TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: KỸ thuật trắC ĐỊA – BẢN ĐỒ Mà ngàNH: 60520503



tải về 0.78 Mb.
trang7/8
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích0.78 Mb.
#39012
1   2   3   4   5   6   7   8

Course outline:

The course consists of three chapters: chapter 1 introduces estimation of accuracy of engineering surveying network; chapter 2 presents surveying works in under-ground construction; chapter 3 mentions adjustment of engineering surveying networks.



3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Đào Xuân Lộc. Trắc Địa Công Trình trong thi công xây dựng hầm và quan trắc biến dạng công trình . NXB ĐHQG TPHCM 2003

[2] Phan Văn Hiến (chủ biên). Trắc địa công trình và các cộng sự, NXB giao thông vận tải, Hà nội 1999.

[3] Trần Khánh. Trắc địa công trình, 2012.



Sách tham khảo/References

[4] Đào Xuân Lộc và các cộng sự. Nghiên cứu biến dạng công trình thuỷ điện Trị an bằng phương pháp đo lặp trắc địa. Đề tài cấp Bộ, Tp. Hồ Chí Minh 1998;

[5] Đào Xuân Lộc, Trần Trọng Đức, Nguyễn Ngọc Lâu, Thiết kế lưới trắc địa trên bản đồ số. Đề tài cấp Bộ 2001.

[7] Lê Văn Hưng. Bình sai lưới trắc địa. NXB khoa học kỹ thuật 1998.

[8] N.V. Iacôplép. Thực hành trắc địa cao cấp. NXB Nhedra, Moxcơva 1982.

[9] Tạp chí Trắc địa, không ảnh và bản đồ.

[10] Thực hành trắc địa công trình. NXB Nhedra, Moxcơva 1993

[11] G.P.Lép trúc. Trắc địa công trình (bản dịch), Cục đo đạc và bản đồ nhà nước, Hà nội 1979

[12] Phần mềm LISCAD PLUS, MAPSTRAN.

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững các thuật toán đánh giá độ chính xác và bình sai lưới trắc địa công trình. Biết sử dụng các phần mềm chuyên dụng để xử lý dữ liệu trắc địa.



Learning outcomes:

Knowledge: algorithms of accuracy estimation and adjustment engineering surveying networks.

Skills: use professional software packages for processing data.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:


  • Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp và các buổi thực hành tại PTN

  • Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được tiến hành xen kẽ với phần lý thuyết tại PTN Viễn thám. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 20% điểm môn học

  • Về thực hiện báo cáo bài tập: học viên sẽ làm 4 bài tập với số liệu do GV cung cấp. Báo cáo bài tập sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá bài tập chiếm 20% điểm môn học

  • Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi cho ở dạng tự luận trong thời gian 90 phút. Học viên được tham khảo tài liệu và cần mang theo máy tính tay.

  • Cách đánh giá :

    • Thực hành: 20%

    • Tiểu luận : 20%

    • Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students need to attend fully tutor in class and practice in laboratory

  • Practice: arrange at the same time with theory at remote-sensing laboratory

  • Final examination: writing questions in 90 minutes with references. Student should have scientific calculator

  • Grading:

    • Lab project: 20%

    • Class project: 20%

    • Final: 60%

6. Nội dung chi tiết:

PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1-3

Chương 1: Ước tính độ chính xác lưới trắc địa công trình

1.1 Ước tính độ chính xác lưới đo góc - cạnh

1.2 Ước tính độ chính xác lưới đa giác

1.3 Ước tính độ chính xác lưới đo cao

1.4 Ước tính độ chính xác lưới đo lệch tuyến

1.5 Ứng dụng phần mềm bình sai lưới trắc địa để ước tính độ chính xác



[1], [2]

[3]; [4]


[5]; [7]

[9]





4-7

Chương 2: Trắc địa công trình hầm

2.1 Cơ sở trắc địa đường hầm

2.2 Tính toán giải tích thiết kế đường hầm

2.3 Định vị cơ sở trắc địa đường hầm

2.4 Công tác trắc địa trong hầm

2.5 Khảo sát đánh giá độ ổn định mốc gốc



[1], [9]



8-10

Chương 3: Tính toán xử lý bình sai lưới trắc địa công trình

3.1. Bình sai lưới tắc địa bằng LISCAD PLUS

3.2 Bình sai lưới đo góc - cạnh và tính các tham số dịch chuyển

3.3 Xử lý đo cao chính xác bằng phần mềm Bscao2. FOR

3.4 Xử lý đánh giá số liệu đo lệch tuyến

3.5 Bình sai lưới đa giác

3.6 Dự trữ thông tin thành tựu mới


[1], [2]

[4]; [5]


[6]




**

Nội dung báo cáo thực hành

Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).









**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)









PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (15 tiết TH)

TT

Bài TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

1

Sử dụng phần mềm LISCAD PLUS

6

Phòng TN Viễn thám, nhà C5

[12]

2

Sử dụng phần mềm Bscao2.FOR

6

Phòng TN Viễn thám, nhà C5

[1]

3

Sử dụng phần mềm MAPSTRAN

3

Phòng TN Viễn thám, nhà C5




PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Ước tính độ chính xác lưới đo góc cạnh

4




[1]; [2]

2

Ước tính độ chính xác lưới đa giác

4




[1],[2]

[6]


3

Ước tính độ chính xác lưới đo cao

3




[1]; [5]

4

Xử lý đánh giá số liệu đo lệch tuyến

4




[1];[2]

Class schedule:

Week

Content

Textbook

Note

1-3

Chapter 1: Accuracy estimation for Engineering surveying network

1.1 Accuracy estimation for distance-angle network

1.2 Accuracy estimation for polygonal network

1.3 Accuracy estimation for leveling network

1.4 Accuracy estimation for route alignment

1.5 Accuracy estimation using adjustment softwares



[1], [2]

[3]; [4]


[5]; [7]

[9]





4-7

Chapter 2: Engineering surveying for tunnel

2.1 Fundamentals for tunnel surveying

2.2 Analytic computation for tunnel design

2.3 Basic positioning in tunnel surveying

2.4 Surveying in tunnel

2.5 Evaluate the stability of refenence benchmarks



[1], [9]



8-10

Chapter 3: Adjust engineering surveying network

3.1. Network adjustment using LISCAD

3.2 Adjust distance -angle network and determine displacement coefficients

3.3 Process accurate leveling by Bscao2. FOR

3.4 Route alignment processing

3.5 Polygonal network adjustment

3.6 New achievment in engineering surveying


[1], [2]

[4]; [5]


[6]




LAB

No

Contents

Hours

Place

Reference

1

Using LISCAD PLUS

6

106 C5

[12]

2

Using Bscao2.FOR

6

106 C5

[1]

3

Using MAPSTRAN

3

106 C5




PROJECT

No

Contents

Hours

Place

Reference

1

Accuracy estimation for distance-angle network

4




[1]; [2]

2

Accuracy estimation for polygonal network

4




[1],[2]

[6]


3

Accuracy estimation for leveling network

3




[1]; [5]

4

Route alignment processing

4




[1];[2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS.Đào Xuân Lộc

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học
MẠNG THẦN KINH NHÂN TẠO VÀ ỨNG DỤNG

(NEURAL NETWORKS AND APPLICATIONS)
Mã số MH: CExxx

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:

15

ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá :

Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận



20%

20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

60%

Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :




  1. Mục tiêu của môn học:

  • Cung cấp cho học viên các kiến thức về lý thuyết mạng NEURAL NETWORK và kỹ năng thực hành trong việc xây dựng cấu trúc mạng thích hợp trong việc giải các bài toán trong thực tế.


Aims:

  • The subject is aimed at providing theoretical principles and practical techniques for students who want to know about neuron model and network architectures




  1. Nội dung tóm tắt môn học:

Nội dung chính của môn học bao gồm:

  • Giới thiệu các khái niệm cơ bản về NEURAL NETWORK; phương pháp xuất nhập dữ liệu; các hàm số được dùng trong phân tích và tính toán mạng đa lớp. Cách chọn mô hình ứng dụng thích hợp trong nhận dạng. Ứng dụng NEURAL NETWORK trong xử lý ảnh vệ tinh và các bài toán trắc địa.


Course outline:

The main content of this course will include:



  • The subject presents basical concepts of Neural Networks, describes many of powerful networks for solving problems including: function approximation, modeling, signal processing, prediction and classification and of the uses of Neural Networks and the fundamentals of how it works.




  1. Tài liệu học tập

Sách tham khảo/References

[1] Robert L.Harvey. Neural Network principles 1994

[2] Laurence Fausette. Fundamentals of Neural Networks 1994

[3] Kishan Mehrotra, Chilukuri K.Mohan & Sanjay RanKa. Elements of Artificial Neural Networks 1997

[4] Howard Demuth, Mark Beale & Martin Hagan. Neural Network Toolbox 1993.

[5] Deco, G. and Obradovic, D. An Information theoretic Approach to Neural Computing 1996



  1. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể có:

    1. kiến thức về lý thuyết mạng NEURAL NETWORK

    2. kỹ năng thực hành giải các bài toán trong thực tế

    3. kỹ năng xấp xỉ hàm

    4. Kỹ năng hỗ trợ: khả năng làm việc theo nhóm

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should have:



    1. Knowledge: fundamentals of Neural Networks

    2. Cognitive Skills: practical techniques

    3. Subject Specific Skills: function approximation

    4. Transferable Skills: group working

  1. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

  • Tham dự giờ giảng trên lớp + làm bài tập

  • Cách tổng kết điểm ( phải có nộp báo cáo hay điểm thi tối thiểu phải đạt từ 4 trở lên mới tính là đạt cả MH)

  • Cách đánh giá

    • Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%

    • Bài tiểu luận: 20%

    • Thi cuối kỳ: 60%


Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Have to attend Class regularly and do exercises

  • Grading:

    • Homework and quizzes: 20%

    • Class project: 20%

    • Final: 60%



  1. Nội dung chi tiết:




Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1

Chương 1: GIỚI THIỆU

    1. Khái niệm về Neural Networks

    2. Neural Networks được sử dụng như thế nào?

1.3. Chọn mô hình?

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (2 giờ)



[1], [2]

Hiểu
Nắm vững

2, 3, 4

Chương 2: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA MẠNG NEURAL ĐA LỚP

    1. Định nghĩa

    2. Cấu trúc Mạng Neural đa lớp

    3. Dữ liệu huấn luyện

    4. Thuật toán Back_propagation

Qui trình huấn luyện mạng Neural đa lớp

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (2 giờ)



[2]

Vận dụng

Tổng hợp




5, 6

Chương 3: KỸ THUẬT THIẾT KẾ MẠNG

    1. Khả năng nhận biết của mạng

    2. Cấu trúc mạng

    3. Hàm hoạt tính

    4. Bộ dữ liệu huấn luyện

    5. Chế độ huấn luyện

      1. Khởi động trọng số

      2. Tham số nhận biết

      3. Tiêu chuẩn dừng

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (6 giờ)

[2], [3]




7, 8

Chương 4: BIỆN PHÁP TỐI ƯU MẠNG NEURAL ĐA LỚP

    1. Chọn cấu trúc mạng thích hợp.

      1. Chọn số nút thích hợp

      2. Phương pháp khởi động trọng số

      3. Chọn tham số nhận biết thích hợp

    2. Chọn chế độ huấn luyện thích hợp

      1. Số lượng dữ liệu mẫu cần thiết

      2. Biện pháp kết thúc quá trình huấn luyện

      3. Đánh giá khả năng nhận biết

Các yêu cầu tự học đối với HV ... (10 giờ)

[2], [3]




9, 10

Chương 5: ỨNG DỤNG

[1], [2], [3], [4], [5]




**

Nội dung báo cáo tiểu luận/thực hành

Yêu cầu đối với HV... tự làm việc: 4 tuần









**

Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị kiểm tra : 45 phút)










Tp.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 05 năm 2013



TRƯỞNG KHOA

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG
PGS. TS. LÊ VĂN TRUNG

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học


TRỌNG TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

(The Earth Gravity field)

Mã số MH : CExxx

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3(2.2.6)

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:




ĐA:




BTL/TL:

30

- Đánh giá :

Bài tập

Tiểu luận



15%

35%



Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

50%

Thi viết 75’

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc Địa-Bản đồ

60 52 05 03

- Ghi chú khác :




1. Mục tiêu của môn học:

  • Cung cấp cho học viên các phương pháp tính toán trong Trắc địa Vật lý. Phân biệt rõ các mặt Ellipsoid, Geoid và Quasigeoid, các mặt đẳng thế trọng trường thực và trọng trường chuẩn, dị thường trọng lực, dị thường độ cao, các hệ thống cao độ.

Aims:

  • To provide computing methods in physical geodesy. Clearly distinguish basic surfaces in geodesy such as ellipsoid, Geoid and quasigeoid.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Giới thiệu về bề mặt vật lý của trái đất (mặt geoid, quasigeoid), Các công thức tính thế năng Trọng trường chuẩn của trái đất. Các hệ thống độ cao. Các phương pháp tính dị thường trọng lực và dị thường độ cao. Cách xác định các hằng số Trắc địa cơ bản…



Course outline:

To introduce physical surfaces of the Earth (Geoid, quasigeoid); formulae for computing normal potential of the Earth; height systems; methods for computing gravity anomaly and height anomaly; determining basical geodetic constants…



3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Pellinen. Trắc địa Cao cấp

[2] Vanicek. Geodesy the concepts.

[3] Molodelsky. Nghiên cứu trường Trọng lực bề mặt trái đất.

[4] Moritz. Advanced Physical Geodesy

Sách tham khảo/References

4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững các kiến thức về trắc địa vật lý. Có khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành để xử lý dữ liệu.



Learning outcomes:

Knowledge: methods for resolving common problems in physical geodesy.

Skills: uses professional software packages to process data.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:


  • Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp và các buổi seminar chuyên đề

  • Về thực hiện báo cáo tiểu luận: GV sẽ phân nhóm 4-5 người, từng nhóm sẽ chọn chủ dề của tiêu luận và báo cáo trên lớp theo lịch phân công. Báo cáo tiểu luận sẽ nộp cho GV vào thời điểm báo cáo, đánh giá tiểu luận chiếm 35% điểm môn học

  • Về thực hiện bài tập: Báo cáo sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 15% điểm môn học

  • Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi sẽ bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận trong thời gian 75 phút. Học viên không được tham khảo tài liệu. Học viên cần mang theo máy tính tay.

  • Cách đánh giá :

    • Bài tập: 15%

    • Tiểu luận : 35%

    • Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students need to attend fully tutor and seminars in class

  • Assignment: work in group of 4-5 students, each group chooses available topics and gives oral presentation at the specific time

  • Final examination: multiple choice questions and writing questions without any references. Student should have scientific calculator

  • Grading:

    • Homework: 15%

    • Class project: 35%

    • Final: 50%



6. Nội dung chi tiết:

PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1,2

Chương 1: Trường trọng lực trái đất

1.1. Các thành phần của trong lực;

1.2. Công thức tính thế trọng lực W, mặt đẳng thế, đường sức trường trọng lực

1.3. Mặt Geoid.



[1],[2],[3]




2,3

Chương 2: Trái đất chuẩn, những hằng số trắc địa cơ bản, hệ tọa độ toàn cầu

    1. Trái đất chuẩn.

    2. Các công thức cơ sở của các tham số trái đất chuẩn.

    3. Hệ toạ độ trắc địa toàn cầu.

2.4. Các yếu tố định hướng của hệ tọa độ trắc địa tham chiếu.

[1],[2],[3]



4

Chương 3: Các hệ thống độ cao

3.1. Sai số khép lý thuyết trong đo cao hình học chính xác

3.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống độ cao.

3.3. Các hệ thống độ cao và mối quan hệ



[1],[2],[3]




5,6

Chương 4: Các phương pháp và kết quả xác định các hằng số cơ bản, các đặc điểm của trường trọng lực ngoài trái đất.

4.1. Xác định lực trọng trường chuẩn tại xích đạo

4.2. Xác định các hằng số trường trọng lực nhờ quan sát vật thể nhân tạo cách xa trái đất.

4.3. Xác định các hằng số trường trọng lực nhờ quan sát các vệ tinh quay xung quanh trái đất

4.4. Xác định thế trọng lực trên mặt Geoid

4.5. Mô hình trái đất hiện đại



[1],[2],[3]




7,8

Chương 5: Những phương pháp và kết quả nghiên cứu hình dạng Geoid (Quasigeoid)

5.1. Hàm điều hoà cầu của thế trọng lực

5.2. Xác định độ cao geoid bằng hàm điều hoà cầu.

5.3. Phương pháp trắc địa vệ tinh động lực (dynamic) xác định các hệ số hàm điều hoà cầu của trường trọng lực trái đất.

5.4. Bình sai kết hợp giữa các dữ liệu trọng lực và vệ tinh.

5.5. Xác định độ cao Geoid.



[1],[2],[3]




9,10

Chương 6: Những nghiên cứu về địa động lực học hành tinh (Geodynamic)

6.1. Các hiện tượng địa động lực học.

6.2. Các bài toán nghiên cứu địa động lực học bằng các phương pháp trắc địa

6.3. Ứng dụng VLBI trong Geodynamic



[1],[2],[3]




**

Nội dung báo cáo tiểu luận/bài tập

Báo cáo tiểu luận được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).









**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)









PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Bài tập về xác định dị thường độ cao và các hằng số trường trọng lực

6

PTN Trắc địa

[2]

2

Bình sai lưới trắc địa kết hợp giữa các dữ liệu trọng lực và vệ tinh

6

PTN Trắc địa

[2],[3]

3

Tính cao độ chuẩn, tính các tham số chuẩn trái đất

3

PTN Trắc địa

[2]

4

Tiểu luận

15




[2]

Class schedule:

Week

Contents

Textbook

Note

1,2

Chapter 1: Earth gravity field

1.1. Gravity components;

1.2. Formulas for gravity potential, equipotential surfaces, line of gravity force

1.3. Geoid.



[1],[2],[3]




2,3

Chapter 2: The normal earth, basic geodetic constants, global coordinate systems

    1. The normal earth.

    2. Basic formulas for normal earth parameters.

    3. Global geodetic coordinate system.

2.4. The orientation of reference geodetic coordinate system.

[1],[2],[3]



4

Chapter 3: Heights

3.1. Misclosure in (only) spirit leveling

3.2. Principles of heights.

3.3. Heights and their relationship



[1],[2],[3]




5,6

Chapter 4: Determine the basic constants, gravity field outside the earth.

4.1. Normal gravity at equator.

4.2. Determine gravity constants by observing artificial platforms.

4.3. Determine gravity constants by observing satellites

4.4. Gravity potential on Geoid

4.5. Modern eearth model



[1],[2],[3]




7,8

Chapter 5: Geoid (Quasigeoid)

5.1. Gravity potential in terms of spherical harmonics

5.2. Compute geoid undulations using spherical harmonics.

5.3. Determine spherical harmonic coefficients by dynamic satellite geodetic method.

5.4. Combined adjustment for gravity and satellite data.

5.5. Geoid undulation.



[1],[2],[3]




9,10

Chapter 6: Geodynamics

6.1. Geodynamic phenomena.

6.2. Geodetic methods in geodynamic research

6.3. VLBI in Geodynamics



[1],[2],[3]




PROJECT

No

Contents

Hours

Place

Reference

1

Height anomaly and gravity constants

6

Geomatic Lab

[2]

2

Combined adjustment for gravity and satellite data

6

Geomatic Lab

[2],[3]

3

Normal height and normal earth parameters

3

Geomatic Lab

[2]

4

Project

15




[2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 07 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG



PGS. TS.Đào Xuân Lộc

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học
KỸ THUẬT QUAN TRẮC BIẾN DẠNG

(Deformation engineering surveying techniques)

Mã số MH : CExxx

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3(2.2.6)

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:

15

ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá :

Thực hành

Bài tập


20%

20%



Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

60%

Thi viết 90’

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc Địa-Bản đồ

60 52 05 03

- Ghi chú khác :




1. Mục tiêu của môn học:


  • Trang bị cho các học viên các phương pháp xử lý số liệu đo lún, nghiêng, xê dịch công trình.

Aims:

  • To provide methods processing vertical and horizontal deformation data.

2. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học gồm các nội dung chủ yếu về kỹ thuật quan trắc biến dạng công trình bằng đo lặp trắc địa, xác định các tham số chuyển dịch như lún, trồi, xê dịch ngang, nghiêng, võng. Ngoài ra, bổ túc thêm kiến thức đo dịch chuyển vỏ trái đất trên phạm vi các bãi địa động học, các khu vực hồ chứa thuỷ điện lớn. Các kỹ thuật tính toán của lưới tự do được áp dụng khi xử lý lưới quan trắc biến dạng.



Course outline:

The course includes some main contents as measuring engineering deformation by surveying techniques; determining sink, emerge, tilt, sag; knowledge of crustal deformation; free network adjustment for deformation network.



3. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] I.U. MARKUZE, Cơ sở tính toán và bình sai. Moscow 1990

[2] I.U. MARKUZE, Hòang ngọc Hà. Bình sai lưới trắc địa không gian và mặt đất, Moscow, NXB Nhedra 1991.

[3] Đào Xuân Lộc. Trắc địa công trình trong thi công hầm và quan trắc biến dạng công trình, NXB ĐHQG TPHCM 2009



Sách tham khảo/References

[4] Nguyễn Ngọc Lâu. Bài giảng định vị toàn cầu GPS

[5] Phần mềm LISCAD PLUS

[6] Trần Khánh Quan trắc và phân tích chuyển dịch biến dạng công trình, Trường ĐH Mỏ Địa Chất Hà Nội 2005



4. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững các thuật toán xác định độ biến dạng công trình bằng kỹ thuật trắc địa. Biết sử dụng các phần mềm chuyên dụng để xử lý dữ liệu trắc địa.



Learning outcomes:

Knowledge: algorithms of deformation determination by surveying methods.

Skills: use professional software packages for processing data.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:


  • Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp và các buổi thực hành tại PTN

  • Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được tiến hành xen kẽ với phần lý thuyết tại PTN trắc địa. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 20% điểm môn học

  • Về thực hiện báo cáo bài tập: học viên sẽ làm 4 bài tập với số liệu do GV cung cấp. Báo cáo bài tập sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá bài tập chiếm 20% điểm môn học

  • Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi cho ở dạng tự luận trong thời gian 90 phút. Học viên được tham khảo tài liệu và cần mang theo máy tính tay.

  • Cách đánh giá :

    • Bài tập: 20%

    • Thực hành : 20%

    • Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students need to attend fully tutor in class and practice in laboratory

  • Practice: arrange at the same time with theory at geodetic laboratory

  • Final examination: writing questions in 90 minutes with references. Student should have scientific calculator

  • Grading:

    • Homework: 20%

    • Lab project: 20%

    • Final: 60%



6. Nội dung chi tiết:

PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1-3

Chương 1: Tổng quát hóa lưới quan trắc biến dạng

1.1 Lưới cơ sở quan trắc lún

1.2 Lưới quan trắc lún , trồi

1.3 Kết cấu các loại mốc đặc thù đo lún và xê dịch công trình

1.4 Lưới toạ độ cơ sở đo xê dịch công trình

1.5 Lưới quan trắc xê dịch công trình

1.6 Nguyên tắc ước tính độ chính xác các loại lưới quan trắc biến dạng công trình


[1], [3]




4-7

Chương 2: Xác định các tham số biến dạng

2.1 Cơ sở lý thuyết về TENXƠ biến dạng và các đặc trưng biến dạng bề mặt

2.2 Mối liên hệ toán học giữa các tham số biến dạng và các véc tơ chuyển dịch công trình

2.3 Phương pháp Hermert kết nối lưới trắc địa

2.4 Ứng dụng bình sai lưới tự do vào bình sai lưới đo lún

2.5 Ứng dụng GPS đo xê dịch công trình



[1], [3]

[4]




8-10

Chương 3: Các phần mềm xử lý đo biến dạng công trình

3.1 Ứng dụng Liscadplus bình sai lưới tự do bậc không

3.2 Ứng dụng phần mềm bscao1, bscao2, bscao3 xử lý đo cao hình học chính xác khoảng cách ngắn

3.3 Ứng dụng chương trình bình sai để xử lý số liệu đo lệch tuyến

3.4 Phân tích kết quả tính theo các phần mềm khác nhau


[3]





**

Nội dung báo cáo thực hành

Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).









**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)









PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH

TT

Bài TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

1

Xác định các trị số biến dạng và tham số biến dạng

6

PTN Trắc Địa

[5]

2

CTT1 .For

6

PTN Trắc Địa

[1]

3

Đánh giá độ chính xác các tham số biến dạng và dịch chuyển công trình

3

PTN Trắc Địa




PHẦN BÀI TẬP, TIỂU LUẬN

TT

Nội dung

Số tiết

Địa điểm

TLTK

1

Ước tính độ chính xác lưới quan trắc biến dạng công trình

4

PTN Trắc Địa




2

Bài tập về bình sai lưới tự do và áp dụng cho lưới cơ sở cao độ và tọa độ

5

PTN Trắc Địa




3

Các bài tập về xác định tham số biến dạng

5

PTN Trắc Địa




4

Phân tích độ ổn định mốc gốc

2

PTN Trắc Địa




Class schedule:

Week

Contents

Textbook

Note

1-3

Chapter 1: Generalize the network for deformation monitoring

1.1 Control network for vertical displacement monitoring

1.2 Network for vertical displacement monitoring

1.3 Benchmark design for displacement monitoring

1.4 Control network for horizontal displacement monitoring

1.5 Network for horizontal displacement monitoring

1.6 Accuracy estimation for deformation monitoring networks


[1], [3]




4-7

Chapter 2: Deformation parameters

2.1 Deformation tensor and characteristic of surface deformation

2.2 Relationship between deformation parameters and displacement vectors

2.3 Connect surveying networks using Helmert method

2.4 Applying free network adjustment into vertical dispalcement monitoring network

2.5 Applying GPS into horizontal dispalcement monitoring



[1], [3]

[4]




8-10

Chapter 3: Softwares using in deformation monitoring

3.1 Liscad Plus for free network (zero degree of freedom)

3.2 Bscao1, bscao2, bscao3 for accurate leveling in short distance

3.3 Adjustment softwares for route alignment process



3.4 Analyze results and compare different softwares

[3]





LAB PROJECT

No

Contents

Hours

Place

Reference

1

Determine values of deformation and deformation parameters

6

Geomatic lab

[5]

2

CTT1 .For

6

Geomatic lab

[1]

3

Accuracy estimation for deformation parameters

3

Geomatic lab




HOMEWORK

No

Contents

Hours

Place

Reference

1

Accuracy estimation for deformation monitoring network

4

Geomatic lab




2

Free network adjustment applying into leveling and coordinate networks

5

Geomatic lab




3

Determine deformation parameters

5

Geomatic lab




4

Analyze the stability of control benchmarks

2

Geomatic lab




Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 07 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS.Đào Xuân Lộc

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học
TRẮC LƯỢNG ẢNH SỐ

(Digital Photogrammetry)
Mã số MH : CExxx

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:

15

ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá :

Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận



30%

20%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

50%

Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :




Каталог: Resources -> public -> root -> files
Resources -> CHÍnh phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
Resources -> QuyếT ĐỊnh của bộ TÀi chính số 32/2008/QĐ-btc ngàY 29 tháng 05 NĂM 2008 VỀ việc ban hành chế ĐỘ quản lý, TÍnh hao mòN
Resources -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo tiến sĩ chuyên ngành bảN ĐỒ, viễn thám và HỆ thông tin đỊa lý
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ tiến sĩ ngàNH: KỸ thuật xd công trình ngầm mã ngàNH: 62 58 02 04
root -> COÄng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam tröÔØng ñAÏi hoïc baùch khoa ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: Bản đồ Viễn Thám gis mã ngàNH: 60 44 02 14

tải về 0.78 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương