TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung


IV. Điều kiện thực hiện môn học



tải về 0.99 Mb.
trang7/11
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.99 Mb.
#33194
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về mạng từ kiến trúc, các nguyên lý thiết kế đến cài đặt và khai thác, các thiết bị mạng và giới thiệu một số mô hình mạng để học sinh có thể thực hành lắp đặt và bảo trì mạng máy tính Lan và nắm bắt được các công nghệ mới đang sử dụng trên thế giới.

- Về kỹ năng:

Lắp ráp và cài đặt thành thạo mạng LAN

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Các khái niệm: LAN, WAN

-Topo mạng

-Mô hình OSI

-Chức năng của các tầng trong mô hình OSI

-Các phương pháp phát hiện lỗi, các giao thức điều khiển lỗi và xử lý lỗi

-Các phương pháp truy cập đường truyền

-Chuẩn Ethernet

-Vai trò, cơ chế hoạt động của Router và các giải thuật chọn đường

-Địa chỉ IP và Subnet

-Giao thức TCP và UDP

-Các dịch vụ mạng : DNS, Email, WWW, FTP

4. Tài liệu tham khảo:

1. Mạng máy tính và các hệ thống mở – Tác giả: Nguyễn Thúc Hải – Nhà xuất bản Giáo dục.


  1. Giáo trình mạng – Tác giả : Phạm Hoàng Dũng, Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải - Nhà xuất bản giáo dục

3. Quản lý mạng Lan và Wan – Tác giả : Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phúc

– Nhà xuất bản thống kê



4. Giáo trình mạng máy tính – Ngô Bá Hưng, Phạm Thế Phi – Khoa CNTT, ĐH Cần Thơ

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Kỹ thuật Vi xử lý

Mã môn học: MH15

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 15giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Trung cấp.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Trung cấp.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu trúc, nguyên lý hoạt động của hệ vi xử lý.

Hiểu rõ nguyên tắc, cách thức phối ghép cơ bản.

- Về kỹ năng:

Thực hiện được các phương thức điều khiển vào/ra dữ liệu

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT


Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT



Chương I. Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin


3

1

2






Chương II. Máy tính và hệ vi xử lý


3

1

2







Chương III. Bộ vi xử lý 8088

6

2

4







Chương IV. Lập trình hệ thống

9

3

5

1




Chương V. Tổ chức vào/ra dữ liệu

9

3

6







Chương VI. Vào ra dữ liệu bằng cách thăm dò

2

1

1







Chương VII. Xử lý ngắt

3

1

2







Chương VIII. Vào/ra dữ liệu bằng DMA

2

1

1







Chương IX. Một số phối ghép cơ bản

4

1

2

1




Chương X. Các bộ xử lý cao cấp của Intel

4

1

3







Tổng cộng

45

15

28

2

2. Nội dung chi tiết:


Chương I. Các hệ đếm và việc mã hóa thông tin.

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Các hệ đếm dùng trong máy tính

Mã ASCII


2. Nội dung:

1.1. Các hệ đếm dùng trong máy tính

1.2. Mã ASCII



Chương II. Máy tính và hệ vi xử lý

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Phân loại máy tính

Các thế hệ vi xử lý và cấu trúc, hoạt động của nó

2. Nội dung:

2.1.Phân loại máy tính

2.2. Các thế hệ vi xử lý

2.3. Cấu trúc, hoạt động của hệ vi xử lý



Chương III. Bộ vi xử lý 8088

Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Cấu trúc bộ vi xử lý 8088

Tổ chức bộ nhớ, thanh ghi và các ngắt của bộ vi xử lý 8088

2. Nội dung:

3.1. Cấu trúc bộ vi xử lý 8088

3.2. Tổ chức bộ nhớ

3.3. Tập các thanh ghi

3.4. Thanh ghi cờ

3.5. Ngắt



Chương IV. Lập trình hệ thống

Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Giới thiệu tổng quan, cấu trúc hợp ngữ (Assembly)

Lập trình Assembly

2. Nội dung:

4.1. Giới thiệu tổng quan, cấu trúc hợp ngữ (Assembly)

4.2. Dữ liệu trong Assembly

4.3. Vào/ra trong Assembly

4.4. Nhóm lệnh dịch chuyển dữ liệu

4.5. Nhóm lệnh tính toán số học

4.6. Nhóm lệnh chuyển điều khiển

4.7. Nhóm lệnh lặp

4.8. Nhóm lệnh dịch chuyển và quay



Chương V. Tổ chức vào/ra dữ liệu

Thời gian: 9 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về:

Các tín hiệu của 8088, mạch tạo xung nhịp 8284, mạch điều khiển BUS 8288

Bộ nhớ bán dẫn, phối ghép 8088 với bộ nhớ

Giải mã địa chỉ cho thiết bị vào/ra, các mạch cổng đơn giản

2. Nội dung:



5.1.1 Các tín hiệu của 8088




5.1.2. Phân kênh




5.1.3. Mạch tạo xung nhịp 8284




5.1.4. Mạch điều khiển BUS 8288




5.1.5. Biểu đồ thời gian của các lệnh ghi/đọc




5.2.1. Bộ nhớ bán dẫn




5.2.2. Giải mã địa chỉ cho bộ nhớ




5.2.3. Phối ghép 8088 với bộ nhớ




5.3.1. Các kiểu phối ghép vào/ra




5.3.2. Giải mã địa chỉ cho thiết bị vào/ra




5.3.3. Các mạch cổng đơn giản




5.3.4. Mạch phối ghép 8255A






Chương VI. Vào ra dữ liệu bằng cách thăm dò

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các phương pháp vào/ra dữ liệu

2. Nội dung:

6.1. Các phương pháp vào/ra dữ liệu

6.2. Vào/ra dữ liệu bằng cách thăm dò



Chương VII. Xử lý ngắt

Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về xử lý ngắt trong 8088

2. Nội dung:

7.1. Ngắt trong 8088

7.2. Phân loại ngắt trong 8088

7.3. Đáp ứng yêu cầu ngắt

7.4. Xử lý ưu tiên khi ngắt

7.5. Mạch điều khiển ngắt ưu tiên 8259A



Chương VIII. Vào/ra dữ liệu bằng DMA

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về vào/ra dữ liệu bằng DMA

2. Nội dung:

8.1. DMA

8.2. DMAC 8237A



Chương IX. Một số phối ghép cơ bản

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về phối ghép với bàn phím, đèn LED, với màn hình.

2. Nội dung:

9.1. Phối ghép với bàn phím

9.2. Phối ghép với đèn LED

9.3. Phối ghép với màn hình



Chương X. Các bộ xử lý cao cấp của Intel

Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho học sinh có được kiến thức về các bộ xử lý cao cấp của Intel

2. Nội dung:

10.1. Hệ điều hành đa nhiệm

10.2. CPU 80286, 80346/486, Pentium



IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Cung cấp các kiến thức cơ bản về cấu trúc, nguyên lý hoạt động của hệ vi xử lý.

Hiểu rõ nguyên tắc, cách thức phối ghép cơ bản.

- Về kỹ năng:

Thực hiện được các phương thức điều khiển vào/ra dữ liệu

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Các kiến thức cơ bản về hệ vi xử lý.

Cách thức lập trình hệ thống.

Các nguyên lý làm việc, phối ghép hệ vi xử lý với các thành phần khác

4. Tài liệu tham khảo:

Văn Thế Minh, Kỹ thuật vi xử lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 1993

Đỗ Xuân Tiến, Vi xử lý và lập trình hệ thống, NXB Quân đội Hà nội, 2000

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Công nghệ Web 1

Mã môn học: MH16

Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ

(Lý thuyết: 18giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 24giờ; Kiểm tra: 3giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Trung cấp.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Trung cấp.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về thiết kế Web tĩnh. Ngôn ngữ HTML, JavaScript . . . những kiến thức này giúp người học có thể thiết kế được Web tĩnh cho cơ quan sau khi ra trường.

- Về kỹ năng:

Thiết kế được trang Web tĩnh.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Chương 1: Mở đầu

2

2










Chương 2: Ngôn ngữ HTML

10

3

7







Chương 3: Định dạng bằng CSS

7

3

4







Chương 4: Scripts trong trang web

8

4

3

1




Chương 5: Công cụ trong thiết kế web

9

3

6







Chương 6: Thiết kế Web sử dụng Microsoft FrontPage

9

3

4

2




Tổng cộng

45

18

24

3

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: Mở đầu

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Một số nguyên tắc và các bước thiết kế Web

-Cấu trúc và bố cục trang Web

-Cách đưa Website lên mạng

2. Nội dung:



I. Giới thiệu world wide web
II.  Phân loại trang web
III. Các bước thiết kế một ứng dụng web
IV. Công bố website trên internet
V.    Một số nguyên tắc quan trọng trong thiết kế web
VI.    Cấu trúc website và bố cục trang web
VII.    Tiếng Việt trong trang web



Chương 2: Ngôn ngữ HTML

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Ngôn ngữ thiết kế Web HTML

2. Nội dung:



I. Giới thiệu HTML

II. Cấu trúc trang HTML

III. Thẻ và cấu trúc thẻ

IV. Màu sắc trong Web

V. Các thẻ định dạng ký tự, liên kết và hình ảnh

VI. Form


VII. Bảng biểu và danh sách

VIII. Khung

IX. Âm thanh, video, flash và applet

X. Một số thẻ meta thông dụng




Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 0.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương