TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ ĐẠi học ngàNH: sinh họC ĐẠt chuẩn quốc tế Mà SỐ: 52420101 Hà Nội, 2012


Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học



tải về 4.23 Mb.
trang18/25
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích4.23 Mb.
#3310
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   25

Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu khoa học

    1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với chương trình đào tạo

    2. Nghiên cứu khoa học trong các phòng thí nghiệm và ngoài thực địa


Chư­ơng 2: Nghiên cứu một vấn đề khoa học như thế nào

2.1. Chọn vấn đề cần nghiên cứu

2.2. Xác định mục tiêu và các sản phẩm dự kiến đạt được.

2.3. Thiết kế nội dung

2.4. Lựac chọn cách tiếp cận và phương pháp

2.5. Chọn nhóm nghiên cứu và lập kế hoạch

2.6. Kiểm tra và đánh đánh giá kết quả thu được.

Chư­ơng 3: Viết và trình bày một báo cáo khoa học

3.1. Viết một báo cáo khoa học

3.2. Trình bày một báo cáo khoa học

3.3. Viết một bài báo khoa học



78. TIN SINH HỌC (Bioinformatics)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO2417

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Hóa sinh học (BIO2400), Lý sinh học (BIO2410)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

Trịnh Hồng Thái, PGS.TS., Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

  • Kiến thức: Hiểu được các khái niệm cơ bản của Tin sinh học. Hiểu và phân tích được dữ liệu về trình tự nucleotide và protein, dự đoán gen và protein, phân tích chủng loại phát sinh phân tử dựa vào trình tự ADN và protein.

  • Kỹ năng: Thực hành phân tích được trình tự nucleotide và protein.

  • Thái độ: Làm việc theo nhóm, tự tin, năng động và linh hoạt.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Đánh giá dựa trên sự thể hiện của sinh viên khi làm bài tập, chuẩn bị đề tài/ trình bày seminar, lên lớp và kiểm tra viết.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):
  • Baxevanis A. D., Ouellette B. F. F (2005). Bioinformatics (A Practical Guide to the Analysis of Genes and Proteins). John Wiley & Sons.

  • Lesk A. M (2008). Introduction to Bioinformatics. 3rd ed. Oxford University Press.

  • Mount D. W (2001). Bioinformatics: Sequence and Genome Analysis (Genome Analysis). Cold Spring Harbor Laboratory Press.


  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Giới thiệu về Tin sinh học, cơ sở dữ liệu về trình tự nucleotide và protein, cơ sở dữ liệu về bản đồ genome, tra cứu thông tin từ cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu genome. Các phương pháp dự đoán sử dụng trình tự ADN, đa hình trình tự, các phương pháp dự đoán sử dụng trình tự protein, phân tích cấu trúc của protein, tương tác giữa các phân tử và các con đường sinh học. Đánh giá sự tương đồng trình tự theo từng cặp, tạo và phân tích so sánh nhiều trình tự protein. Phân tích chủng loại phát sinh. Thiết kế primer.

Introduction to Bioinformatics, nucleotide and protein sequence databases, genomic mapping databases, information retrieval from biological databases, genomic databases. Predictive methods using DNA sequences, sequence polymorphisms, predictive methods using protein sequences, protein structure analysis, intermolecular interactions and biological pathways. Assessing pairwise sequence similarity, creation and analysis of protein multiple sequence alignments. Phylogenetic analysis. Primer design.



  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. Cơ sở dữ liệu sinh học

    1. Cơ sở dữ liệu trình tự

      1. Cơ sở dữ liệu sơ cấp và thử cấp

      2. Cơ sở dữ liệu trình tự nucleotide

      3. Cơ sở dữ liệu trình tự protein

    2. Cơ sở dữ liệu bản đồ genome

      1. Các thành phần của bản đồ genome

      2. Các loại bản đồ genome

      3. Các nguồn bản đồ genome

      4. Bản đồ so sánh

      5. Sử dụng nguồn bản đồ genome

    3. Truy cập thông tin từ cơ sở dữ liệu sinh học

      1. Truy cập thông tin liên hợp: Hệ thống Entrez

      2. Truy cập thông tin theo gen: LocusLink

      3. Các cơ sở dữ liệu y học

    4. Cơ sở dữ liệu genome

      1. UCSC

      2. NCBI

      3. Ensembl

Chương 2. Phân tích trình tự ADN

2.1. Các phương pháp dự đoán sử dụng trình tự ADN

2.1.1. Các phương pháp dự đoán gen

2.1.2. Các chương trình dự đoán gen

2.1.3. Phân tích promoter: Xác định đặc trưng của promoter và dự đoán

2.2. Đa hình trình tự

2.2.1. Khái quát về tiến hóa và nguồn gốc của đa hình

2.2.2. Các dạng đa hình

2.2.3. Các phương pháp xác định đa hình nucleotide đơn (SNP)

2.2.4. Các cơ sở dữ liệu công cộng về đa hình trình tự

2.2.5. Xác định kiểu gen

2.2.6. Chương trình quốc tế lập bản đồ đơn bội



Chương 3. Phân tích trình tự và cấu trúc của protein

3.1. Các phương pháp dự đoán sử dụng trình tự protein

3.1.1. Dự đoán đặc tính của protein

3.1.2. Dự đoán chức năng của protein

3.2. Phân tích cấu trúc của protein

3.2.1. Cơ sở dữ liệu về cấu trúc của protein

3.2.2. Thể hiện cấu trúc của protein

3.2.3. So sánh cấu trúc của protein

3.3. Tương tác giữa các phân tử và con đường sinh học

3.3.1. Cơ sở dữ liệu về tương tác phân tử và con đường sinh học

3.3.2. Các thuật toán dự đoán về tương tác phân tử và con đường sinh học

3.3.3. Các nguồn cung cấp dự đoán tương tác phân tử

3.3.4. Công cụ hiển thị mạng lưới và con đường sinh học

Chương 4. Đánh giá sự tương đồng trình tự theo từng cặp

4.1. So sánh trình tự theo khu vực và toàn thể

4.2. Phương pháp so sánh hai trình tự bằng vẽ điểm (dotplot)

4.3. Các ma trận tính điểm để so sánh trình tự

4.3.1. Ma trận không phụ thuộc vào vị trí các gốc trong trình tự

4.3.2. Ma trận phụ thuộc vào vị trí các gốc trong trình tự

4.4. So sánh trình tự theo khu vực: BLAST

4.5. So sánh trình tự theo toàn thể: Needleman-Wunsch

4.6. Các chương trình khác để so sánh hai trình tự

Chương 5. Phân tích so sánh nhiều trình tự protein

5.1. Giới thiệu về so sánh nhiều trình tự

5.2. Hàm tính điểm so sánh trình tự

5.3. Xây dựng so sánh nhiều trình tự

5.3.1. Các tiếp cận truyền thống

5.3.2. Các tham số so sánh

5.3.3. Các tiếp cận lặp đi lặp lại và đồng hợp tác

5.4. Phân tích so sánh nhiều trình tự

5.4.1. Phân tích chất lượng/ xác định sai số

5.4.2. Vùng bảo thủ/ đồng hợp

5.5. Các ứng dụng so sánh nhiều trình tự

5.6. Các chương trình để so sánh nhiều trình tự

5.6.1. ClustalW

5.6.2. T-Coffee

5.6.3. MAFFT

5.6.4. MUSCLE

5.6.5. ProbCons

5.6.6. Các chương trình khác



Chương 6. Phân tích chủng loại phát sinh

6.1. Các thành phần cơ bản của mô hình chủng loại phát sinh

6.2. Phân tích dữ liệu chủng loại phát sinh

6.3. So sánh: Xây dựng mô hình dữ liệu và trích dữ liệu chủng loại phát sinh

6.4. Xác định mô hình thay thế

6.4.1. Mô hình tốc độ thay thế giữa các base

6.4.2. Mô hình tốc độ thay thế giữa các acid amin

6.5. Các phương pháp xây dựng cây chủng loại phát sinh

6.5.1. Phương pháp dựa trên khoảng cách

6.5.2. Phương pháp dựa trên tính chất

6.6. Đánh giá cây chủng loại phát sinh

6.7. Các phần mềm phân tích chủng loại phát sinh



Chương 7. Thiết kế primer

7.1. Giới thiệu về PCR và thiết kế primer

7.2. Các tham số cho thiết kế primer

7.2.1. Các tham số cho thiết kế từng primer

7.2.2. Các tham số cho thiết kế cặp primer

7.3. Các chương trình để thiết kế primer

7.3.1. Thiết kế primer cho PCR

7.3.2. Thiết kế primer cho PCR định lượng



79. PROTEOMIC VÀ SINH HỌC CẤU TRÚC (Proteomics and Structural biology)

  1. Mã môn học/chuyên đề: BIO2212

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết:

Hóa sinh học (BIO2400), Sinh học phân tử (BIO2402)

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  2. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

Trịnh Hồng Thái, PGS.TS., Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

  • Kiến thức: Hiểu được các khái niệm cơ bản về proteomics và Sinh học cấu trúc. Có khả năng hiểu và phân tích dữ liệu phổ khối và dữ liệu cấu trúc phân tử của protein.

  • Kỹ năng: Thực hành phân tích được các dữ liệu khối phổ và cấu trúc phân tử của protein.

  • Thái độ: Làm việc theo nhóm, tự tin, năng động và linh hoạt.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Đánh giá dựa trên sự thể hiện của sinh viên khi làm bài tập, chuẩn bị đề tài/ trình bày seminar, lên lớp và kiểm tra viết.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Liebler D.C (2002). Introduction to proteomics: tools for the new biology. Humana Press.

  • Veenstra T.D., Yates J.R (2006). Proteomics for Biological Discovery. John Wiley & Sons.

  • Hoffmann E.D., Stroobant V. (2001). Mass Spectrometry: Principles and Applications. John Wiley & Sons.

  • Petsko G.A., Ringe D. (2003). Protein Stucture and Function. Sinauer Associates.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Giới thiệu về proteomics. Các phương pháp phân tách protein để phân tích proteomics. Khối phổ trong phân tích peptide và protein. Nhận dạng protein bằng phương pháp dấu vân tay peptide và phương pháp khối phổ liên tiếp. Phân tích trình tự peptid bằng khối phổ liên tiếp. Các ứng dụng của proteomics trong phân tích proteome, phân tích biểu hiện protein, nghiên cứu phức hợp protein và sự tương tác protein-protein, và nghiên cứu sự biến đổi sau dịch mã của protein. Những tiếp cận mới trong proteomics. Giới thiệu về sinh học cấu trúc, các mức cấu trúc của protein. Các phương pháp dự đoán và phân tích cấu trúc của protein và acid nucleic.
Introduction to proteomics. Protein fractionation methods for proteomics. Mass spectrometry for protein and pepetide analysis. Protein identification by peptide mass fingerprinting and tandem mass spectrometry data. Peptide sequence analysis by tandem mass spectrometry. Applications of proteomics in mining proteomes, protein expresion profiling, identifying protein-protein interaction and protein complexes, and mapping protein modifications. Novel approaches in Proteomics. Introduction to structural biology. Levels of protein structure. Predictive methods and analysis of protein and nucleic acid structure.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. Proteomics và proteome

1.1. Proteomics

1.1.1. Gới thiệu về proteomics

1.1.2. Công cụ nghiên cứu proteomics

1.1.3. Ứng dụng của proteomics

1.2. Proteome

1.2.1. Khái niệm về Proteome và genome

1.2.2. Cấu trúc theo modul của protein

1.2.3. Các họ protein chức năng

1.2.4. Suy diễn proteome từ genome

1.2.5. Biểu hiện gen và mức protein

Chương 2. Các phương pháp phân tách protein

2.1. Phân tách thành phần dưới tế bào

2.2. Phân tách phức hợp protein

2.3. Phân tách các protein

2.3.1. Hòa tan protein trong dung dịch

2.3.2. Các kỹ thuật sắc ký

2.3.3. Các kỹ thuật điện di

2.4. Các xu hướng trong phân tách protein dùng cho nghiên cứu proteomics

2.5. Các kỹ thuật thủy phân protein

2.5.1. Các protease dùng để thủy phân protein

2.5.2. Thủy phân trong gel điện di

Chương 3. Khối phổ

3.1. Giới thiệu

3.2. Các phương pháp ion hóa

3.2.1. Phương pháp ESI (Electrospray Ionization)

3.2.2. Phương pháp MALDI (Matrix-Assisted Laser Desorption Ionization)

3.2.3. Phương pháp DESI (Desorption Electrospray Ionization)

3.3. Máy phân tích khối

3.3.1. Khối phổ bẫy ion

3.3.2. Khối phổ thời gian bay

3.3.3. Khối phổ tứ cực

3.3.4. Khối phổ tứ cực thời gian bay

3.3.5. Khối phổ FTICR (Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance)



Chương 4. Nhận dạng protein

4.1. Phương pháp PMF

4.1.1. Giới thiệu về PMF

4.1.2. Các tiếp cận phân tích sử dụng PMF

4.1.3. Các công cụ phần mềm cho phân tích PMF

4.2. Phương pháp khối phổ liên tiếp ESI

4.2.1. Ứng dụng khối phổ liên tiếp ESI để nhận dạng protein

4.2.2. Các công cụ phần mềm để nhận dạng protein từ dữ liệu khối phổ liên tiếp ESI.



Chương 5. Phân tích trình tự peptid bằng khối phổ

5.1. Trình tự peptid

5.2. Phân mảnh ion peptid trong MS-MS

5.3. Phổ MS-MS

5.4. Phổ PSI

Chương 6. Ứng dụng của proteomics

6.1. Phân tích proteome

6.1.1. Phân tích proteomics bằng điện di hai chiều kết hợp khối phổ MALDI-TOF

6.1.2. Phân tích proteomics bằng kết nối trực tiếp sắc ký lỏng hai chiều phân tách peptide và khối phổ liên tiếp MS/MS

6.1.3. Phân tích proteomics bằng sắc ký lỏng hai chiều phân tách peptide và khối phổ MALDI-TOF/TOF

6.2. Phân tích biểu hiện protein

6.2.1. Proteomics định lượng sử dụng gel 2-D và 2-D DIGE

6.2.2. Proteomics định lượng sử dụng LC-MS và đánh dấu đồng vị: ICAT, iTRAQ, NBS

6.3. Nghiên cứu sự tương tác protein-protein và nhận dạng phức hợp protein

6.3.1. Nghiên cứu sự tương tác protein-protein

6.3.2. Xác định phức hợp protein chức năng

6.4. Nghiên cứu sự biến đổi sau dịch mã của protein

6.4.1. Xác định các protein được phosphoryl hóa

6.4.2. Xác định các protein được glycosyl hóa

6.4.3. Những biến đổi sau dịch mã khác

Chương 7. Sinh học cấu trúc

7.1. Giới thiệu về sinh học cấu trúc

7.2. Amino acid: viên gạch xây dựng cấu trúc của protein

7.3. Cấu trúc ba chiều của protein

7.3.1. Khái quát về cấu trúc của protein

7.3.2. Cấu hình của protein

7.3.3. Các mức cấu trúc của protein

7.3.4. Phân loại cấu trúc của protein (SCOP)

7.3.5. Nếp gấp của protein

7.4. Dự đoán cấu trúc của protein

7.4.1. Hiển thị cấu trúc của protein

7.4.2. Dự đoán cấu trúc bậc hai của protein

7.4.3. Đánh giá cấu trúc của protein

7.5. Dự đoán chức năng của protein

7.5.1. Motif cấu trúc và motif chức năng của protein

7.5.2. Dự đoán chức năng từ cấu trúc của protein

7.6. Dự đoán cấu trúc của ARN

7.6.1. Giới thiệu về cấu trúc của ARN

7.6.2. Nhiệt động học cấu trúc bậc hai của ARN

7.6.3. Các chương trình dự đoán cấu trúc bậc hai của ARN

7.6.4. Dự đoán cấu trúc bậc ba của ARN

7.7. Các phương pháp vật lý xác định cấu trúc ba chiều của protein

7.7.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X

7.7.2. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân



80. VI RÚT HỌC CƠ SỞ (Basic Virology)

  1. Mã môn học/chuyên đề:BIO2216

  2. Số tín chỉ: 03

Môn học tiên quyết:Sinh học phân tử (BIO2402), Miễn dịch học (BIO2408)

  1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh

  2. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

TS. Bùi Thị Việt Hà, Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Trường ĐHKHTN

  1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

    1. Kiến thức

  • Nắm vững các định nghĩa, khái niệm cơ bản trong Virut học, nhận biết được sự khác nhau giữa virut với các sinh vật khác và giữa các nhóm virut; định rõ tính chất, hình thái cấu trúc, các thành phần hóa học của virut và chức năng của chúng.

  • Hiểu được phương thức, cơ chế lây truyền, xâm nhập, nhân lên và lan truyền của virut, cơ chế đáp ứng miễn dịch của cơ thể vật chủ và các chiến lược sinh tồn của virut trong cơ thể vật chủ.

  • Nắm được các phương pháp sử dụng trong phân lập, nuôi cấy virut; trong việc phát hiện virut và các thành phần hóa học của chúng

  • Biết các phương pháp chẩn đoán và điều trị các bệnh lý do virut

    1. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp:

  • Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm;

  • Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

  • Rèn luyện kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;

  • Rèn luyện tính kiên trì trong công việc;

  • Rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình.

    1. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Có ý thức nghiên cứu nghiêm túc, khách quan, trung thực và trong việc đánh giá về vấn đề liên quan đến bệnh học virut, dịch tễ học của virut, sử dụng virut trong các kỹ thuật di truyền.

  • Nhận thức rõ được tầm quan trọng của virut đối với y học, dịch tễ học, kỹ thuật sinh học phân tử.

  • Vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, có ý thức tuyên truyền, nâng cao ý thức cộng đồng trước nguy cơ và tác hại của các bệnh do virut gây ra.

    1. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Có khả năng đọc, hiểu, phân tích các tài liệu, thông tin khoa học liên quan đến virut và các tác nhân gây bệnh

  • Có khả năng hiểu cơ chế gây bệnh, cách thức lây truyền, nhận biết các đặc điểm lâm sàng đặc trưng của một số bệnh phổ biến do virut gây ra.

  • Tìm hiểu và phân tích ảnh hưởng của các tác nhân chính trị, xã hội, kinh tế và sinh học đến sự bùng nổ và phát tán của các bệnh dịch do virut.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Kiểm tra giữa kỳ

+ Thời gian:

+ Hình thức kiểm tra: Seminar hoặc tiểu luận

+ Hệ số điểm: 20%


  • Kiểm tra cuối kỳ:

+ Thời gian:

+ Hình thức kiểm tra: Thi trắc nghiệm

+ Hệ số điểm: 60%


  • Điểm thường xuyên

+ Điểm trung bình trung của các bài thảo luận/ bài tập nhóm

+ Hệ số điểm: 20%



  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

  • Phạm Văn Ty (2005). Virut học, Nhà xuất bản Giáo dục

  • Bruce A. Voyles (2002). Biology of Viruses, Education Mc.GrawHell. Higher Education

  • John Carter, Venetia Saunders (2007). Virology: Principles and Application, John Wiley & Sons Ltd.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Môn học này cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản về virut: cấu tạo, hình thái, phân loại, phương thức di truyền của virut, cơ chế gây bệnh cũng như mối tương tác giữa virut gây bệnh và tế bào vật chủ. Ngoài ra giáo trình còn giúp sinh viên thấy được vai trò, tầm quan trọng của virut như một công cụ kỹ thuật di truyền dùng trong nghiên cứu, phát triển các phương pháp chữa bệnh. Sinh viên cũng sẽ được giới thiệu, làm quen với các phương pháp nghiên cứu, các kĩ thuật sinh học phân tử sử dụng trong chẩn đoán lâm sàng các bệnh lý do virut gây ra.
The course explores the biology of viruses and their unique strategic properties that enable their persistance. We will examine virus structure, classification and replication strategies, epidemiology, molecular virology, laboratory diagnosis, and applications of viruses in biotechnology, including gene therapy. The pathogenesis of a number of human, animal and plant diseases is discussed in the context of virus-host interactions, as well as the persistance, transfer and control of virus infections in the community.

  1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1. NhỮng khái niỆm cơ bẢn vỀ virus

1.1. Vài nét lịch sử về sự phát triển của virut học

1.2. Hình thái và cấu trúc của virut

1.2.1. Genome của virut

1.2.2. Vỏ capsit

1.2.3 Vỏ ngoài

1.2.4. Protein của virut

1.2.5. Tên gọi và phân loại virut



Chương 2. Các phương thỨc sinh sẢn cỦa virut

2.1. Mối quan hệ giữa virut và tế bào

2.1.1 Chu trình tan

2.1.2. Chu trình tiềm tan

2.1.3. Hậu quả của mối tương tác giữa virut và tế bào

2.2. Đại cương về chu trình nhân lên của Virut

2.2.1. Hấp phụ

2.2.2 Xâm nhập và “cởi áo”

2.2.3. Tổng hợp các thành phần của virut

2.3. Các phương thức nhân lên của virut

2.3.1. Các virut có genom ADN

2.3.2 Các virut có genom ARN



Chương 3. Các phương pháp phân lẬp và nuôi cẤy virut

3.1. Nuôi cấy trên mô tế bào

3.2. Nuôi trên phôi gà

3.3. Nuôi trên động vật mẫn cảm

3.4. Nuôi cấy virut gây bệnh thực vật

3.5. Nuôi cấy Phage



Chương 4. Di truyỀn virut

4.1. Một số khái niệm cần thiết về di truyền học

4.1.1. Sao chép ADN

4.1.2. Phiên mã

4.1.3. Dịch mã

4.2. Di truyền Virut

4.2.1 Genom của virut

4.2.2. Đột biến

4.2.3. Mối tương tác di truyền giữa các virut

4.3. Thể thực khuẩn và vectơ tách dòng

4.3.1. Phage λ cải biến

4.3.2. Cosmit

4.3.3. Vectơ dùng để xác định trình tự ADN-TTK M13

4.3.4. Phagemit

4.4. Liệu pháp gen

Chương 5. Dịch tỄ hỌc virut và bỆnh hỌc phát sinh

5.1. Dịch tễ học

5.1.1. Các con đường lan truyền virut

5.1.2. Truyền dọc (vertical transfusion)

5.2. Đặc điểm bệnh sinh trong quá trình nhiễm Virut

5.2.1. Cơ sở bệnh sinh

5.2.2. Yếu tố xác định khả năng gây bệnh

5.2.3. Các giai đoạn phát sinh bệnh do nhiễm virut

5.3. Các cơ quan đích chủ yếu của virut

5.3.1. Hệ thần kinh trung ương

5.3.2. Đường hô hấp

5.4. Các loại nhiễm virut chính

5.4.1. Nhiễm sinh sản (productive infection)

5.4.2. Nhiễm thui chột (abortive infection)

5.4.3. Nhiễm đề kháng

5.4.4. Nhiễm tiềm ẩn

5.4.5. Nhiễm không biểu hiện

5.5. Các dạng bệnh lý chính trong nhiễm virut

5.5.1. Mức độ tế bào

5.5.2. Các virut gây bệnh đường hô hấp

5.5.3. Các virut gây bệnh đường thần kinh

5.5.4. Các virut gây bệnh đường tiêu hóa

5.5.5. Các virut gây bệnh đường sinh dục

5.5.6. Các virut gây bệnh hệ tim mạch và hệ bạch huyết

5.5.7. Virut gây bệnh da

Chương 6. ChẨn đoán nhiỄm virut

6.1. Các kỹ thuật tự động

6.2. Huyết thanh học

6.2.1. Elisa

6.2.2. Kỹ thuật Western Blot

6.2.3. Kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang

6.2.4. Kỹ thuật miễn dịch phóng xạ

6.2.5. Phản ứng kết hợp bổ thể

6.2.6. Các kỹ thuật khác

Chương 7. MiỄn dỊch chỐng virut

7.1. Các khái niệm cơ bản

7.1.1. Miễn dịch không đặc hiệu

7.1.2.Miễn dịch đặc hiệu

7.2. Virut và hệ thống miễn dịch

7.2.1. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chống virut

7.2.2. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống virut

7.3. Bệnh lý miễn dịch trong nhiễm virut

7.3.1. Các bệnh phức hợp miễn dịch

7.3.2. Nhiễm tiếp virut sau khi phức hợp miễn dịch đã phân ly

7.3.3 Các tổn thương mô do phản ứng miễn dịch chống virut

7.4. Cơ chế thoát khỏi miễn dịch

7.4.1. Gắn xen vào genom của tế bào

7.4.2. Sự lan truyền của virut giữa các tế bào

7.4.3. Virut nhiễm vào loại tế bào không chịu sự giám sát của hệ thống miễn dịch

7.4.4. Một số trường hợp khác

7.4.5. Sự biến đổi kháng nguyên

7.4.6. Khả năng ức chế miễn dịch



Chương 8. Các biỆn pháp chỐng virut

8.1 Hóa trị liệu

8.1.1. Hóa trị liệu

8.1.2. Các chất ức chế ADN-polymerase của virut

8.1.3. Các chất có cấu trúc tương tự nucleosid

8.1.4. Các chất ức chế enzym phiên mã ngược (RT)

8.1.5. Các chất ức chế protease (PI-protease inhibitors)

8.1.6. Các chất tương tự như nucleosid với phổ tác dụng rộng

8.2. Interferon

8.2.1. Sự tạo thành Interferon

8.2.2. Phân loại IFN

8.2.3. Tính chất của IFN

8.2.4. Tác dụng sinh học của IFN

8.2.5. Cơ chế tác dụng của IFN

8.2.6. Sử dụng trong điều trị

8.2.7. Hiệu quả kháng virut của yếu tố hoại tử cung (TNF)

8.2.8. Chế tạo IFN

8.3. Các phương pháp nghiên cứu phát triển thuốc mới chống virut

8.3.1 Thuốc dựa trên axit nucleic

8.3.2. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc

8.4. Cơ chế kháng thuốc của virut

8.5. Vacxin chống virut

8.5.1. Vacxin giảm độc lực

8.5.2. Vacxin bất hoạt hay vacxin chết

8.5.3. Vacxin từng phần

8.5.4 Vacxin tạo dòng

8.5.5. Vacxin dựa trên ADN

Chương 9. Virut cỦa Vi khuẨn (Bacteriophage)

9.1. Hình thái và thành phần hóa học của Thể thực khuẩn (TTK)

9.2. Khái quát về quá trình nhân lên của TTK

9.2.1. Sự hấp phụ

9.2.2.Xâm nhập

9.2.3. Sao chép

9.2.4. Lắp ráp

9.2.5. Phóng thích

9.3. Thể thực khuẩn ARN

9.3.1. Thể thực khuẩn MS2

9.4. Thể thực khuẩn ADN đơn, đa diện

9.4.1. TTK φX174 và hiện tượng gen chồng lớp

9.4.2. Sao chép ADN theo cơ chế vòng xoay

9.4.3. Phiên mã và dịch mã ở φX174

9.5. TTK ADN mạch đơn, dạng sợi

9.6. TTK ADN kép

9.6.1. Loại có kích thước nhỏ - TTK T7

9.6.2. TTK ADN kép có kích thước lớn

9.7. Hiện tượng tiềm tan và phage λ

9.7.1 Hiện tượng tiềm tan

9.7.2. Phage λ

9.8. Virut ôn hòa kiểu plasmid

9.9. TTK chuyển vị - Phage MU

9.9.1. Cấu trúc

9.9.2. Bản đồ di truyền

9.9.3. Đột biến và các phage cải biến

9.9.4. Sao chép ADN ở phage Mu

Chương 10. Virut cỦa thỰc vẬt, côn trùng, tẢo và nẤm

10.1. Virut của côn trùng

10.2. Virut của nấm và tảo

10.3. Virut gây bệnh cho tôm

10.4. Virut thực vật

10.4.1. Khả năng lây nhiễm

10.4.2. Phân loại virut thực vật

10.4.3. Hình thái

10.4.4. Các virut ARN ở thực vật

10.4.5. Các virut ADN ở thực vật

10.4.6. Viroit

10.4.7. Virusoit



Chương 11. Prion

11.1 Prion

11.1.1 Prion là gì

11.1.2. Khái quát về prion

11.1.3.Cấu trúc của prion

11.1.4. Sự nhân lên của prion

11.2. Bệnh prion di truyền

11.2.1. Bệnh Creutzfeldt – Jacob (CJD)

11.2.2. Bệnh CJD biến thể kiểu mới

11.2.3. Bệnh Gerstmann- Straussler- Scheinker (GSS)

11.2.4. Bệnh mất ngủ gây chết có tính di truyền

11.3. Các bệnh Prion lây nhiễm

11.4. Prion ở nấm men

11.5. Chẩn đoán bệnh Prion

11.6. Nghiên cứu biện pháp chống bệnh prion

Chương 12. Ung thư do virut

12.1 Một số khái niệm về ung thư

12.2. Chu kỳ tế bào và apoptosis

12.2.1. Chu kỳ tế bào

12.2.2.Sự điều hòa chu trình tế bào

12.3. Các con đường dẫn đến ung thư

12.3.1. Sự biến đổi proto- oncogen thành oncogen

12.3.2. Virut gây ung thư

12.3.3. Vai trò của telomer trong ung thư

12.3.4. Ung thư liên quan đến tế bào gốc



81. SINH THÁI HỌC NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO TỒN (Tropical Ecology and Conservation)

  1. Mã môn học: BIO4074

  2. Số tín chỉ: 3

  3. Môn học tiên quyết: Cơ sở sinh thái học (BIO3406)

  4. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt

  5. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

    • Bộ môn Động vật không xương sống: PGS.TS. Nguyễn Văn Vịnh, PGS.TS. Nguyễn Xuân Quýnh, PGS.TS. Nguyễn Văn Quảng, TS. Trần Anh Đức, TS. Nguyễn Quang Huy, CN. Nguyễn Thanh Sơn, CN. Ngô Thị Minh Thu

    • Bộ môn Động vật có xương sống: PGS. TS. Nguyễn Xuân Huấn, TS. Lê Thu Hà, CN. Vũ Ngọc Thành, ThS. Nguyễn Thị Lan Anh, ThS. Hoàng Trung Thành, ThS. Thạch Mai Hoàng, ThS. Nguyễn Thành Nam, ThS. Nguyễn Huy Hoàng

    • Bộ môn Thực vật học: PGS.TS. Nguyễn Trung Thành, TS. Nguyễn Thùy Liên, ThS. Nguyễn Anh Đức, ThS. Nguyễn Thị Kim Thanh, CN. Hồ Thị Tuyết Sương

    • Phòng thí nghiệm Sinh thái & Sinh học môi trường: TS. Lê Thu Hà, TS. Đoàn Hương Mai, ThS. Trương Ngọc Kiểm, ThS. Bùi Thị Hoa

  1. Mục tiêu môn học (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức:

      • Củng cố và mở rộng các kiến thức về đa dạng sinh học đã được học ở các môn Động vật học động vật không xương sống, Động vật học động vật có xương sống, Thực vật học, Sinh thái học; áp dụng thực tế đối với hệ sinh thái nhiệt đới tại Việt Nam. Tổng hợp và hệ thống hóa những kiến thức nêu trên thông qua việc quan sát, thực hành trực tiếp ngoài thực địa.

      • Hiểu rõ hơn, so sánh và phân biệt các mối liên hệ giữa sinh vật và môi trường sống của chúng.

      • Nhận biết, khám phá và hiểu được những kiến thức về về địa lý sinh vật và sinh học bảo tồn.

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

      • Hiểu được và có thể áp dụng các phương pháp nghiên cứu sinh học ngoài thiên nhiên: phương pháp quan sát, ghi chép, điều tra số liệu thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật.

      • Có khả năng phân tích và đúc kết các số liệu thực tế thu được từ hoạt động khảo sát ngoài thực địa.

      • Rèn luyện các kỹ năng suy luận logic, củng cố tính trung thực, chính xác và tỉ mỉ.

      • Rèn luyện tinh thần chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn, tác phong nhanh nhẹn, dẻo dai, tinh thần hợp tác và kỷ luật trong công việc.

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

      • Xây dựng và bồi đắp tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên – môi trường.

      • Nâng cao lòng yêu nghề và ý thức vươn lên trong nghề nghiệp.

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

      • Vận dụng được các kiến thức cốt lõi của Sinh học vào thực tiễn nghề nghiệp.

      • Áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực Sinh học.

  1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

      • Đánh giá trong quá trình học thông qua đánh giá các hoạt động thực tập của sinh viên.

      • Đánh giá sau quá trình học thông qua báo cáo thực tập của sinh viên.

  1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

Trần Đình Nghĩa (chủ biên), Phan Huy Dục, Hà Đình Đức, Bùi Công Hiển, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Xuân Quýnh, Đặng Thị Sy, Nguyễn Nghĩa Thìn. Sổ tay Thực tập thiên nhiên. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

  1. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Đây là môn học được tiến hành ngoài thực địa. Nội dung chính của môn học là cung cấp các kiến thức về đa dạng sinh học, về các hệ sinh thái, sinh thái học, địa lý sinh vật, sinh học bảo tồn, với bối cảnh là các hệ sinh thái nhiệt đới của Việt Nam. Sinh viên được chia thành các nhóm và thực hành nghiên cứu về đa dạng sinh học theo 3 hướng: đa dạng thực vật, đa dạng động vật có xương sống, đa dạng động vật không xương sống tại các sinh cảnh khác nhau.

Sinh viên cần nắm vững và thực hành các phương pháp nghiên cứu sinh học ngoài tự nhiên như cách quan sát, ghi chép, điều tra thu thập mẫu vật, nhận biết các loài sinh vật thường gặp, phân tích định loại, xử lý và bảo quản mẫu vật. Kết thúc đợt thực địa sinh viên cần tổng kết các kết quả đã thu hoạch được và viết một báo cáo khoa học. Môn học này còn cung cấp các kỹ năng và thói quen khoa học cần thiết khi nghiên cứu sinh học thực địa, bồi đắp tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.



  1. Nội dung chi tiết môn học (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Chương 1: Vị trí của thực tập thiên nhiên trong chương trình đào tạo sinh học và trách nhiệm của sinh viên

    1. Mục tiêu của thực tập thiên nhiên.

    2. Yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể đối với sinh viên.

    3. Các tác phong và kỹ năng khoa học sinh viên cần phải rèn luyện trong thực tập thiên nhiên.

Chương 2: Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên và các sinh cảnh vùng thực tập

    1. Vị trí địa lý.

    2. Địa hình

    3. Các điều kiện khí hậu, thủy văn

    4. Các sinh cảnh.

Chương 3: Côn trùng ở cạn

    1. Mục đích yêu cầu

    2. Nội dung.

    3. Đặc điểm nhận dạng một số họ côn trùng phổ biến

Chương 4: Động vật không xương sống ở nước

    1. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu thủy sinh học

    2. Giới thiệu một số nhóm động vật không xương sống cỡ lớn phổ biến ở các thủy vực nước ngọt.

Chương 5: Cá, Lưỡng cư và Bò sát



    1. Lưỡng cư (Ếch nhái)

    2. Bò sát

Chương 6: Chim và Thú

    1. Phần chung: nghiên cứu khu hệ chim, thú.

    2. Phương pháp nghiên cứu chim.

    3. Nghiên cứu về thú.

Chương 7: Thực vật bậc cao

    1. Mục đích yêu cầu

    2. Phương thức kiểm tra

    3. Nội dung chi tiết

Chương 8: Nấm và Tảo

    1. Phần Nấm

    2. Phần Tảo

82. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Graduation thesis of final examination)

      1. Mã môn học/chuyên đề: BIO4075

      2. Số tín chỉ: 10

      3. Môn học tiên quyết:

Hoàn thành các môn học thuộc khối kiến thức chung của nhóm ngành, khối kiến thức ngành và bổ trợ, Sinh thái học nhiệt đới và bảo tồn (BIO4074)

      1. Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt/tiếng Anh

      2. Giảng viên (họ và tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác):

Cán bộ hướng dẫn từ các trường đại học, viện nghiên cứu, v.v.

      1. Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ):

6.1. Kiến thức

    • Có kiến thức cơ bản và chuyên sâu, có phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại về một trong các lĩnh vực: sinh học phân tử và tế bào, sinh học cơ thể động, thực vật và người, sinh học quần thể, quần xã, hệ sinh thái và đa dạng sinh học. (Mức 1)

    • Có khả năng áp dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại nhằm xử lý một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực Sinh học. (Mức 2)

6.2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp

    • Áp dụng được các phương pháp nghiên cứu cơ bản của Sinh học vào việc giải quyết 1 vấn đề cụ thể. (Mức 2)

    • Có kỹ năng tìm hiểu và đọc tài liệu bằng tiếng nước ngoài (tiếng Anh) (Mức 1).

    • Có khả năng đánh giá và phân tích một nghiên cứu cụ thể. (Mức 3)

    • Sử dụng thành thạo các thiết bị thí nghiệm truyền thống và các máy móc hiện đại nhằm đáp ứng tốt các công việc liên quan đến một lĩnh vực cụ thể trong Sinh học. (Mức 2)

    • Có kĩ năng thực hành nghề nghiệp cần thiết: điều tra, thu thập mẫu, định loại, phân tích và tổng hợp số liệu trong phòng thí nghiệm và ngoài thực địa (Mức 3).

6.3. Kỹ năng và thái độ xã hội

  • Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nhằm bảo đảm hình thành con người phát triển toàn diện, hữu ích. (Mức 1)

  • Thành thạo tin học văn phòng, biết sử dụng các phần mềm để xử lí số liệu (Mức 2);

  • Áp dụng các kiến thức về Sinh học, đánh giá khả năng ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống (Mức 3).

6.4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn

  • Áp dụng các kiến thức về Sinh học, đánh giá khả năng ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. (Mức 3)

  • Có khả năng lập kế hoạch nghiên cứu theo định hướng của cán bộ hướng dẫn. (Mức 4).

      1. Phương pháp kiểm tra đánh giá:

  • Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá thông qua buổi bảo vệ khóa luận, dựa vào đánh giá của hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.

      1. Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản):

      2. Tóm tắt nội dung môn học (mỗi môn học tóm tắt khoảng 120 từ bằng tiếng Việt và Anh):

Khóa luận tốt nghiệp là một công trình khoa học cuối khoá của sinh viên để xét và công nhận tốt nghiệp. Trong khóa luận, sinh viên phải thể hiện kiến thức tổng hợp về một lĩnh vực cụ thể trong sinh học (sinh học tế bào, sinh học cơ thể, sinh học quần thể) mà mình đã tiếp thu trong quá trình học tập để vận dụng vào nghiên cứu và giải quyết những vấn đề thực tiễn liên quan Sinh học.

Graduatethesisisascientific workofstudentsto finish undergraduate degree. In thisthesis, the student must usegeneral knowledgeon a specific areain biologyinthe learning process, apply this knowledgein a particular researchand solvea problem in Biology.



      1. Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày các chương, mục, tiểu mục…):

Hình thức giảng dạy: Sinh viên tiến hành nghiên cứu, thu thập tài liệu dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ hướng dẫn.

Trình bày các kết quả nghiên cứu dưới dạng khóa luận tốt nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá thông qua buổi bảo vệ khóa luận, dựa vào đánh giá của hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp.

28. Biochemistry


  1. Course number: BIO2400

  2. Credit: 03

  3. Prerequisites: General Chemistry

  4. Teaching language: English

  5. Instructors: (Full name, academic title and degree, academic units and faculties)

Assoc.Prof.Dr. Phan Tuan Nghia, Assoc.Prof.Dr.Bui Phuong Thuan. DR. Nguyen Quang Huy. Dr. Nguyen Thi Hong Loan, the Faculty of Biology, VNU University of Science.

  1. Course objectives: (knowledge, skills, attitude)

6.1. Knowledge

    • Understand composition, structure, characteristics, localization of biological compounds, their degradation and biosynthesis in the living cells and organisms.

    • Able to analyse and explain main metabolic pathways with energy change of the living cells and organisms

    • Understand and know how to detect and quantitate some main biocompounds.

    • Able to explain some living phenomena on in the light of biochemistry.

    • Understand main steps of recombinant DNA technology.

6.2. Working skills

    • Know how to use main tools and equipments of biochemical analyses.

    • Master regulations of biosafety.

    • Improved carefulnes, accuracy in experiments.

6.3 Social skills and attitude

Understand the role and importance of biochemistry in elucidating molecular basis of life and many other related biological disciplines.

Know how to take a better care for health and protect the environment.

6.4. Ability to application of knowledge

Able to explain some living phenomena and apply gained knowledge for taking a better care of health and environment protection.


  1. Assignment and testing

Regular tests, discussions and involvement of students in the lectures, practical labs: 20% total score

Midterm exam (multiple choice question test): 20% total score

Final exam (written): 60% total score


  1. Required textbooks (authors, textbook name, publisher, year of publication)

8.1. Phạm Thi Tran Chau and Tran Thi Anh (2009). Biochemistry, Education Publishing House.

    1. Nguyen Quang Vinh, Bui Phuong Thuan and Phan Tuan Nghia (2004). Pratical biochemistry, Vietnam National University Publishing House.

    2. Nelson D.L., Cox M.M. (2008). Lehninger Principles of Biochemistry. Worth Publishers, New York.

8.4. Berg, J. M., Tymoczko, J. L., Stryer, L. (2007) Biochemistry, the 6th Edition, W. H. Freeman, New York.

  1. Course overview (approximately 120 words)

The course covers the following:

  • Composition, structures, characteristics of amino acids, proteins, lipids, carbohydrates, nucleic acids (DNA and RNA), vitamins and hormones.

  • Biocatalists: enzymes and ribozyme: catalysis mechanism, kinetics of enzyme catalysis, activation and inhibition of enzymatic activities, enzyme nomenclature and classification.

  • Principles of bioenergetics, metabolism and energy formation, including substrate level phosphorylation and oxidative phosphorylation associated with electron transfer chain.

  • Metabolism of carbohydrates (glycolysis, triacarboxylic acid cycle, pentose phosphate pathway, gluconeogenesis, photosynthesis),

  • Metabolism of lipids (lipid hydrolysis, beta, alpha and omega oxidation of fatty acids, biosynthesis of triacylglycerol and other structural lipids),

  • DNA degradation and synthesis (DNA replication, DNA repair)

  • RNA degradtion and synthesis (transcription)

  • Protein degradation and synthesis, gene expression and regulation.

  • Brief introduction to recombinant DNA technology

10. Detailed course description (discribed in chapters, main topics, subtopics, topics)

Chapter 1: An introduction to biochemistry

1.1. Foundation and scope of biochemsitry

1.2. Relations between biochemistry and other sciences.

1.3. Applications of biochemistry.

1.4. Regular methods used in biochemistry


Каталог: userfiles
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> PHƯƠng pháp viết nghiên cứu khoa họC Ứng dụng sư phạM
userfiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
userfiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
userfiles -> BỘ XÂy dựNG
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
userfiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
userfiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
userfiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
userfiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin

tải về 4.23 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương