TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: KỸ thuật trắC ĐỊA – BẢN ĐỒ Mà ngàNH: 60520503



tải về 0.78 Mb.
trang4/8
Chuyển đổi dữ liệu20.05.2018
Kích0.78 Mb.
#39012
1   2   3   4   5   6   7   8

Đề cương môn học chi tiết


Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học


KỸ THUẬT XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO

(Processing techniques of geodetic data)

Mã số MH : CExxx

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3(2.2.6)

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:




TH:

30

ĐA:




BTL/TL:




- Đánh giá :

Thực hành

40%

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

60%

Thi viết, 120 phút

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc Địa- Bản đồ

60 52 05 03

- Ghi chú khác :




  1. Mục tiêu của môn học:

  • Trang bị cho học viên các phương pháp xử lý số liệu dùng trong trắc địa và các lĩnh vực liên quan như định vị GPS, trắc địa vật lý.

Aims:

  1. Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học gồm các nội dung chủ yếu bình sai và ảnh hưởng sai số số liệu gốc, bình sai với ảnh hưởng sai số hệ thống, Bình sai hàm trị đo, bình sai truy hồi, phép lọc Kalman (Kalman Filter) và các phương pháp nội suy và xấp xỉ.

Course outline:

The course consists of batch adjustment methods, sequential adjustment methods, Kalman filter and approximated methods in geodesy.



  1. Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] MORITZ H. và những người khác. Approximation Methods in Geodesy.

[2] Đào Xuân Lộc. Cơ sở lý thuyết Xử lý số liệu đo đạc NXB ĐHQG TPHCM 2009.

Sách tham khảo/References

[3] MARKUZE, E.G. BOIKO, V. V. GOLUBEV. Tính toán và bình sai lưới trắc địa. Moscow 1994.



  1. Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học

Học viên sau khi học xong môn học này sẽ nắm vững các thuật toán bình sai bó và tuần tự, bộ lọc Kalman và phương pháp xấp xỉ. Biết sử dụng các phần mềm chuyên dụng để xử lý dữ liệu trắc địa

Learning outcomes:

Knowledge: algorithms of batch and sequential adjustment, Kalman filter, approximated methods in geodesy.

Skills: use professional software packages for processing geodetic data.


  1. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

  • Học viên cần tham dự đầy đủ giờ giảng trên lớp và các buổi thực hành tại PTN

  • Về thực hiện báo cáo thực hành: Phần thực hành được tiến hành xen kẽ với phần lý thuyết tại PTN Viễn thám. GV sẽ phân nhóm 4-5 người thực hành theo lịch phân công. Báo cáo thực hành sẽ nộp cho GV trước khi thi cuối kỳ, đánh giá thực hành chiếm 40% điểm môn học

  • Cách tổ chức thi cuối kỳ: Đề thi cho ở dạng tự luận trong thời gian 120 phút. Học viên được tham khảo tài liệu và cần mang theo máy tính tay.

  • Cách đánh giá :

    • Thực hành: 40%

    • Thi cuối kỳ: 60%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

  • Students need to attend fully tutor in class and practice in laboratory

  • Practice: work in group of 4-5 students, each group do its works following the schedule

  • Final examination: writing questions in 120 minutes with references. Student should have scientific calculator

  • Grading:

    • Lab project: 40%

    • Final: 60%



  1. Nội dung chi tiết:

PHẦN GIẢNG DẠY TRÊN LỚP: (30 tiết LT)

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1-3

Chương 1: Tổng quát hóa bình sai lưới trắc địa bình sai lưới trắc địa

1.1 Bình sai với sai số số liệu gốc

1.2 Bình sai khi có sai số hệ thống

1.3 Bình sai lưới trắc địa hỗn hợp

1.4 Bình sai lưới tự đo

1.5 Bình sai lưới không gian



[1],[2],[3]

Hiểu
Nắm vững

4-7

Chương 2: Bình sai truy hồi và phép lọc KALMAN (KALMAN FILTER)

2.1 Cơ sở lý thuyết

2.2 Bình sai truy hồi và phát hiện trị đo thô

2.3 Ứng dụng bình sai truy hồi vào xử lý lưới trắc địa

2.4 Kalman filter

2.5 Ứng dụng Kalman filter vào xử lý dữ liệu GPS

2.5 Hướng phát triển của bộ lọc rời rạc (discrete filter)


[1],[2],[3]

Hiểu
Nắm vững



8-10

Chương 3: Các phương pháp xấp xỉ trong trắc địa

3.1. Các phương pháp nội suy:

Nội suy đa thức

Nội suy hàm spline

Phần tử hữu hạn

3.2 Phương pháp Leas-squares Collocation

3.3. Ứng dụng các phương pháp xấp xỉ xử lý các số liệu trong trắc địa vật lý


[1],[2],[3]

Hiểu
Nắm vững

**

Nội dung báo cáo thực hành

Báo cáo thực hành được đánh máy và trình bày trên giấy khổ A4. Mỗi nhóm nộp một cuốn cho GV trước khi thi cuối kỳ (ước tính số giờ HV tự làm việc là 30).









**

Nội dung thi cuối kỳ (tập trung)

(ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi là 60)









PHẦN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TẠI PTN, PMT: (30 tiết TH)

TT

Bài TH, TN

Số tiết

PTN, PMT

TLTK

1

Bình sai với sai số số liệu gốc

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[3]

2

Bình sai khi có sai số hệ thống

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[2],[3]

3

Bình sai lưới trắc địa hỗn hợp

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[3]

4

Bình sai lưới tự đo

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[2]

5

Bình sai truy hồi, Kalman filter

6

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[3]

6

Các phương pháp xấp xỉ

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[1]

7

Phương pháp Least-squares Collocation

4

Phòng TN Viễn Thám Nhà C5

[1]

Class schedule:

Week

Content

Textbook

Note

1-3

Chapter 1: Generalization of geodetic network adjustment

1.1 Adjustment with datum error

1.2 Adjustment with systematic error

1.3 Adjustment for combined geodetic network

1.4 Adjustment for free network

1.5 Adjustment for spatial network



[1],[2],[3]




4-7

Chapter 2: Sequential Adjustment and Kalman Filter

2.1 Theories

2.2 Sequential adjustment with detection of raw measurements

2.3 Applying sequential adjustment to geodetic network process

2.4 Kalman filter

2.5 Applying Kalman filter to GPS data process

2.5 Development trend of discrete filters


[1],[2],[3]



8-10

Chapter 3: Approximation methods in geodesy

3.1. Interpolating methods:

Polynomial interpolation

Spline interpolation

Finite element

3.2 Least-squares Collocation

3.3. Applying approximation methods to process physical geodesy data


[1],[2],[3]




LAB:

No

Content

Hours

Room

TLTK

1

Adjustment with datum error

4

106 C5

[3]

2

Adjustment with systematic error

4

106 C5

[2],[3]

3

Adjustment for combined geodetic network

4

106 C5

[3]

4

Adjustment for free network

4

106 C5

[2]

5

Sequential adjustment, Kalman filter

6

106 C5

[3]

6

Approximation methods

4

106 C5

[1]

7

Least-squares Collocation

4

106 C5

[1]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2013

TRƯỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS.Đào Xuân Lộc

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng

Bộ môn: Địa Tin Học Đề cương môn học Sau đại học
BẢN ĐỒ NÂNG CAO

(Advanced Cartography)
Mã số MH : CE

- Số tín chỉ :

Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

30

BT:

15

TH:




ĐA:




BTL/TL:

15

- Đánh giá :

Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận



40%

30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

30%

Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết :

-

MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :



Kỹ thuật Trắc địa-Bản đồ, Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý

60 52 05 03, 60 44 02 14

- Ghi chú khác :




Каталог: Resources -> public -> root -> files
Resources -> CHÍnh phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc
Resources -> QuyếT ĐỊnh của bộ TÀi chính số 32/2008/QĐ-btc ngàY 29 tháng 05 NĂM 2008 VỀ việc ban hành chế ĐỘ quản lý, TÍnh hao mòN
Resources -> Ban tổ chức số 09-hd/btctw đẢng cộng sản việt nam
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo tiến sĩ chuyên ngành bảN ĐỒ, viễn thám và HỆ thông tin đỊa lý
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ tiến sĩ ngàNH: KỸ thuật xd công trình ngầm mã ngàNH: 62 58 02 04
root -> COÄng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa vieät nam tröÔØng ñAÏi hoïc baùch khoa ñoäc laäp – Töï do – Haïnh phuùc
files -> TRƯỜng đẠi học bách khoa chưƠng trình đÀo tạo trình đỘ thạc sĩ ngàNH: Bản đồ Viễn Thám gis mã ngàNH: 60 44 02 14

tải về 0.78 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương