TIÊu chuẩn xây dựng việt nam tcxdvn 365 : 2007


Bảng 45. Nội dung và diện tích các phòng trong ngân hàng máu



tải về 1.56 Mb.
trang12/15
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.56 Mb.
#19524
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15

Bảng 45. Nội dung và diện tích các phòng trong ngân hàng máu

Loại phòng

Diện tích theo quy mô (m2)

Ghi chú

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Chỗ đợi, đăng kí.

9 - 12

12 - 16

16 - 20

16 - 20

Có thể cùng với phòng xét nghiệm huyết học

2. Phòng nghỉ của người cho máu

9 - 12

12 - 16

16 - 20

16 - 20




3. Phòng khám và xét nghiệm huyết học

6 - 9

9 - 12

12 - 15

12 - 20

Phòng đệm từ 4  6m2

4. Phòng lấy máu với phòng đệm

18 - 24

24 - 36

36 - 42

36 - 42




5. Phòng trữ và phát máu
















6. Chỗ hấp, rửa khử trùng đồ dùng

9 - 12

12 - 15

12 - 20

12 - 20

Có thể chung với phòng xét nghiệm huyết học

7. Phòng ngủ trực phòng trữ máu

6 - 9

9 - 12

12 - 15

12 - 15

Có thể kết hợp với trực của bệnh viện

8. Phòng pha chế dung dịch chống đông máu

6 - 9

6 - 9

6 - 9

6 - 9

Có thể làm tại khoa dược

Chú thích : Bệnh viện quy mô nhỏ (từ 50 đến 150 giường) Ngân hàng máu có thể đặt trong phòng xét nghiệm huyết học của khoa xét nghiệm.

  1. Chỗ lấy máu và trữ máu phải riêng biệt, cần phải ngăn cách với các chỗ có đặt thiết bị gây hoặc truyền chấn động và tuyệt đối vô trùng.

Trường hợp quy mô lớn có triển khai làm các chế phẩm về máu, cần phải nêu trong báo cáo khả thi để thiết kế cho phù hợp.

  1. Bộ phận y học thực nghiệm

Diện tích các phòng trong bộ phận y học thực nghiệm tính theo quy mô bệnh viện và được quy định trong bảng 46.

Bảng 46. Diện tích các phòng trong bộ phận y học thực nghiệm

Loại phòng

Diện tích Quy mô (m2)

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1- Phòng mổ súc vật

12 - 15

15 - 18

18 - 24

18 - 24

2- Phòng theo dõi súc vật

15 - 18

15 - 18

15 - 18

15 - 18

3- Phòng chuẩn bị và để máy móc

9 - 12

9 - 12

9 - 12

9 - 12

Chú thích : Trong trường hợp không có cơ sở nuôi súc vật thực nghiệm tại địa phương, bộ phận y học thực nghiệm cần có chỗ để nuôi súc vật thực nghiệm, đặt ở vị trí riêng biệt, thông thoáng không làm ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh, môi trường trong bệnh viện.

  1. Khoa giải phẫu bệnh lý (Xem phụ lục N)

  1. Chức năng :

- Khoa giải phẫu bệnh lý là cơ sở làm các xét nghiệm sinh thiết, tế bào học, khám nghiệm tử thi và siêu cấu trúc.

- Cơ sở hạ tầng của khoa phải thông thoáng, đủ ánh sáng, đủ nước sạch, có hệ thống thoát nước thải đến khu xử lý nước thải của bệnh viện.



  1. Tổ chức :

- Khoa giải phẫu bệnh lý được tổ chức theo quy mô khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế với quy mô 2, quy mô 3. Khoa giải phẫu bệnh lý được tổ chức theo chuyên ngành riêng để thực hiện các xét nghiệm sinh thiết, tế bào học, khám nghiệm tử thi chuyên sâu. Đây là các cơ sở kỹ thuật giải phẫu bệnh lý cao nhất trong địa bàn, đóng vai trò nghiên cứu khoa học và đào tạo cho tuyến dưới.

- Với quy mô 1 công tác giải phẫu bệnh lý được tổ chức tích hợp trong khoa xét nghiệm của bệnh viện.



  1. Bố trí không gian :

- Được chia thành 02 khu vực.

- Khu vực 01 được tổ chức thành một labor xét nghiệm vị trí đặt gần các khoa xét nghiệm khác trong bệnh viện. Nhiệm vụ xét nghiệm sinh thiết, tế bào học… tổ chức không gian, yêu cầu kỹ thuật hạ tầng tương tự như một khoa xét nghiệm.



- Khu vực 02 thường được kết hợp với khu tang lễ. Nhiệm vụ giải phẫu bệnh, lưu giữ xác và làm các thủ tục mai táng, bộ phận này được bố trí độc lập, cuối hướng gió, có cổng riêng phục vụ tang lễ.

  1. Diện tích tối thiểu của các phòng chức năng khoa giải phẫu bệnh được quy định trong bảng 47.

Bảng 47. Diện tích tối thiểu các phòng chức năng khoa giải phẫu bệnh

TT

Tên phòng

Diện tích theo quy mô (m2)

Ghi chú

Bệnh viện quận, huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400- 500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

La bo giải phẫu bệnh

Khu nghiệp vụ kỹ thuật

1

Labo giải phẫu bệnh

40

46

52

60




2

Phòng tối

9

12

24

36




3

Phòng cắt, nhuộm bệnh phẩm

12

18

24

36




4

Phòng chuẩn bị, pha chế hoá chất

18

24

30

36




5

Phòng rửa, tiệt trùng

12

12

18

24




6

Kho

12

18

18

24




Khu phụ trợ

7

Lấy, xử lý bệnh phẩm

9

12

18

24




8

Khoa học

12

18

24

36




9

Phòng nhân viên, trực khoa

18

24

30

36




10

Phòng Trưởng khoa

12

18

18

18




11

Phòng vệ sinh, thay đồ nhân viên

2x 9

2x 12

2 x 18

2x 24

Có thể kết hợp với các khoa xét nghiệm khác

12

Phòng tang lễ, (nếu có)

36

48

48

54

Tùy theo nhu cầu thực tế mà bố trí phòng này trong bệnh viện

13

Phòng dịch vụ

12

18

24

36




14

Phòng lưu tử thi

12

18

18

24




15

Phòng khám nghiệm tử thi

18

18

18

18




16

Phòng lưu trữ bệnh phẩm

12

18

24

36




17

Kho

12

18

24

36




18

Phòng rửa, tiệt trùng

12

18

18

24




19

Phòng hành chính

18

24

24







  1. Khoa giải phẫu bệnh lý phải bảo đảm các yêu cầu sau đây :

- Có cửa đi trực tiếp từ phòng để xác tới phòng mổ xác và tới phòng tang lễ (nếu có);

- Phòng để xác và mổ xác phải thông thoáng, có lưới ngăn và thiết bị chống ruồi chuột và côn trùng;

- Cửa sổ phải cao ít nhất là 1,6m tính từ mặt hè ngoài nhà. Nền của phòng để xác phải thấp hơn so với nền của các phòng xung quanh và hành lang là 20mm;

- Phải có giải pháp thoát nước bẩn từ nhà để xác tới hệ thống xử lý nước thải cục bộ của bệnh viện trước khi xả ra hệ thống thoát nước chung.



  1. Khoa thăm dò chức năng (Xem phụ lục M)

  1. Khoa thăm dò chức năng là khoa sử dụng các thiết bị y tế để kiểm tra chức năng các cơ quan trong cơ thể như : điện tim, điện não, điện cơ, lưu huyết não…

- Cơ sở làm việc phải vệ sinh sạch sẽ, việc quản lý các thiết bị y tế theo đúng quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.

- Đáp ứng yêu cầu của các khoa lâm sàng và khoa khám bệnh.



  1. Khoa thăm dò chức năng được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 2 (từ 400 đến 500 giường)- bệnh viện hạng II và quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường)- bệnh viện hạng I. Bệnh viện quận, huyện không tổ chức không tổ chức khoa thăm dò chức năng.

  2. Khoa thăm dò chức năng được bố trí trong khu kỹ thuật nghiệp vụ, ở địa điểm thuận tiện cho người bệnh có không gian thoáng mát.

  3. Không gian được chia làm hai khu vực : đợi và khu kỹ thuật. Khu đợi tổ chức như phòng khám, khu kỹ thuật là nơi tổ chức không gian thăm dò chức năng như tim, não…, liền kề với kho thiết bị. Các yêu cầu về kỹ thuật hạ tầng (tiếp địa, cấp điện…) rất nghiêm ngặt đảm bảo tính chính xác của thiết bị.

  4. Diện tích các phòng khám thăm dò chức năng được quy định trong bảng 48.

Bảng 48. Diện tích các phòng thăm dò chức năng

Loại phòng

Diện tích Quy mô (m2)

Bệnh viện quận,huyện 50-200 giường

Quy mô 1

250-350 giường

Quy mô 2

400-500 giường

Quy mô 3

Trên 550 giường

Hạng III

Hạng III

Hạng II

Hạng I

1. Phòng thăm dò chức năng tiêu hoá có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị.




30 - 36

40 - 48

40 - 48

2. Phòng thăm dò chức năng tiết niệu có chỗ thủ thuật vô khuẩn và chuẩn bị.




30 - 36

40 - 48

40 - 48

3.Phòng thăm dò chức năng tim mạch




18 - 24

24 - 36

24 - 36

4. Phòng điện não




18 - 24

24 - 36

24 - 40

5. Phòng điện cơ




18 - 24

24 - 36

24 - 40

6. Phòng lưu huyết não




18 - 24

24 - 36

24 - 40

7. Phòng thăm dò chức năng hô hấp, do chuyển hoá cơ bản và cân đo




18 - 24

24 - 36

24 - 36

8. Thận tiết niệu




18 - 24

24 - 36

24 - 36

9. Thử, đo lượng đường máu và nước tiểu




18 - 24

24 - 36

24 - 36

10. Thần kinh




18 - 24

24 - 36

24 - 36

11. Dị ứng miễn dịch




18 - 24

24 - 36

24 - 36

12. Hành chính khoa - sinh viên thực tập




30 - 36

40 - 48

Chú thích :

1) Nếu trong phòng thăm dò chức năng cần có chỗ làm thủ thuật thông tim thì phải nêu trong dự án khả thi.

2) Trường hợp căn bố trí thêm phòng thăm dò chức năng khác phải được Bộ Y tế chấp nhận và nêu rõ trong dự án khả thi.

3) Sơ đồ dây chuyền khoa thăm dò chức năng được minh hoạ trên hình M1, M2- phụ lục M.

4) Bệnh viện quy mô 50  200 giường, không quy định, nếu do nhu cầu, cần được sự đồng ý của Bộ Y tế, Sở Y tế địa phương.

  1. Khoa truyền máu

  1. Quy định chung :

- Khoa truyền máu luôn luôn có đủ các nhóm máu dự trữ để phục vụ cho người bệnh cấp cứu.

- Truyền máu phải đảm bảo an toàn tuyệt đối.

- Truyền máu phải đúng chỉ định, càng hạn chế truyền máu càng tránh rủi ro cho người bệnh.

- Phải tổ chức vận động được nhiều người tự động hiến máu nhân đạo.



  1. Tổ chức : Khoa truyền máu được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

  2. Bố trí không gian : Chia thành 03 khu vực chính :

- Khu vực lấy máu, xét nghiệm và phân loại.

- Khu vực bảo quản máu, phát máu.

- Khu vực hành chính, chương trình hiến máu.


  1. Sơ đồ công năng khoa truyền máu xem hình M3 phụ lục M.

  1. Khoa lọc máu.

  1. Quy định chung :

- Lọc máu gồm các kỹ thuật : lọc màng bụng, thẩm thấu máu, siêu lọc máu, hấp thụ máu, thay máu, thay huyết tương được áp dụng trong điều trị suy thận cấp, suy thận mãn, suy gan cấp và ngộ độc.

- Thực hiện việc lọc máu cho người bệnh phải đúng chỉ định và đúng quy định kỹ thuật bệnh viện.

- Có đủ các phương tiện, dụng cụ phục vụ cho lọc máu. Việc sử dụng thiết bị phải dược thực hiện theo quy chế quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị y tế.

- Phải đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối, không để lây chéo giữa các người bệnh được lọc máu và viên chức lọc máu.



  1. Tổ chức : Khoa truyền máu được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

  2. Bố trí không gian : Khoa lọc máu được tổ chức ở khối kỹ thuật nghiệp vụ. Tổ chức mặt bằng thuận tiện cho khám - lọc máu, đảm bảo dây chuyền công năng của khoa, phân chi thành hai khu vực chính sau :

- Khu vực kỹ thuật : phòng đặt thiết bị lọc máu, phòng khám bệnh, phòng chuẩn bị.

- Khu phụ trợ bao gồm : nơi tiếp đón bệnh nhân, không gian chờ bệnh nhân, phòng tạm nghỉ bệnh nhân, phòng rửa tiệt trùng thiết bị, phòng đặt thiết bị sử lý nước - dịch lọc, kho bảo quản thiết bị, phụ tùng, kho tiêu hao…

- Sơ đồ công năng khoa lọc máu xem hình M4- phụ lục M.


  1. Khoa nội soi. (Xem hình M5, M6- phụ lục M)

  1. Quy định chung :

- Khoa nội soi là nơi tiến hành các kỹ thuật, thủ thuật nội soi để chẩn đoán, điều trị bệnh bằng các phương tiện, thiết bị đưa vào bên trong cơ thể người bệnh.

- Công tác nội soi phải được thực hiện tại các buồng kỹ thuật đảm bảo về diện tích và kỹ thuật hạ tầng.



  1. Tổ chức : Khoa nội soi được tổ chức ở các bệnh viện quy mô 2 (bệnh viện từ 400 đến 500 giường) - bệnh viện hạng II và quy mô 3 (bệnh viện trên 550 giường) - bệnh viện hạng I.

  2. Bố trí không gian :

- Bố trí liên hoàn, hợp lý đảm bảo công tác chuyên môn, các không gian nội soi đảm bảo đủ rộng, các yêu cầu về vật liệu hoàn thiện, vô khuẩn như đối với phòng mổ.

- Đảm bảo về yêu cầu mức độ sạch, vô trùng theo yêu cầu.

- Bố trí ở khu kỹ thuật nghiệp vụ của bệnh viện, được chia làm hai khu vực : khu kỹ thuật và khu phụ trợ. Khu kỹ thuật bao gồm các phòng nội soi + thủ thuật, khu phụ trợ gồm các phòng chuẩn bị, rửa, tiệt trùng, kho và không gian đào tạo. Các yêu cầu về hoàn thiện và kỹ thuật hạ tầng (cấp điện, nước…) rất nghiêm ngặt tương đương như khoa phẫu thuật.



  1. tải về 1.56 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương