Thương vụ Việt Nam tại Marốc Dự thảo cuốn sách Kinh doanh với thị trường Bénin


Bảng 1. Những mặt hàng xuất khẩu chính



tải về 0.96 Mb.
trang2/10
Chuyển đổi dữ liệu13.10.2017
Kích0.96 Mb.
#33427
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Bảng 1. Những mặt hàng xuất khẩu chính

Đơn vị : Triệu Euro

Tên hàng

2001

2002

2003

2004

2005

Bông

Tỷ trọng

142,38

62,07


134,79

52,77%


169,00

70,23%


168,00

69,41%


137,55

58,88%


Trái cây

----

----

15,50

6,44%


13,92

5,75%


16,48

7,05%


Hạt điều

13,25

5,77%


18,21

7,13%


----

13,39

5,53%


16,04

6,90%


Thuốc lá

2,91

1,27%


3,73

3,60%


8,68

3,60%


15,66

6,47%


15,55

6,65%


Vàng

16,3

7,10%


14,01

5,48%


4,80

2,13%


----

5,70

2,40%


Hạt và trái cây có dầu

5,34

2,33%


3,30

2,33%


8,00

3,32%


4,90

2,02%


5,10

2,18%



Nguồn : Viện Thống kê Bénin
b) Xuất khẩu theo khu vực địa lý

Xuất khẩu của Bénin chủ yếu hướng sang khu vực châu Á, gồm những nước sản xuất dệt may phải nhập khẩu bông đứng đầu là Trung Quốc chiếm 36% hàng xuất của Bénin trong năm 2005 (trong khi năm 2001 mới chỉ nhập 1%). Ấn Độ mua gần như toàn bộ sản lượng điều của Bénin vẫn là khách hàng thứ hai mặc dù có sự giảm mạnh nhập khẩu từ 5 năm nay.

Châu Âu mua 12% lượng hàng xuất khẩu của Bénin năm 2005 trong đó Pháp vẫn là khách hàng số 1 ở châu Âu và là khách hàng thứ 8 của Bénin tính chung ở cấp thế giới. Mặc dù giá trị nhập khẩu khiêm tốn (khoảng 7 triệu Euro, chủ yếu là mặt hàng bông), Pháp vẫn chiếm đến ¼ lượng hàng xuất khẩu của Bénin sang châu Âu.

Những bạn hàng khác của Bénin tại châu Âu là I-ta-li-a và Tây Ban Nha, chủ yếu nhập khẩu hạt bông để làm thức ăn động vật (khô dầu cho bò sữa).


Bảng 2. Những bạn hàng nhập khẩu chính của Bénin

Đơn vị : Triệu Euro

Nước

2001

2002

2003

2004

2005

Trung Quốc

Tỷ trọng XK

0,90

0,39%


Vị trí 21


17,27

6,76%


Vị trí 4

55,23

22,95%


Vị trí số 1

75,50

31,20


Vị trí số 1

84,46

36,15%


Vị trí số 1

Ấn Độ

68,50

29,86%


Vị trí số 1

44,86

17,56%


Vị trí số 1

24,32

10,10%


Vị trí số 2

17,79

7,53%


Vị trí số 3

16,13

6,91%


Vị trí số 2

Thái Lan

9,59

4,18%


Vị trí số 7

13,30

5,20%


Vị trí 6

13,93

5,79%


Vị trí 4

11,52

4,76%


Vị trí 6

8,52

3,65%


Vị trí 5

In-đô-nê-xi-a

12,66

5,52%


Vị trí 4

25,44

9,96%


Vị trí 3

22,42

9,32%


Vị trí 3

19,67

8,13%


Vị trí 2

8,49

3,64%


Vị trí 6

Tổng theo khu vực châu Á

101,15

44,10%

123,15

48,22%

142,44

59,19%

153,33

63,36%

137,75

58,96%

Nigiêria

14,93

6,11%


Vị trí số 3


38,00

14,88%


Vị trí số 3

11,31

4,70%


Vị trí số 5

11,00

4,56%


Vị trí 7

13,43

5,75%


Vị trí số 3

Ni-giê

5,47

2,39%


Vị trí số 11

5,44

2,13%


Vị trí số 10

6,77

2,81%


Vị trí số 8

14,40

5,95%


Vị trí số 4

12,27

5,25%


Vị trí số 4

Tô-gô

35,00

1,34%


Vị trí số 17

4,40

1,71%


Vị trí số 12

10,98

4,56%


Vị trí số 6

11,68

4,83%


Vị trí số 5

8,00

3,45%


Vị trí số 7

Gha-na

16,93

7,38%


Vị trí số 2

14,31

5,60%


Vị trí số 4

4,28

1,78%


Vị trí số 13

2,77

1,14%


Vị trí số 11

4,41

1,89%


Vị trí số 11

Tổng theo khu vực châu Phi

49,06

21,39%

81,75

32,00%

50,41

20,95%

60,35

26,00%

51,94

20,34%

Pháp

5,86

2,55%


Vị trí số 10

7,27

2,84%


Vị trí số 9

3,92

1,63%


Vị trí số 14

2,90

1,20%


Vị trí số 18

6,83

2,92 %


Vị trí số 8

Tây Ban Nha

5,96

2,60 %


Vị trí số 8

4,75

1,86 %


Vị trí số 11

3,79

1,57 %


Vị trí số 17

1,65

0,68%


Vị trí số 12

3,48

1,49%


Vị trí số 15

Italia

10,35

4,51 %


Vị trí số 7

10,50

4,05%


Vị trí số 7

5,84

2,42%


Vị trí số 10

2,95

1,22%


Vị trí số 10

3,43

1,47%


Vị trí số 16

Tổng theo khu vực Châu Âu

42,25

18,42%

30,27

11,85%

27,79

11,55%

21,15

8,74%

28,62

12,25%

Tổng trên toàn thế giới

229,37

255,39

240,64

241,98

233,63

Nguồn : Viện Thống kê Bénin
II. 2. Tình hình nhập khẩu của Bénin

a) Cơ cấu hàng nhập khẩu

Tỷ trọng các sản phẩm dầu lửa, mặt hàng nhập khẩu số 1 của Bénin tăng mạnh giai đoạn 2001-2005. Mặc dù gần với Nigiêria, nước cung cấp cho Bénin những sản phẩm dầu lửa (dưới dạng hàng lậu) nhưng những sản phẩm dầu lửa tinh lọc nhập bằng đường chính ngạch vào Bénin vẫn chủ yếu đến từ Bờ Biển Ngà và Nam Phi.

Việc nhập khẩu gạo cũng cũng tăng mạnh do những thay đổi trong cách thức tiêu dùng của người dân địa phương và để tái xuất sang Nigiêria (Bénin chưa sản xuất được nhiều gạo mặc dù theo nhiều nghiên cứu, nước này có tiềm năng phát triển loại cây lương thực này).

Cuối cùng, việc đẩy mạnh nhập khẩu xi-măng chứng tỏ tính năng động trong lĩnh vực xây dựng mặc dù Bénin đã tăng công suất hoạt động của 3 nhà máy xi-măng địa phương.

Các sản phẩm khác cũng đóng góp đáng kể vào cơ cấu nhập khẩu của Bénin là quần áo cũ, gia cầm, thuốc chữa bệnh, xe cộ…, chủ yếu dành cho việc tái xuất trong tiểu vùng.
Bảng 3. Những mặt hàng nhập khẩu chính của Bénin

Đơn vị : Triệu Euro

Tên hàng

2001

2002

2003

2004

2005

Sản phẩm dầu lửa

Tỷ trọng


82,15

11,80%


88,81

11,59%


159,86

20,36%


89,14

12,41%


122,91

17%


Gạo


18,81

2,70%


24,34

3,17%


37,034

4,71%


43,48

6,05%


80,98

11,21%


Năng lượng điện

28,58

4,10%


35,98

4,70%


42,63

5,44%


44,13

6,14%


45,39

6,28%


Xi-măng

32,5

4,67%


24,68

3,22%


25,40

3,23%


23,24

3,24%


37,28

5,15%


Gia cầm

33,26

4,77%


38,42

5,01%


------

40,06

5,57%


33,97

4,7%


Quần áo cũ

35,29

5,07%


39,61

5,17%


30,056

4,58%


22,60

3,15%


27,59

3,8%


Vải bông

19,83

2,85%


20,32

2,65%


43,313

5,52%


40,99

5,7%


26,96

3,73%


Thuốc chữa bệnh

29,00

4,18%


33,72

4,40%


32,95

4,20%


31

4,32%


24,85

3,4%


Vải

36,39

5,23%


18,62

2,43%


32,058

4,08%


36,65

5,10%


---------

Xe cộ

17,10

2,45%


17,55

2,29%


28,47

3,62%


41,54

5,78%


24,04

3,33%


Nguồn : Viện Thống kê Bénin
b) Hàng nhập khẩu theo khu vực địa lý

Nếu như châu Á trở thành khách hàng số 1 của Bénin do nhập khẩu nhiều bông của nước này thì châu Âu lại là nhà cung cấp sản phẩm hàng đầu cho Bénin. Trong thời gian từ 2001 đến 2005, năm nào Bénin cũng mua trên 40% tổng lượng hàng nhập khẩu của mình từ châu Âu mặc dù đã có dấu hiệu giảm dần do châu Á, nhất là Trung Quốc và Thái Lan (cung cấp gạo) tăng cường trao đổi thương mại với Bénin.

Pháp từ lâu vẫn là nhà cung cấp lớn nhất của Bénin mặc dù thị phần đã giảm nhẹ theo các năm. Năm 2005, trên 18% hàng nhập khẩu của Bénin đến từ nước Pháp trong khi năm 2001, con số này là 33%. Tuy nhiên, xuất khẩu của Pháp vẫn chiếm 50% tổng lượng hàng mà Bénin nhập khẩu từ châu Âu.

Châu Phi, đứng đầu là Ghana và Bờ Biển Ngà trong 5 năm qua thị phần xuất khẩu sang Bénin tăng không đáng kể. Tuỳ theo năm, xuất khẩu của châu Phi chiếm từ 25-30% lượng hàng nhập khẩu của Bénin.


Bảng 4. Những bạn hàng xuất khẩu chính của Bénin

Đơn vị : Triệu Euro

Tên nước

2001

2002

2003

2004

2005

Pháp

Tỷ trọng

161,28

33,77%


Vị trí số 1

183,72

24,36%


Vị trí số 1

190,23

24,26%


Vị trí số 1

156,32

24,23%


Vị trí số 1

132,62

18,35%


Vị trí số 1

Anh

23,86

5,00%


Vị trí số 10

37,93

5,03%


Vị trí số 6

36,57

4,66%


Vị trí số 6

37,52

5,23%


Vị trí số 5

41,25

5,71%


Vị trí số 6

Bỉ

15,11

3,16%


Vị trí số 14

14,51

1,92%


Vị trí số 17

33,57

4,27%


Vị trí số 7

34,97

4,87%


Vị trí số 6

32,12

4,44%


Vị trí số 8

Hà Lan

27,63

5,79%


Vị trí số 8

30,61

4,06%


Vị trí số 7

24,045

3,06%


Vị trí số 11

21

2,93%


Vị trí số 10

22,07

4,44%


Vị trí số 9

Tổng theo khu vực châu Âu

310,48

44,61%

333,57

43,55%

358

45,60%

333,89

46,50%

306,57

42,43%

Trung Quốc

51,97

10,88%


Vị trí số 2

49,19

6,52%


Vị trí số 2

55,54

7,07%


Vị trí số 2

47,85

6,66%


Vị trí số 4

63,32

8,76%


Vị trí số 2

Thái Lan

21,09

4,42%


Vị trí số 12

21,53

2,86%


Vị trí số 14

27,58

3,51%


Vị trí số 14

30,10

4,19%


Vị trí số 8

48,047

6,65%


Vị trí số 5

Nhật Bản

22,76

4,77%


Vị trí số 11

21,58

2,86%


Vị trí số 13

26,67

3,39%


Vị trí số 10

11 ,102

1,55%


Vị trí số 18

16,383

2,27%


Vị trí số 12

Tổng theo khu vực châu Á

140,71

20,20%

157,81

20,60%

165,35

21%

131,00

18,24%

189,18

26,18%

Ghana

33,39

6,99%


Vị trí số 5

42,60

5,65%


Vị trí số 4

48,23

6,20%


Vị trí số 3

51,33

7,15%


Vị trí số 2

51,74

7,16%


Vị trí số 2

Bờ Biển Ngà

37,88

7,93%


Vị trí số 5

43,00

5,70%


Vị trí số 3

42,082

5,41%


Vị trí số 4

50,15

6,99%


Vị trí số 3

50,19

6,95%


Vị trí số 4

Tô-gô

45,29

9,49%


Vị trí số 3

37,98

5,04%


Vị trí số 5

31,45

4,04%


Vị trí số 9

32,026

4,46%


Vị trí số 7

40,85

5,65%


Vị trí số 7

Nigiêria

33,37

6,95%


Vị trí số 6

29,27

3,88%


Vị trí số 8

33,45

4,30%


Vị trí số 8

28,86

4,02%


Vị trí số 9

21,48

2,97%


Vị trí số 10

Tổng theo khu vực châu Phi

185,84

26,70%

206,27

26,93%

220,00

28,02%

213,00

29,66%

198,00

27,40%

Tổng toàn thế giới

696,00

765,97

785,04

717,98

722,58

Ngu ồn : Vi ện Th ống k ê Bénin
II.3. Hoạt động thương mại tái xuất tại Bénin
Năm 2005, xuất khẩu của Bénin tính theo đồng Euro đạt 233,63 triệu Euro trong khi nhập khẩu lên tới 722,58 triệu Euro. Mặc dù dân số chỉ có khoảng 8,7 triệu người (2006) nhưng Bénin lại là một thị trường khá hấp dẫn. Một trong những yếu tố thu hút các nhà đầu tư và xuất nhập khẩu nước ngoài chính là hoạt động tái xuất.

Thuật ngữ «thương mại tái xuất » ở Bénin chỉ việc nhập khẩu hàng hoá trên thị trường thế giới vào nước này trước khi xuất lậu sang các nước lân cận, đặc biệt là Nigiêria. Hoạt động mang tính truyền thống này có từ cuối những năm 60 trong chiến tranh Biafra (cuộc chiến giữa Nigiêria và vùng đất đòi li khai Biafra). Qua con đường này, những dòng hàng hoá lớn nhập từ thị trường thế giới đã được vận chuyển đến Nigiêria. Mặc dù trong những năm qua, hoạt động này đã có những thay đổi sâu sắc nhưng không vì thế mà giảm bớt tầm quan trọng. Nếu như luồng hàng gạo và bột lúa mỳ có sự giảm nhẹ thì những sản phẩm khác lại lưu chuyển mạnh hơn (vải, quần áo cũ, xe hơi và săm lốp cũ…).


a) Tái xuất khẩu, một hoạt động nửa buôn lậu

Trên thực tế, việc tái xuất là hình thức đi đường vòng để tránh chính sách bảo hộ của Nigiêria. Những mặt hàng cấm hoặc đánh thuế rất cao khi nhập khẩu vào Nigiêria được các công ty xuất nhập khẩu đặt tại Cotonou (thủ đô kinh tế của Bénin) mua từ châu Âu hoặc châu Á. Những hoạt động nhập khẩu này hoàn toàn hợp pháp và thuộc nền kinh tế chính thức bởi các công ty XNK đã khai báo tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Bénin (CCIB), hoạt động hối đoái được thực hiện tại các ngân hàng của Cotonou, hàng hoá đã được thanh toán thuế quan khi tới cảng Cotonou và được bán trên lãnh thổ Bénin theo đúng những gì đã khai tại hải quan Bénin. Bước tiếp theo mới là các hoạt động phi pháp. Thật vậy, hàng hoá được các nhà bán buôn người Nigiêria mua tại Cotonou, sau đó, họ đổi tiền để lấy đồng franc châu Phi (FCFA) trên thị trường chợ đen tại Lagos (Nigiêria), Cotonou (Bénin) hoặc các chợ biên giới. Rồi hàng hoá được giao cho một nhóm các nhà vận chuyển với các phương tiện đã được phủ bạt chở hàng đến tận biên giới, nơi hàng được cất trữ trong các kho nằm ở phía Bénin trước khi xuất lậu sang Nigiêria. Những mặt hàng này được vận chuyển đến Lagos, lưu kho rồi bán công khai tại các chợ: quần áo cũ tiêu thụ tại chợ Yaba, gạo ở Alaba… Thương mại tái xuất do vậy là một hoạt động nửa buôn lậu bởi nếu như việc Bénin nhập khẩu hàng hoàn toàn hợp pháp thì việc xuất khẩu sang Nigiêria lại liên quan đến vấn đề buôn lậu. Ở đây, việc tái xuất rõ ràng khác với quá cảnh - một hoạt động chỉ đơn giản là thương nhân người Nigiêria thuê các dịch vụ của cảng Cotonou (Bénin).


b) Hoạt động tái xuất đóng góp 14% ngân sách

Đối với các thương nhân Bénin, tái xuất là một hoạt động mang lại giá trị gia tăng rất cao, còn đối với Nhà nước Bénin, theo ước tính hoạt động này đóng góp hơn 1/3 các khoản thu thuế hải quan và 14% tổng thu ngân sách. Lãi gộp của các công ty xuất nhập khẩu ở Cotonou cũng có giá trị tương đương (20 tỷ FCFA khoảng 80 triệu USD). Ngoài ra, một phần lãi gộp của những nhà bán buôn Nigiêria đến lấy hàng tại Cotonou dùng để trả cho những thương nhân người Bénin với các dịch vụ như lưu kho, vận chuyển, đổi tiền ngoài chợ đen, chuyển hàng từ tàu vào bờ, phí bồi dưỡng nhân viên hải quan… Theo ước tính, hoạt động này mang lại cho người dân Bénin khoản thu nhập ít nhất là 80 triệu USD chiếm 6% GDP. Ngày nay, mặc dù có sự giảm tái xuất so với những năm 80 và ngành bông của Bénin phát triển mạnh song thương mại tái xuất vẫn là một trong những hoạt động chính của đất nước.


c) Tái xuất mang lại 40% giá trị gia tăng cho Bénin

Như vậy, hoạt động tái xuất rõ ràng có những tác động tích cực đến nền kinh tế Bénin. Việc Bénin nhập khẩu sản phẩm của Nigiêria chính là sự bù lại phần tái xuất bởi lượng tiền Naira (tiền Nigiêria) mà hoạt động tái xuất mang lại chỉ dùng để mua hàng tại Nigiêria. Ngoài ra, vào thời điểm xuất khẩu sang Nigiêria, hàng hoá đã tăng giá đáng kể so với khi các công ty XNK ở Cotonou nhập vào (do thuế hải quan + lãi của các công ty XNK + giá trị gia tăng của các dịch vụ vận tải, lưu kho…). Do vậy, sẽ không quá khi cho rằng hoạt động tái xuất đóng góp tích cực vào cán cân thương mại « thực sự » (chính thức và không chính thức) của Bénin với mức đúng bằng giá trị gia tăng mà nó tạo ra tại Bénin (40 tỷ FCFA).


d) Hoạt động tái xuất vẫn phát triển mặc dù Nigiêria đã tự do hoá thương mại

Sau thời gian giảm sút do đồng Naira của Nigiêria mất giá, hoạt động tái xuất của Bénin lại phát triển mạnh mẽ. Các khoản thu thuế hải quan đã tăng đến 90% đối với khoảng 10 sản phẩm ngay cả khi Nigiêria tiến hành tự do hoá việc buôn bán lúa mỳ, gạo và những sản phẩm khác (thời điểm đó 10 mặt hàng này chiếm đến 80% nguồn thu hải quan của Bénin).


e) Những thay đổi trong cơ cấu hàng tái xuất
Có thể phân loại 3 nhóm hàng tái xuất chính:
- Nhóm hàng có kim ngạch tái xuất đang giảm

Chủ yếu là gạo và lúa mỳ, tiếp đến là thuốc lá. Nguyên nhân giảm tái xuất các mặt hàng này là do Nigieria tiến hành cắt giảm thuế quan.



- Nhóm hàng có kim ngạch tái xuất đang tăng

Đó là săm lốp và ôtô cũ, bột và nước cà chua cô đặc, vải và quần áo cũ. Kim ngạch tái xuất khẩu những mặt hàng này đã tăng liên tục trong những năm trở lại đây.



- Nhóm hàng tái xuất tăng trưởng không đều

Đó là đường và rượu. Đôi khi, có hiện tượng nhập khẩu ngược trở lại Bénin nhất là mặt hàng đường khi tỷ giá hối đoái thay đổi hay lượng đường dự trữ ở Bénin không đủ.




  1. Những tiến triển chính của ngoại thương Nigiêria gần đây

Khối lượng và trị giá sản phẩm trong luồng hàng tái xuất này thay đổi theo thời gian tuỳ theo những cơ hội do mức thuế và các biện pháp cấm nhập khẩu của Nigiêria tạo ra. Chẳng hạn, đối với các mặt hàng gạo và bột mì, hàng dệt, quần áo cũ, xe ôtô đã qua sử dụng… Nigiêria đã chuyển từ việc cấm nhập khẩu sang tự do hoá với mức thuế quan giảm dần theo các năm. Việc nhập khẩu thịt gia cầm cũng được tự do hoá còn xe ôtô cũ được nhập khẩu không hạn chế năm sử dụng. Tuy nhiên, trong những năm qua, ảnh hưởng của những thay đổi này là không đáng kể, trừ gạo và bột mì. Việc tái xuất một số sản phẩm như quần áo cũ và xe ôtô cũ đã gia tăng. Tình hình đó cho thấy việc thuế nhập khẩu thấp của Bénin (so với Nigiêria) không phải là yếu tố duy nhất quyết định sự phát triển của hoạt động tái xuất mà còn có cả yếu tố an toàn, tính hiện đại trong các dịch vụ ngân hàng và thông tin liên lạc của nước này.


Xăng Kpayo

Kpayo là một loại xăng chất lượng thấp chủ yếu nhập từ nước láng giềng Nigiêria, nơi sản xuất dầu lửa nổi tiếng thế giới. Loại nhiên liệu này đã gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.

Hiện tượng xăng Kpayo đã bắt đầu xuất hiện vào những năm 1980 do cuộc khủng hoảng kinh tế làm khuấy động cả nước Bénin. Xăng ở Nigiêria rẻ hơn ở Bénin ba lần. Ngày nay, việc sử dụng xăng Kpayo phổ biến đến nỗi nó đã trở thành một phần của môi trường địa lý, xã hội và kinh tế của các thành phố tại Bénin và Nigiêria.

Loại xăng nhập lậu này được bán trong những chiếc chai to nhỏ các loại có thể tìm thấy khắp nơi bên đường.

Việc kinh doanh xăng Kpayo mang lại nhiều lợi nhuận. Trong những thành phố biên giới của Bénin, gần như toàn bộ người dân sống bằng hoạt động này. Việc buôn bán xăng Kpayo mang lại những khoản lợi nhuận không lồ nhưng đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro do điều kiện cất trữ không đảm bảo. Nhiều vụ hoả hoạn với hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra.


1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương