt nội dung môn học

Khóa học cung cấp những kiến thức cơ bản về tập tính, các kiểu tập tính, các cơ chế và tiến hóa của tập tính động vật; sự hình thành tập tính trên cơ sở phản xạ bản năng và phản xạ tập nhiễm thông qua sự điều khiển của hệ thần kinh và các hormon.; các dạng tập tính chủ yếu của động vật trong định hướng, di cư, sinh sản, kiếm ăn, giao tiếp, và các tập tính xã hội. Các chủ đề được nghiên cứu bao gồm lịch sử phát triển của khoa học nghiên cứu về tập tính động vật; các công cụ và cách tiếp cận được sử dụng trong nghiên cứu về tập tính; các cơ chế ảnh hưởng đến tập tính động vật, gồm cơ chế thần kinh, hormon, cơ chế phát triển và di truyền; cách thức để động vật tồn tại, tìm kiếm thức ăn, và sinh sản, ...

      1. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 Giới thiệu chung về tập tính động vật

1.1. Tập tính là gí?

1.2. Những câu hỏi trong nghiên cứu tập tính

1.3. Tập tính là những thích nghi

1.4. Tại sao cần nghiên cứu tập tính?

Chương 2 Kiểm soát tập tính: vai trò của hệ thần kinh

2.1. Kích thích tập tính

2.2. Các thành phần của Hệ thần kinh

2.3. Điều khiển sự bắt mồi

2.4. Điều khiển tập tính trốn thoát

Chương 3 Sự kích thích và tổ chức của tập tính

3.1. Sự kích thích

3.2. Nhịp điệu sinh học

Chương 4 Sự phát triển của tập tính

4.1. Gene và tập tính

4.2. Môi trường và tập tính

4.3. Học hỏi, sự thay đổi của tập tính

4.3. Sự định hướng

4.4. Sự di cư



Chương 5 Sự giao tiếp

5.1. Giao tiếp là gì?

5.2. Sự phát triển và biểu hiện của các tín hiệu giao tiếp

5.3. Môi trường và biểu hiện tín hiệu giao tiếp

5.4. Tiếng kêu cảnh báo

5.5. Nhận dạng các cá thể



Chương 6 Tập tính kiếm ăn; tìm kiếm, lựa chọn và xử lý thức ăn

6.1. Foraging decisions

6.2. Quyết định ăn cái gì

6.3. Tối ưu hóa hoạt động kiếm ăn

6.4. Quan điểm phân bố tự do

6.5. Kiếm ăn trong môi trường có nhiều rủi ro



Chương 7 Tránh bị ăn thịt: duy trì sự sống đề phòng các xung đột

7.1. Tự vệ sơ cấp: làm giảm khả năng bị tấm công

7.2. Tự vệ thứ cấp: làm giảm khả năng thành công của kẻ tấn công

Chương 8 Tập tính sinh sản

8.1. Khác biệt đực cái

8.2. Lựa chọn đối tác giao phối

8.3. Hệ thống giao phối



76. THỰC HÀNH SINH THÁI HỌC (Experiments in Ecology)

  1. Mã môn học: BIO3432

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Cơ sở sinh thái học (BIO3406)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên:

  • TS. Lê Thu Hà, Khoa sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQHHN. Điện thoại: 0903.217776; Email: lethuha17@yahoo.com

  • TS. Đoàn Hương Mai, Khoa sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQHHN. Điện thoại: 0906261975; Email: maidh@vnu.edu.vn

  • ThS. Trương Ngọc Kiểm, Khoa sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQHHN. Điện thoại: 0989097459; Email: kiemtn@vnu.edu.vn

  1. Mục tiêu môn học:

6.1. Kiến thức

  • Vận dụng sáng tạo những khái niệm và những nguyên lý cơ bản về mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường ở các mức độ tổ chức khác nhau: cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.

  • Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ của con người với tự nhiên trong việc khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu...

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

  • Phát triển kỹ năng hợp tác làm việc nhóm;

  • Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;

  • Phát triển kỹ năng lập luận, tư duy logic, tính hệ thống giải quyết vấn đề;

  • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

  • Rèn kỹ năng biện luận, thuyết trình trước công chúng;

  • Rèn luyện tính kiên trì và kỹ năng quản lý thời gian trong công việc;

  • Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

  • Rèn luyện kỹ năng thao tác trong phòng thí nghiệm: Biết cách thu mẫu, phân tích và xử lý mẫu vật phục vụ nghiên cứu sinh thái học.

  • Nắm chắc cách thu thập và sử lý số liệu trên cơ sở nắm vững các mô hình toán sinh thái và các ứng dụng thống kê sinh học.

  • Thiết kế được các mô hình thực nghiệm phục vụ nghiên cứu sinh thái học.

  • Có kỹ năng đánh giá tác động của điều kiện môi trường lên các đối tượng sinh vật.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Trên cơ sở những kiến thức của môn học, sinh viên có thể ứng dụng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

  • Hình thành thái độ công bằng, khách quan, khoa học trong nghiên cứu sinh thái học và sinh học môi trường

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Vận dụng được các kiến thức đã học và số liệu thực tế để đề xuất được các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên và đa dạng sinh học hữu hiệu

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

- Kiểm tra giữa kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 9

    • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm, tự luận hoặc thuyết trình

    • Hệ số điểm: 20%

- Kiểm tra cuối kỳ:

    • Thời gian: sau tuần thứ 15

    • Hình thức kiểm tra: dạng trắc nghiệm, tự luận hoặc thiết kế thí nghiệm

    • Hệ số điểm: 60%

- Điểm thường xuyên:

    • Điểm trung bình chung của các bài thảo luận, làm việc nhóm, thuyết trình, bài tập, tiểu luận

    • Hệ số điểm: 20%

  1. Giáo trình bắt buộc:

  • J. Underwood, 1997. Experiments in Ecology. Cambridge University Press.

  • Nicholas J. Gotelli, Aaron M. Ellison, 2004. A Primer Of Ecological Statistics. Sinauer Associates

  • Lưu Lan Hương, Trịnh Thị Thanh, 2001. Sinh thái học (phần thực tập). Nxb ĐHQGHN.

  1. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này nhằm cung cấp cơ sở thực tế củng cố lý tuyết cơ sở sinh thái học, đồng thời cũng để rèn luyện kỹ năng thao tác trong phòng thí nghiệm, cách thu thập và sử lý số liệu cho sinh viên. Ngoài ra một số bài thực tập thiên nhiên còn giúp cho sinh viên tập quan sát, nhận xét, thu mẫu và biết cách phân tích các dữ liệu thu được
This course is designed to support students to pratice skills in the laboratory, method collect and analyse data in ecological research. Some ecological field studies also help students to practice skills: observe, comment, collect sample and analyse ecological data... Other, this courses also help students know how can rational exploitation of natural resources and preserve the purity of our environment for the sustainable development.

  1. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1. Các phương pháp nghiên cứu sinh thái học

1.1. Các phương pháp thực địa

1.2. Các phương pháp thực nghiệm

1.3. Các phương pháp mô phỏng

Chương 2. Thực nghiệm sinh thái học

2.1. Đánh giá chất lượng và quan trắc môi trường nước.

2.2. Ứng dụng GIS và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu Sinh thái học

2.3. Nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật nhằm bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển bền vững



2.4. Ứng dụng mô hình toán trong nghiên cứu sinh thái học

77 . NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II (Scientific Research II)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO3433

  2. Số tín chỉ: 03

  3. Môn học tiên quyết: Đã kết thức các môn học cơ sở ngành

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt và tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

PGS.TS. Phan Tuấn Nghĩa và các giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đạt chuẩn quốc tế của Trường ĐHKHNTN

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức :

    • Hiểu và biết xây dựng được tổng quan về một vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực cần nghiên cứu.

    • Biết cách phân tích, xử lý thông tin khoa học để đặt ra mục tiêu, nội dung và kế hoạch cho một vấn đề cần nghiên cứu

    • Áp dụng các kiến thức và kỹ năng thực hành cơ bản để thực hiện một nghiên cứu dưới dạng điều tra, khảo sát hay đo đạc, chứng minh bằng thực nghiệm.

    • Phân tích, tổng hợp và giải thích được những kết quả nghiên cứu ở mức cơ bản.

    • Khơi dậy khả năng sáng tạo trong chuyên môn.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

    • Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và so sánh.

    • Hình thành kỹ năng viết và trình bày một báo cáo khoa học.

    • Nâng cao tính chủ động trong công việc, và lòng yêu mê khám phá, tìm tòi.

6.3 Kỹ năng và thái độ xã hội

    • Chủ động trong việc đề xuất, thực hiện, phân tích, nhận xét một vấn đề khoa học.

    • Nâng cao tính cẩn thận, chính xác, khách quan trong việc phân tích, nhìn nhận một vấn đề khoa học.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Chủ động áp dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn công tác.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Thường xuyên (20%): thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, sự tham gia của người học vào các bài giảng trên lớp.

  • Giữa kỳ (trắc nghiệm, 20%)

  • Cuối kỳ (thi viết, 60%), việc đánh giá báo cáo qua một hoặc một nhóm chuyên gia với các tiêu chí đánh giá: Nội dung khoa học, mức độ trình bày công trình, mức độ am hiểu công trình thông qua việc trả lời các chất vấn của Hội đồng hoặc chuyên gia phản biện và/hoặc cán bộ hướng dẫn.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Campbell N.A., Reece J.B., Urry L.A., Cain M.L., Wasserman S.A., Minorsky P.V., Jackson R.B. (2008) Biology. 8th Edition, Pearsson Benjamin Cummings

  • Phan Tuấn Nghĩa (2012) Hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo dục

  • Reed R., Holmes D., Weyers J., Jones A. (2007) Practical Skills in biomolecular Sciences. Benjamin Cummings.

  • Sambrook J. & Russel D.W. (2001). Molecular cloning protocols: a laboratory manual. Cold Harbor Spring Laboratory Press.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học giúp sinh viên tham gia vào nghiên cứu khoa học, trong đó sinh viên được cán bộ hướng dẫn giao cho thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học nhỏ để thực hiện trong phòng thí nghiệm hay trên thực địa hoặc kết hợp cả hai loại hình.

Đề tài phải thể hiện sự vận dụng các kiến thức, kỹ năng mà xinh viên thu nhận được trong quá trình học tập đại học để hình thành nên những kỹ năng mới, đó chính là khả năng vận dụng phân tích, tổng hợp, lên kế hoach, sáng tạo trong việc chuyên môn để hoàn thành tốt đề tài đặt ra. Sau khi triển khai thực hiện, sinh viên cần biết tổng kết, viết và trình bày kết quả đạt được dạng một báo cáo khoa học.



  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương