TrƣỜng đẠi học an giang khoa nông nghiệp và TÀi nguyên thiên nhiêN


PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THU ABS BẰNG MÁY SO MÀU



tải về 4.19 Mb.
Chế độ xem pdf
trang62/71
Chuyển đổi dữ liệu22.09.2022
Kích4.19 Mb.
#53261
1   ...   58   59   60   61   62   63   64   65   ...   71
67 - DH16TP - Trần Hoàng Việt

6. PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THU ABS BẰNG MÁY SO MÀU 
SPECTROPHOTOMETER 
Một trong những phƣơng pháp phân t ch hữu hiệu nhất trong sinh học là 
phƣơng pháp phân t ch so màu. Trong phƣơng pháp này, nồng độ của hợp chất 
màu đƣợc xác định bằng cách đo cƣờng độ màu của dung dịch chứa hợp chất 
màu đó. Trong hóa sinh các phƣơng pháp đo quang phổ thƣờng đƣợc đo trong 
dãy bƣớc sóng khoảng 220 - 800 nm. Dãy quang phổ này lại đƣợc chia thành 
vùng tử ngoại (380 nm) và vùng hồng ngoại (800 nm). Vùng hồng ngoại rất ít 
ứng dụng trong hóa sinh. Còn vùng khả biến (ánh sáng trắng) lại đƣợc dùng 
trong phƣơng pháp phân t ch so màu. Để biết so màu đƣợc đo nhƣ thế nào. 
Trƣớc hết ta phải hiểu đƣợc màu là gì? Khi dòng ánh sáng trắng xuyên qua 
một dung dịch màu, các bƣớc sóng nhất định sẽ bị hấp thụ trong khi những 
bƣớc sóng khác hầu nhƣ không bị ảnh hƣởng. Màu của dung dịch sẽ là màu 
của bƣớc sóng không hấp thụ.
Cƣờng độ màu của dung dịch có thể đƣợc xác định bằng cách đo cƣờng độ 
ánh sáng hấp thụ bởi hợp chất màu có trong dung dịch.
Vì dùng ánh sáng trắng để đo cƣờng độ màu, nên ánh sáng hấp thu cách càng 
xa càng tốt những bƣớc sóng không hấp thụ bởi dung dịch màu tốt nhất là 
dùng ánh sáng của một bƣớc sóng riêng (ánh sáng đơn sắc).
Ánh sáng đơn sắc có thể đƣợc tạo ra từ giấy lọc, ăng k nh hoặc cách từ nhiễu 
xạ trong máy so màu và máy quang phổ.
Định luật Lambert – Beer: 
Log
10 
= Kcl 
Trong đó:
I
0
: cƣờng độ của tia tới. 
I
e
: cƣờng độ của tia đi ra.
K: hệ số tắt hoặc chỉ số hấp thu phân tử.
c: nồng độ của dung dịch.
l: chiều dài của ánh sáng qua dung dịch (thƣờng là một dung dịch).
Log
10 
mật độ quang (OD - optical density) hay khả năng hấp thu (A - 
absorbensy). Trong thực hành giá trị này không phải t nh mà thu đƣợc trực 
tiếp từ máy đo.
Từ công thức ta dễ dàng nhận thấy rằng độ dài đƣợc giữ không đổi thì mật độ 
quang sẽ tỷ lệ thuận trực tiếp với nồng độ chất màu. Vì vậy, đƣờng chuẩn có 
thể đƣợc vẽ từ dãy các dung dịch chuẩn với những nồng độ khác nhau.


Pc10 
Khi tăng chiều dài ( ) cũng nhƣ tăng nồng độ của dung dịch thì mật độ quang 
(OD) sẽ tăng tỷ lệ thuận với chúng chứ không phải độ hấp thụ ánh sáng.
Trong nhiều trƣờng hợp độ hấp thụ và nồng độ của dung dịch không tỷ lệ 
thuận. Do đó, cần phải xác định giới hạn nồng độ dung dịch và chỉ áp dụng 
định luật Lambert - Beer ở phần nồng độ tăng tuyến tính. Khi quan hệ giữa hai 
yếu tố này không phải à đƣờng thẳng tuyến t nh thì không dùng đƣợc công 
thức Lambert - Beer. Trong trƣờng hợp này phải xây dựng một đƣờng chuẩn. 
Để so màu ngƣời ta chọn điều kiện sao cho mật độ quang (OD) nằm trong 
khoảng 0,1 ÷ 1, tốt nhất là 0,2 ÷ 0,5.

tải về 4.19 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   58   59   60   61   62   63   64   65   ...   71




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương