TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung


Chương trình chi tiết môn học, mô đun đào tạo



tải về 0.99 Mb.
trang2/11
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.99 Mb.
#33194
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11


Chương trình chi tiết môn học, mô đun đào tạo

(Nội dung chi tiết phụ lục kèm theo).

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Các môn học chung bắt buộc thực hiện theo chương trình do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng và ban hành.

4.2. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:


      • Nhằm mục đích giáo dục toàn diện, để học sinh có được nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, có thể bố trí tham quan, học tập dã ngoại tại một số xí nghiệp hay sơ sở sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo.

Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm thích hợp.

4.3. Hướng dẫn tổ chức thi kết thúc môn học, mô đun:



Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và thi kết thúc môn học, mô đun thực hiện theo các điều 12,13,14 của Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.

Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun theo hướng dẫn cụ thể của từng môn học, mô đun trong chương trình đào tạo.

4.4. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

- Đối với đào tạo theo niên chế:

+ Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: môn Chính trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.



Điều kiện dự thi tốt nghiệp, thi tốt nghiệp và xếp loại tốt nghiệp thực hiện theo các điều 30,31,32,33,34 của Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.

- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tích lũy tín chỉ:

+ Người học phải học hết chư­ơng trình đào tạo trình độ trung cấp theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tín chỉ theo quy định trong chương trình đào tạo.

Điều kiện tốt nghiệp, xếp loại tốt nghiệp thực hiện theo các điều 25,26 của Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trung cấp, cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp.

4.5. Các chú ý khác (nếu có):



Phụ lục chương trình chi tiết môn học, mô đun:

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

(Chương trình dựa theo chương trình môn học Chính trị dùng cho các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề để giảng dạy trong khóa học trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề được ban hành kèm theo Quyết định số: 03 /2008 /QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: Chính trị

Mã môn học: MH 01

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ



(Lý thuyết: 22 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 6 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:

1. Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp.

2. Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.

II. Mục tiêu môn học:

Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng và tấm gương đạo Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam.

Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

1. Kiến thức:

- Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng CSVN.

- Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.

2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3. Thái độ: có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.


III. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT

1

Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị

1

1

 




2

Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin

5

4

1




3

Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

6

5

1




4

Bài 3: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

6

4

1




5

Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng

6

5

1

1

6

Bài 5: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam

6

3

2

1

7

Tổng cộng

30

22

6

2

2. Nội dung chi tiết:

Mở đầu. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị

1. Đối tượng nghiên cứu, học tập

2. Chức năng, nhiệm vụ

3. Phương pháp và ý nghĩa học tập



Bài 1. Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin

1. C. Mác, Ph. ăng ghen sáng lập học thuyết

1.1. Các tiền đề hình thành

1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895)

2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác (1895- 1924)

2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng

2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực

3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay

3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng

3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực



Bài 2. Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH

1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH

2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam

2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ

2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH

Bài 3. Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành

1.2. Nội dung cơ bản

2. Tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam

2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Bài 4. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng

1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm

1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế

1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế

2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển kinh tế

2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN

2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội



Bài 5. Giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam

1. Giai cấp công nhân Việt Nam

1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển

1.2. Những truyền thống tốt đẹp

1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân

2. Công đoàn Việt Nam

2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển

2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động



IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các video, hình ảnh

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

Nội dung đánh giá: Toàn bộ nội dung chương trình

Việc thi, kiểm và đánh giá kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề được thực hiện theo "Quy định việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp" ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.



VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy trong giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Các trường phải có Tổ bộ môn Chính trị do Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được Hiệu trưởng uỷ quyền trực tiếp chỉ đạo việc quản lý, giảng dạy.

Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn Chính trị với các phong trào thi đua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề.

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý: bài 2, 3,4

4. Tài liệu tham khảo:

Giáo trình môn học Chính trị trình độ trung cấp nghề

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

(Ban hành kèm theo Thông tư số 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: Pháp luật

Mã số môn học: MH 02

Thời gian môn học: 15 giờ (Lý thuyết: 11 giờ; thảo luận: 3 giờ; kiểm tra: 1 giờ)



I. Vị trí, tính chất của môn học:

- Vị trí của môn học: Môn học được phân bố từ đầu khóa học, sau môn học Chính trị

- Tính chất môn học: Là môn học chung bắt buộc

II. Mục tiêu môn học:

Học xong môn học này người học sẽ có khả năng:

- Kiến thức:

+ Trình bày được những nội dung cơ bản trong các bài học;

+ Giải thích được các khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản về Hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Kỹ năng: Phân biệt được tính hợp pháp và không hợp pháp của các hành vi từ đó áp dụng các quy định của pháp luật vào đời sống, vào quá trình học tập và lao động.

- Thái độ: Thể hiện ý thức công dân, tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.



III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:



Số

TT

Tên chương, mục

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT

1

Bài 1: Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật

2

1.5

0.5

0

2

Bài 2: Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam

3

2.5

0.5

0

3

Bài 3: Luật Dạy nghề (Luật Giáo dục nghề nghiệp)

2

1.5

0.5

0

4

Bài 4: Pháp luật Lao động

3

2.5

0.5

0

5

Bài 5: Luật Phòng, chống tham nhũng

4

3

1

0

6

Kiểm tra

1

 

 

1




Tổng cộng

15

11

3

1

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Một số vấn đ chung về nhà nước và pháp luật



Mục tiêu:

- Trình bày được nguyên nhân kinh tế và xã hội dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật.

- Nêu được bản chất, chức năng của nhà nước; bản chất vai trò của pháp luật.

- Có thái độ ủng hộ sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật nhằm thiết lập một trật tự xã hội.



1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước Thời gian: giờ

1.1. Nguồn gốc của nhà nước

1.2. Bản chất của nhà nước

1.3. Chức năng của nhà nước

2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật Thời gian: giờ

2.1. Nguồn gốc của pháp luật

2.2. Bản chất của pháp luật

2.3. Vai trò của pháp luật

Bài 2: Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam



Mục tiêu:

- Phân tích được bản chất, chức năng của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

- Nêu được hệ thống, nguyên tắc tổ chức, hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

- Nêu được cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt Nam

- Ủng hộ việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thời gian: 1.5 giờ

1.1. Bản chất, chức năng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.2. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. Hệ thống pháp luật Việt Nam

Thời gian: 1.5 giờ

2.1. Các thành tố của hệ thống pháp luật

2.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Bài 3: Luật Dạy nghề( thay đổi nội dung phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp đang hiện hành thay cho Luật Dạy nghề)

Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm và các nguyên tắc cơ bản, của Luật Dạy nghề

- Trình bày được nhiệm vụ và quyền của người học nghề, cơ sở dạy nghề

- Thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của người học nghề



1. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghề

Thời gian: 0.5 giờ

1.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của Luật Dạy nghề

1.2. Một số nguyên tắc của Luật Dạy nghề



2. Các trình độ dạy nghề và văn bằng chứng chỉ nghề Thời gian: 0.5 giờ

2.1. Dạy nghề trình độ sơ cấp

2.2. Dạy nghề trình độ trung cấp

2.3. Dạy nghề trình độ cao đẳng

3. Nhiệm vụ và quyền của người học nghề Thời gian: 0.5 giờ

3.1. Nhiệm vụ của người học nghề

3.2. Quyền của người học nghề



4. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghề Thời gian: 0.5 giờ

4.1. Nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề

4.2. Quyền hạn của cơ sở dạy nghề

Bài 4: Pháp luật Lao động

Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phân tích được các nguyên tắc cơ bản của Pháp luật Lao động.

- Nêu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động

- Vận dụng được các kiến thức trên vào tình huống pháp luật cụ thể

- Nghiêm túc thực hiện quy định khi tham gia quan hệ Pháp luật Lao động

1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Lao động



Thời gian: 1.5 giờ

1.1. Khái niệm và đối tượng điều chỉnh của pháp luật Lao động

1.2. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Lao động

2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động



Thời gian: 1.5 giờ

2.1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động

2.2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng lao động

Bài 5: Luật Phòng, chống tham nhũng



Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm và những đặc điểm cơ bản, các loại hành vi, nguyên nhân và tác hại của tham nhũng

- Nêu được ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng.

- Xác định được trách nhiệm của công dân trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

- Tích cực tham gia phát hiện và đấu tranh phòng, chống tham nhũng

1. Khái niệm về tham nhũng Thời gian: 1.5 giờ

1.1. Khái niệm và những đặc điểm cơ bản

1.2. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật



2. Tác hại của tham nhũng Thời gian: giờ

2.1. Tác hại về chính trị

2.2. Tác hại về kinh tế

2.3. Tác hại về xã hội

3. Trách nhiệm của công dân trong phòng chống tham nhũng

3.1. Trách nhiệm của công dân tham gia phòng, chống tham nhũng

3.2. Trách nhiệm của công dân trong tố cáo hành vi tham nhũng

3.3. Tham gia phòng chống tham nhũng thông qua ban thanh tra nhân dân tổ chức mà mình là thành viên.

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

- Dụng cụ và trang bị: Máy tính, máy chiếu PROJECTOR

- Học liệu: Phim, tranh ảnh minh họa các tình huống pháp luật, tài liệu phát tay cho học sinh, tài liệu tham khảo.

- Nguồn lực khác: Phòng học chuyên môn.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

- Về kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, học sinh cần đạt các yêu cầu gồm nội dung sau:

+ Hệ thống kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật;

+ Kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động;

+ Phòng chống tham nhũng.



- Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng của học sinh thông qua việc thực hành các bài tập tình huống pháp luật.

- Về thái độ: Đánh giá trong quá trình học tập cần đạt các yêu cầu sau:

+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập;

+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học;

+ Chuyên cần, say mê môn học.

Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các bài kiểm tra định kỳ dạng tích hợp và bài kiểm tra kết thúc. Điểm trung bình của các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc phải đạt từ 5,0 trở lên theo khung điểm 10.

VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

1. Phạm vi áp dụng của chương trình:

Chương trình môn học Pháp luật được sử dụng để giảng dạy trình độ Trung cấp nghề trong các cơ sở đào tạo nghề trên toàn quốc.



2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Đây là môn học gắn liền với thực tế đời sống, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trong cộng đồng. Vì vậy giáo viên nên áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm gây được hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức để đạt được mục tiêu của môn học.

- Tăng cường thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm mục đích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Bài 2, bài 3 và bài 4 là những kiến thức sát nhất với đối tượng người học

4. Tài liệu cần tham khảo:

[1] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Bộ Luật Lao động

[2] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013

[3] Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, NXB Tư pháp

[4] Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Luật hành chính

[5] Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng (1996), NXB Giáo dục./.


Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 0.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương