Tổng cục lâm nghiệp



tải về 5.36 Mb.
trang2/42
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích5.36 Mb.
#31445
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   42

2. Mục tiêu dự án


2.1 Mục tiêu tổng thể:

Góp phần cải thiện môi trường sinh thái khu vực Bắc Đèo Hải Vân, tạo cảnh quan bền vững cho đầm Lập An và Vịnh đẹp Lăng Cô, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.



2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu của dự án là tăng tính bền vững của rừng phòng hộ, nâng cao thu nhập của người dân thông qua các hoạt động như tỉa thưa rừng, trồng và chăm sóc rừng, quản lý bảo vệ rừng, đồng thời tăng cường năng lực và nhận thức cho người dân trong vùng dự án.

Mục tiêu của hỗ trợ là nâng cấp rừng phòng hộ. Theo kế hoạch thì mục tiêu của hỗ trợ đạt được vào cuối giai đoạn hỗ trợ khoảng 10 năm (2012-2021).

Nhóm hưởng lợi mục tiêu là các hộ gia đình trên cơ sở nhận khoán đất rừng của Ban quản lý rừng phòng hộ.

Vùng dự án tập trung tại Thị trấn lăng Cô, thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế.

2.3 Thành quả của dự án


Dự án sẽ đạt được những thành quả sau đây:

- Diện tích khoảng 538,3 ha rừng phòng hộ trồng thuần keo được tỉa thưa điều chỉnh không gian dinh dưỡng hợp lý;

- Rừng bản địa hỗn loài từ 03 loài trở lên được thiết lập từ rừng trồng thuần Keo sau tỉa thưa;

- Nhận thức và năng lực của người dân và Ban quản lý Bắc Hải Vân được nâng lên;

- Cở sở hạ tầng trong vùng dự án được cải thiện góp phần thực hiện kế hoạch từng giai đoạn dự án ;

- Tăng thu nhập, nâng cao mức sống các hộ dân trong vùng DA từ công tác tỉa thưa rừng, trồng rừng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng;


3 Các hợp phần dự án


3.1 Hợp phần của dự án

Các hoạt động khác nhau được xác lập nhằm tạo ra các thành quả của dự án. Dự án đề xuất cần có 3 hợp phần sau:

- Hợp phần 1: Nâng cấp rừng phòng hộ

+ Hợp phần 1.1: Tỉa thưa rừng keo thuần loài

+ Hợp phần 1.2 : Phát triển rừng trồng bản địa

- Hợp phần 2: Hỗ trợ nâng cấp rừng phòng hộ:



+ Hợp phần 2.1: Đào tạo nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân và Ban quản lý

+ Hợp phần 2.2: Xây dựng cơ sở hạ tầng lâm sinh

+ Hợp phần 2.3: Phát triển cơ chế giao khoán rừng

- Hợp phần 3: Quản lý dự án và giám sát và đánh giá



3.2 Kế hoạch thực hiện dự án

3.2.1. Kế hoạch tỉa thưa rừng trồng keo


Trong tổng số 7.752,3 ha đất lâm nghiệp ở Thị Trấn Lăng Cô, hiện có khoảng 2.375,0 ha rừng trồng và 867,7 ha đất trống thuộc đất lâm nghiệp. Trong số đó, có khoảng 538,3 ha rừng trồng thuần keo thuộc quy hoạch phòng hộ do BQL rừng phòng hộ Bắc Hải Vân.

Biểu I-2. Kế hoạch tỉa thưa và sản phẩm trung gian

Năm thứ

2012

2013

2014

2015

2016

Tổng

1. Diện tích tỉa thưa (ha)

134,6

89,3

116,0

91,2

107,2

538,3

2. Trữ lượng cây đứng bình quân (m3)

5.384

3.572

4.640

3.648

4.288

21.532

Nguồn: Số liệu tính toán của Nhóm nghiên cứu trên cơ sở khảo sát và tài liệu cung cấp của Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.
      1. Lựa chọn loài cây trồng


Việc xác định tập đoàn giống cây trồng bản địa phù thuộc vào điều kiện lập dịa từng vùng. Rút kinh nghiệm các chương trình dự án như 327, 661, đặc biệt mô trình trồng thí điểm bản địa dưới tán keo tại Lăng cô, dự án đề xuất trồng hỗn giao 04 loài cây bao gồm Sao đen, Dầu rái, Chò chỉ, Huỷnh trên 03 dạng lập địa chủ yếu VI Fa -1, VI Fa -2, VI Fa -3. Về tỷ lệ hỗn giao như sau:

Biểu I-3. Diện tích trồng các loài cây bản địa theo các dạng lập địa.



Đơn vị: ha

Loài cây

Dạng lập địa

Tổng diện tích

VI Fa -1

VI Fa -2

VI Fa -3

Tổng

57,9

164,4

316,0

538,30

Sao Đen

23,16

65,76

158,0

246,92

Dầu rái

11,58

32,88

63,2

107,66

Chò chỉ

11,58

32,88

94,8

139,26

Huỷnh

11,58

32,88




44,46

Nguồn: Số liệu tính toán của Nhóm nghiên cứu trên cơ sở khảo sát và tài liệu cung cấp của Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.
      1. Kế hoạch trồng rừng


Biểu I-4. Quy mô trồng rừng hàng năm theo loài

Đơn vị: ha

Loài cây

Năm

Sao đen

Dầu rái

Chò chỉ

Huỷnh

Tổng

Năm 2012

57,22

26,92

30,30

20,16

134,60

Năm 2013

42,26

17,86

24,40

4,78

89,30

Năm 2014

51,90

23,20

28,70

12,20

116,20

Năm 2015

41,94

18,24

23,70

7,32

91,20

Năm 2016

53,6

21,44

32,16




107,20

Tổng

246,92

107,66

139,26

44,46

538,30

Nguồn: Số liệu tính toán của Nhóm nghiên cứu trên cơ sở khảo sát và tài liệu cung cấp của Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế.

3.2.4. Kế hoạch tổng thể

Biểu I-5. Lịch trình tổng quát cho việc thực thi dự án



Năm

thực hiện

2012

..13

..14

..15

..16

..17

..18

..19

..20

..21

..22

..23

..24

..25

Năm thứ

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Giai đoạn

Thành

phần

GĐ chuẩn bị

Giai đoạn tác nghiệp

1.Phát triển rừng phòng hộ

 

 

 

 




 

 




 

 




 

 




2.Hỗ trợ phát triển rừng phòng hộ

 

 

2-1. Phát triển cơ chế khoán



 

 

 

 




 

 




 

 




 

 




2-2. Đào tạo tập huấn

 

 

 

 




 

 




 

 




 

 




2-3. Hạ tầng lâm sinh

 

 

 

 




 

 




 

 




 

 




3. Quản lý, giám sát và đánh giá dự án

 

 

 

 




 

 




 

 




 

 




4. Chi phí dự án trong giai đoạn hỗ trợ

Tổng chi phí của dự án 22,5 tỷ đồng Việt Nam tương đương 1,1 triệu đôla Mỹ, được tính khi tất cả các công việc được triển khai đến lúc hoàn thành. Với giai đoạn hỗ trợ kéo dài từ năm 2012 - 2021 chiếm 21 tỷ nguồn kinh phí.

Bao gồm các hợp phần chính sau:

- Hợp phần 1: Nâng cấp rừng phòng hộ

Theo kế hoạch với diện tích 538,3 ha rừng Keo thuần loài hiện có sẽ được tỉa thưa trồng bổ sung bản địa (Sao, Dầu, Huỷnh) trong thời gian 2012-2016 và được phân ra từng năm, bình quân 100 ha/năm.

Chi phí trồng thay thế trung bình 1 ha chưa gồm các khoảng dự phòng là khoảng 28,87 triệu đồng, tính cho 1 năm trồng, 09 năm chăm sóc và thực hiện công tác quản lý bảo vệ. Tổng chi phí cơ bản của hợp phần này sẽ vào khoảng 15,5 tỷ đồng, trong đó: Nhân công lao động phổ thông trồng rừng đơn thuần khoảng 14,4 tỷ đồng (đơn giá khoảng 90.000 đồng/ngày công) chiếm 63,9% chi phí; Mua vật tư, nguyên vật liệu phục vụ đầu vào cho công tác trồng rừng vào khoảng 1,1 tỷ đồng tương đương 2,1 triệu đồng/ha, chiếm tỷ lệ 5,0%.

- Hợp phần 2: Hỗ trợ nâng cấp rừng phòng hộ

Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng: Nguồn vốn chi cho hoạt động này khoảng 0,88 tỷ đồng và được hỗ trợ cho 4 hoạt động chính. Hai hoạt động chiếm phần lớn vốn là xây dựng 1 trạm quản lý bảo vệ rừng và 5 km đường lâm sinh, chiếm 0,85 tỷ đồng. Còn lại 0,03 tỷ đồng dành cho làm mới chòi canh, biển báo.

Hỗ trợ đào tạo, xây dựng cơ chế giao khoán: Với 170 triệu đồng, chiếm 0,8% tổng vốn đầu tư. Đây là tỷ lê nhỏ nhưng rất hữu ích cho người dân, giúp nâng cao năng lực kỹ thuật trong hoạt động phát triển rừng, có ý thức tránh các hành vi gây hại rừng.

- Hợp phần 3: Quản lý dự án và giám sát và đánh giá

Chi phí cho hợp phần này dự kiến vào khoảng 0,49 tỷ đồng chiếm 2,2% tổng chi phí và được ngân sách nhà nước hỗ trợ trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án.



- Hợp phần 4. Các khoản dự phòng

Với thời gian triển khai từ năm 2012-2025 là khá dài, để hạn chế rủi ro dự án xây dựng nguồn dự phòng cho 5 hợp phần với tổng giá trị 5,5 tỷ đồng, chiếm 24,2%. Trong đó: Dự phòng khối lượng được xác định ở mức 5% trong chi phí cơ bản; Mức lạm phát dự tính vào khoảng 5% năm được lấy làm căn cứ để tính mức dự phòng giá.



Biểu I-6. Chi phí toàn bộ dự án trong giai đoạn 2012-2025

Giai đoạn hỗ trợ 2012-2025

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Chính phủ

Tỉa thưa rừng

Thu từ DVMT

1. Chi phí phát triển rừng

15.542,3

68,9

-

15.542,3

-

1.1. Nguyên vật liệu

1.133,1

5,0

-

1.133,1

-

1.2 Lao động

14.409,2

63,9

-

14.409,2

-

2. Chi phí hỗ trợ PTR

1052.5

4.7

1052.5







2.1. Chi phí hỗ trợ xây dựng cơ chế giao khoán

105,0

0,5

105,0

-

-

2.2. Chi phí đào tạo

65,0

0,3

65,0







2.3. Chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng

882,5

3,9

882,5







3. Chi phí quản lý dự án

488,0

2,2

283,3

-

204,7

3.1. Phụ cấp cán bộ QLDA

173,3

0,8

173,3

-

-

3.2. Chi phí hoạt động

314,7

1,4

110,0

-

204,7

A. Tổng chi phí cơ bản

17.082,8

75,8

1.335,8

15.542,3

204,7

B. Dự phòng khối lượng (B)

854,1

3,8

66,8

777,1

10,2

C. Dự phòng giá cả (C)

4.606,7

20,4

2.726,5

1.444,4

435,7

D. Tổng chi phí dự án (A)+(B)+(C)

22.543,6

100

4.129,0

17.763,9

650,7

Каталог: UploadFiles -> TinTuc -> 2013
TinTuc -> THỦ TƯỚng chính phủ Số: 1072
TinTuc -> Ủy ban nhân dân tỉnh thừa thiên huế
TinTuc -> Ubnd tỉnh thừa thiên huế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2013 -> UỶ ban nhân dân thị XÃ HƯƠng trà Số: 1192 /QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
2013 -> Ubnd tỉnh thừa thiên huế
2013 -> Ngày 21/1/2013, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã ký ban hành Nghị quyết số 563/nq-ubtvqh13 về việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Webiste Bộ tn&mt xin trân trọng đăng toàn văn Nghị quyết này
2013 -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh thừa thiên huế Độc lập Tự do Hạnh phúc
2013 -> Danh sách các tổ chức hành nghề CÔNG chứng tại tỉnh thừa thiên huế
2013 -> UỶ ban nhân dân tỉnh thừa thiên huế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 5.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   42




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương