TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang59/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Pc1 
PHỤ CHƢƠNG A 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 
Hình 21: Thiệt bị đo pH, Máy ly tâm, Máy đo hấp thu và cân phân tích 
Hình 22: Bể điều nhiệt và 
Micropipet 1000 
μL 


Pc2 
(a) 
(b) 
(c) 
(e) 
(f) 
Hình 23: Phân tích các chỉ tiêu theo dõi: flavonoid (a), tannin (b), phenolic (c), 
anthocyanin (d), DPPH (e) và FRAP (f), AAI (g). 
(d) 
(g) 


Pc3 
Hình 24: Sản phẩm sữa gạo tím trong quá trình phối chế, thành phẩm 


Pc4 
Hình 25: Mẫu gạo tím than đƣợc rang ở các nhiệt độ bếp rang khác nhau 


Pc5 
Hình 26: Mẫu gạo tím than đƣợc rang ở thời gian khác nhau 


Pc6 
PHỤ CHƢƠNG B 
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG NGHIÊN CỨU 
 
1. PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG ANTHOCYANIN
KCl (dung dịch đệm pH 1,0). 
CH
3
COONa (dung dịch đệm pH 4,5).
Hòa tan hoàn toàn 1,86 g KC vào 980 mL nƣớc cất trong becher. Đo và chỉnh 
pH về 1,0 bằng dung dịch HCl 36~38%.
Hòa tan hoàn toàn 54,43 g CH
3
COONa.3H
2
O vào 960 mL nƣớc cất trong 
becher. Đo và chỉnh pH về 4,5 bằng dung dịch HCl 36~38%.
Các dung dịch đệm sau khi pha xong thì đƣợc bảo quản trong chai kín ở nhiệt 
độ phòng, sử dụng đƣợc trong nhiều tháng. Trƣớc khi sử dụng nên kiểm tra về 
đúng pH của phép đo. 
Phân t ch hàm ƣợng anthocyanin theo phƣơng pháp pH vi sai (AOAC, 2005). 
Dựa trên nguyên tắc chất màu anthocyanin thay đổi theo pH. Tại pH 1,0, các 
anthocyanin tồn tại ở dạng oxonium hoặc f avium có độ hấp thụ cực đại, còn ở 
pH 4,5 thì chúng lại ở dạng carbinol không màu. 
Đo mật độ quang của mẫu tại pH 1,0 và pH 4,5 tại bƣớc sóng hấp thụ cực đại 
so với độ hấp thụ tại bƣớc sóng 520 nm và 700 nm.
Dựa trên công thức của định luật Lambert-Beer: 
lg 
= ε. .C 
Trong đó:
lg 
: đặc trƣng cho mức độ ánh sáng yếu dần khi đi qua dung dịch hay còn 
gọi là mật độ quang, ký hiệu là A.
I: cƣờng độ ánh sáng khi đi qua dung dịch.
Io: cƣờng độ ánh sáng chiếu vào dung dịch.
C: nồng độ chất nghiên cứu (mol/ L).
l: chiều dày của lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua.
ε: hệ số hấp thụ phân tử (mol
-1
cm
-1
). Hàm ƣợng anthocyanin xác định theo 
công thức: 
Trong đó:
A: mật độ quang. 
a: ƣợng anthocyanin (mg/L). 
M: khối ƣợng phân tử của anthocyanin (g/mol).


Pc7 
l: chiều dày cuvet (cm).
K: độ pha loãng.
V: thể tích dịch chiết (L).
Cách tính mật độ quang (A) A = (A1 – A2) – (A3 – A4)
Trong đó:
A1: là mật độ quang tại bƣớc sóng hấp thu cực đại 520 nm, pH 1,0.
A2: là mật độ quang tại bƣớc sóng 700 nm, pH 1,0.
A3: là mật độ quang tại bƣớc sóng hấp thu cực đại 520 nm, pH 4,5.
A4: là mật độ quang tại bƣớc sóng 700 nm, pH 4,5. 

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   55   56   57   58   59   60   61   62   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương