TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung


IV. Điều kiện thực hiện môn học



tải về 0.99 Mb.
trang10/11
Chuyển đổi dữ liệu12.09.2017
Kích0.99 Mb.
#33194
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

IV. Điều kiện thực hiện môn học:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học Lý thuyết

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, Bài giảng, Bút viết bảng

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức:

Cung cấp cho các sinh viên kiến thức về các khái niệm, các nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản trong lĩnh vực an ninh mạng máy tính và khả năng ứng dụng chúng trong bảo vệ an ninh mạng.

- Về kỹ năng:

Các sinh viên cần nắm bắt được các vấn đề lý thuyết, kỹ năng thực hiện và sử dụng các giải pháp an ninh để giải quyết các nhiệm vụ bảo vệ thông tin trong các mạng máy tính.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

2. Phương pháp: Có thể áp dụng hình thức kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:

1. Phạm vi áp dụng môn học: Chương trình môn học này được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

Giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy.

Nên áp dụng phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, chứng minh, dụng cụ trực quan, phần mềm chứng minh.

- Đối với người học: Học viên cần trao đổi, thảo luận với giáo viên, thực hiện đầy đủ các bài tập giáo viên giao.

3. Những trọng tâm cần chú ý:

Các nguy cơ an ninh trong mạng máy tính.

- Các vấn đề sử dụng giải pháp kỹ thuật trong đảm bảo an ninh mạng.

- Các kỹ thuật bảo vệ hạ tầng mạng.

- Khả năng triển khai các giải pháp an ninh trên thực tế.

4. Tài liệu tham khảo:

Jason Albanese and Wes Sonnenreich. Network Security Illustrated. McGrawHill, 2004. – 449p.

3. Maximum Security: A Hacker's Guide to Protecting Your Internet Site and Network, Angel722 Computer Publishing. All rights reserved. – 670p. 5

4. Jon Edney, William A. Arbaugh. Real 802.11 Security: Wi-Fi Protected Access and 802.11i, Addison Wesley, 2003. 480p.

5. Anne Henmi, Mark Lucas, Abhishek Singh, and Chris Cantrell. Firewall Policies and VPN Configurations, Syngress Publishing, Inc., 2006. – 504p.

6. Rebecca Bace and Peter Mell. Intrusion Detection Systems, NIST Special Publication on Intrusion Detection Systems.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Thực tập điện cơ bản

Mã mô đun: MĐ21

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ

(Lý thuyết:6 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 45giờ; Kiểm tra: 4giờ)



I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Thực tập Điện cơ bản cung cấp các kiến thức, kỹ năng cơ bản liên quan đến kỹ thuật điện.

- Tính chất: Là môn học thực hành bắt buộc.

II. Mục tiêu mô đun:

- Về kiến thức:

+ Nhớ các kí hiệu thông dụng trong sơ đồ mạch điện và cách sử dụng các dụng cụ đồ nghề thi công lắp đặt mạch điện, nhận dạng các loại đồng hồ vạn năng dạng kim hoặc số.

+ Nhớ và nhận dạng được các loại sơ đồ mạch điện thông dụng.

+ Phân loại được các thiết bị lắp đặt.

- Về kỹ năng:

+ Lựa chọn và bố trí thiết bị đúng và hợp lý

+ Liệt kê được các thiết bị cần thiết cho một mạch điện cần đấu nối.

+ Đọc được sơ đồ và nối dây theo sơ đồ mạch điện thông dụng.

+ Tính toán được khối lượng vật tư cần lắp đặt.

+ Phán đoán và khắc phục được các sự cố xảy ra trong mạch động lực và mạch điện điều khiển.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Thực hiện đúng nội quy của Nhà trường, quy định liên quan của môn học; Xác lập thái độ học tập tích cực, tham gia đầy đủ các bài thực hành. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Thực hiện các biện pháp an toàn-vệ sinh lao động.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :



Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Bài 1: Nội quy phòng thực tập. Giới thiệu thiết bị, dụng cụ và các kí hiệu dùng trong sơ đồ điện.

2

2

0

0




Bài 2: Thực tập vạch dấu, lắp đặt ống (nẹp) đi dây

11

1

10

0




Bài 3: Thực tập lắp đặt mạch đèn chiếu sáng điều khiển từ 1 vị trí

17

1

15

1




Bài 4: Thực tập đấu dây động cơ 1 pha

17

1

15

1




Bài 5: Thực tập đấu dây động cơ 3 pha

18

1

15

2




Tổng số

60

6

50

4

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Nội quy phòng thực tập. Giới thiệu thiết bị, dụng cụ và các kí hiệu dùng trong sơ đồ điện

Thời gian: 2 giờ

1. Mục tiêu:

+ Phân loại các dụng cụ đồ nghề thi công lắp đặt mạch điện, đồng hồ vạn năng dạng kim hoặc số.

+ Nhớ được các kí hiệu thông dụng dùng trong sơ đồ mạch điện.

+ Đọc các kí hiệu thiết bị điện trên sơ đồ mạch điện.

+ Sử dụng đúng các loại dụng cụ, thiết bị đo.

2. Nội dung:

1.1. Nội quy phòng thực tập

1.2. Thiết bị, dụng cụ

1.3. Các kí hiệu dùng trong sơ đồ mạch điện

Bài 2: Thực tập vạch dấu, lắp đặt ống (nẹp) đi dây

Thời gian: 11 giờ

1. Mục tiêu:

+ Đọc và phân tích được sơ đồ đi dây của mạch điện

+ Lựa chọn và sử dụng hợp lý các dụng cụ, thiết bị để thi công

+ Lắp đặt được ống (nẹp) đi dây theo sơ đồ

+ Sử dụng đúng các dụng cụ đồ nghề

2. Nội dung:

2.1. Vạch dấu vị trí ống (nẹp) đi dây

2.2. Lắp đặt ống (nẹp) đi dây



Bài 3: Thực tập lắp đặt mạch đèn chiếu sáng điều khiển từ 1 vị trí

Thời gian: 17 giờ

1. Mục tiêu:

+ Nhận dạng và phân loại được các sơ đồ lắp đặt các mạch như bảng điện, sơ đồ mạch đèn huỳnh quang chấn lưu sắt từ, chấn lưu điện tử, mạch điều chỉnh độ sáng bóng đèn dùng Dimer...

+ Đọc sơ đồ và nối dây theo sơ đồ mạch điện bảng điện, các mạch đèn chiếu sáng thông dụng.

+ Lựa chọn và bố trí thiết bị hợp lý.

+ Liệt kê được các thiết bị cần thiết cho mạch điện cần lắp ráp.

2. Nội dung:

3.1. Lắp mạch đấu song song hai bóng đèn

3.2. Lắp mạch đèn huỳnh quang chấn lưu sắt từ

3.3. Lắp mạch đèn huỳnh quang chấn lưu điện tử

3.4. Lắp mạch bảng điện

2.5. Lắp mạch điều chỉnh độ sáng đèn dùng Dimer

Bài 4: Thực tập đấu dây động cơ 1 pha

Thời gian: 17 giờ

1. Mục tiêu:

+ Nhận dạng được các đầu dây của quạt trần và biết cách đấu dây theo sơ đồ và vận hành quạt trần.

+ Nhớ được sơ đồ và lắp được mạch điện đảo chiều quay động cơ 1 pha sử dụng cầu dao 3pha loại đảo chiều.

+ Đọc sơ đồ và nối dây theo sơ đồ mạch điện quạt trần và mạch đảo chiều quay động cơ 1pha.

+ Xác định được các đầu dây của quạt trần.

2. Nội dung:

4.1. Lắp mạch điện động cơ 1 pha

4.2. Lắp mạch điện đảo chiều quay động cơ 1 pha

4.3. Lắp mạch điện quạt trần

Bài 5: Thực tập đấu dây động cơ 3 pha

Thời gian: 18 giờ

1. Mục tiêu:

+ Nhận dạng được các đầu dây cùng cực tính của các cuộn dây của động 3 pha bằng cách sử dụng điện kế hoặc đồng hồ vạn năng.

+ Nhớ được sơ đồ và lắp được mạch đấu sao, tam giác động cơ 3pha, mạch đảo chiều quay động cơ 3pha, mạch đổi nối sao sang tam giác sử dụng cầu dao 3 pha loại đảo chiều quay.

+ Đọc sơ đồ và nối dây theo sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ 3pha, mạch đổi nối sao-tam giác.

+ Xác định được các đầu dây của động cơ 3pha cùng cực tính sử dụng điện kế hoặc đồng hồ vạn năng kim hoặc số.

2. Nội dung:

5.1. Xác định cực tính cuộn dây động cơ 3 pha 6 đầu dây

5.2. Lắp mạch động cơ 3 pha

5.3. Lắp mạch đảo chiều quay động cơ 3 pha bằng cầu dao đảo 3 pha

5.4. Lắp mạch động cơ 3 pha đổi nối sao tam giác bằng cầu dao đảo



IV. Điều kiện thực hiện mô đun:

1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành

2. Trang thiết bị máy móc: Máy tính, Projector

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

-Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.

-Bộ đồ nghề điện cầm tay gồm:

-Pan me.

-Máy quấn dây chỉ thị số.

-Khoan điện; Mỏ hàn điện.

-Kìm điện các loại: kìm B (kìm răng), kìm nhọn, kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm bấm cốt.

-Tuốc-nơ-vít các loại (dẹp, bake): từ 2mm đến 6mm.

-Cưa, bào, búa cao su...

-Các loại máy đo (AC & DC): ampe kế, volt kế, Ohm kế, watt kế, tần số kế, Cos kế, điện kế 1pha, 3 pha,

-Động cơ một pha và ba pha các loại.

-Máy biến áp.

-Nguồn AC 1 pha, 3 pha.

4. Các điều kiện khác:

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:

1. Nội dung:

- Về kiến thức: + Nhớ các kí hiệu thông dụng trong sơ đồ mạch điện và cách sử dụng các dụng cụ đồ nghề thi công lắp đặt mạch điện, nhận dạng các loại đồng hồ vạn năng dạng kim hoặc số.

+ Nhớ và nhận dạng được các loại sơ đồ mạch điện thông dụng.

+ Phân loại được các thiết bị lắp đặt.

- Về kỹ năng:

+ Lựa chọn và bố trí thiết bị đúng và hợp lý

+ Liệt kê được các thiết bị cần thiết cho một mạch điện cần đấu nối.

+ Đọc được sơ đồ và nối dây theo sơ đồ mạch điện thông dụng.

+ Tính toán được khối lượng vật tư cần lắp đặt.

+ Phán đoán và khắc phục được các sự cố xảy ra trong mạch động lực và mạch điện điều khiển.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Thực hiện đúng nội quy của Nhà trường, quy định liên quan của môn học; Xác lập thái độ học tập tích cực, tham gia đầy đủ các bài thực hành. Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. Thực hiện các biện pháp an toàn-vệ sinh lao động.

2. Phương pháp: Áp dụng hình thức kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành.



VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:

1. Phạm vi áp dụng mô đun:

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:

- Đối với giáo viên, giảng viên:

- Đối với người học:

3. Những trọng tâm cần chú ý:

- Lắp các mạch đèn chiếu sáng thông dụng

- Lắp đặt quạt trần

4. Tài liệu tham khảo:

+ Bài giảng Thực tập Điện cơ bản, Th.s Phan Xuân Tưởng, Trường Cao Đẳng Điện Lực Miền Trung, 2013.

5. Ghi chú và giải thích (nếu có):


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Thực tập Lắp đặt bảo trì máy tính

Mã mô đun: MĐ22

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ

(Lý thuyết: 12giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 46giờ; Kiểm tra: 2giờ)



I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: được học vào năm thứ 2 của chương trình Trung cấp.

- Tính chất: là môn học chuyên môn của chương trình Trung cấp.

II. Mục tiêu mô đun:

- Về kiến thức:

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản để lắp ráp, cài đặt, bảo trì máy tính và cách khắc phục các sự cố máy tính thường gặp.

- Về kỹ năng:

Sinh viên thành thạo trong việc lắp ráp, cài đặt, bảo trì máy tính và cách khắc phục các sự cố máy tính thường gặp.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

Rèn luyện tính tự giác, tính chủ động cao trong học tập, có ý thức trách nhiệm trong công việc, có kỹ năng quản lý thời gian tự học hợp lý.

III. Nội dung mô đun:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian :



Số

TT

Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)

TS

LT

TH

KT




Bài 1: Chuẩn bị hệ thống máy tính

10

2

8







Bài 2: Cài đặt hệ điều hành

10

2

8







Bài 3: Cài đặt một số ứng dụng cơ bản

10

2

7

1




Bài 4: Cài đặt một số thiết bị ngoại vi

10

2

8







Bài 5: Bảo trì phần cứng

10

2

8







Bài 6: Bảo trì phần mềm

10

2

7

1




Tổng cộng

60

12

46

2

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Chuẩn bị hệ thống máy tính

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Tháo lắp máy tính

-Cấu hình các thông số phần cứng máy tính

2. Nội dung:

1. Điều kiện an toàn trong bảo trì máy tính



2. Tháo lắp máy tính, thiết lập thông số trong CMOS


Bài 2: Cài đặt hệ điều hành

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Công việc chuẩn bị và các công cụ cần thiết cho việc cài đặt HĐH

-Các bước Cài đặt HĐH

2. Nội dung:

1. Chuẩn bị đĩa cứng

2. Cài đặt HĐH


Bài 3: Cài đặt một số ứng dụng cơ bản

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Công việc chuẩn bị và các công cụ cần thiết cho việc cài đặt các phần mềm thông dụng

-Các bước Cài đặt các phần mềm thông dụng

2. Nội dung:

1. Chuẩn bị bộ chương trình cài đặt

2. Cài đặt MS OFFICE

3. Cài đặt một số bộ Font tiếng Việt

4. Cài đặt ngôn ngữ lập trình (Visual, Oracle...)

5. Cài đặt một số ứng dụng khác (Auto Cad, PhotoShop...)

6. Cài đặt chương trình phòng chống Virus



Bài 4: Cài đặt một số thiết bị ngoại vi

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Công việc chuẩn bị và các dụng cụ cần thiết cho việc cài đặt các thiết bị ngoại vi

-Các bước Cài đặt một số thiết bị ngoại vi

2. Nội dung:

1. Chuẩn bị thiết bị và các chương trình điều khiển

2. Cài đặt CDROM

3. Cài đặt máy in

4. Cài đặt Card mạng

5. Cài đặt Sound Card

6. Cài đặt Modem


Bài 5: Bảo trì phần cứng

Thời gian: 10 giờ

1. Mục tiêu:

Trang bị cho sinh viên có được kiến thức về :

-Cách thức bảo dưỡng định kỳ phần cứng máy tính

-Một số sự cố phần cứng thông thường và cách giải quyết

2. Nội dung:

1. Bảo dưỡng phần cứng định kỳ

2. Sử dụng chương trình chẩn đoán thông dụng

3. Một số sự cố thường gặp và cách giải quyết




Bài 6: Bảo trì phần mềm

Thời gian: 10 giờ

Каталог: upload -> CTDT
upload -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
upload -> TrầnTrang EnglishTheory Phonetics
upload -> BỘ khoa học và CÔng nghệ TÀi liệu hưỚng dẫN
upload -> TÀi liệu hưỚng dẫn sử DỤng dịch vụ HỘi nghị truyền hình trực tuyếN
upload -> BỘ thông tin truyềN thông thuyết minh đỀ TÀi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật thiết bị giải mã truyền hình số MẶT ĐẤt set – top box (stb)
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> CHỦ TỊch nưỚC
upload -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
upload -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
CTDT -> TRƯỜng cao đẲng đIỆn lực miền trung

tải về 0.99 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương