ĐẶt vấN ĐỀ I. TÍNh cấp thiết của dự ÁN


II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT



tải về 2.62 Mb.
trang9/20
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích2.62 Mb.
#30055
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20

II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT

2.1. Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất.

2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất (theo mục đích sử dụng):


KÕt qu¶ hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt cña toµn tØnh thêi ®iÓm ngµy 01/01/2011 ®­îc thÓ hiÖn ë b¶ng sau:

Bảng 17. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thanh Hoá năm 2010



Đơn vị tính: ha

STT

CHỈ TIÊU



Diện tích (ha)

Cơ cấu %

 

1

2

3

4

5

 

 

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN

 

1.113.193,81

100,00

1

1

NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NNP

860.843,93

77,21

2

1.1

- Đất trồng lúa

LUA

146.654,53

13,05

3

 

+ Đất chuyên trồng lúa n­ước

LUC

125.942,75

11,31

4

1.2

- Đất trồng cây lâu năm

CLN

38.598,90

3,47

5

1.3

- Đất rừng sản xuất

RSX

337.432,06

30,31

6

1.4

- Đất rừng phòng hộ

RPH

180.630,92

16,23

7

1.5

- Đất rừng đặc dụng

RDD

81.999,18

7,37

8

1.6

- Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung

NTS

11.993,04

1,08

9

1.7

Đất làm muối

LMU

326,35

0,03

10

2

NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

PNN

163.458,86

14,68

11

2.1

Đất ở tại đô thị

ODT

2.148,34

0,19

12

2.2

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, CT sự nghiệp

CTS

797,93

0,07

13

2.3

- Đất quốc phòng

CQP

4.949,64

0,44

14

2.4

- Đất an ninh

CAN

3.791,27

0,34

15

2.5

- Đất khu công nghiệp

SKK

1.076,43

0,10

16

2.6

- Đất cho hoạt động khoáng sản

SKS

2.557,63

0,23

17

2.7

- Đất phát triển hạ tầng

DHT

54.189,29

4,87

18

 

+ Đất cơ sở văn hóa

DVH

655,03

0,06

19

 

+ Đất cơ sở y tế

DYT

259,31

0,02

20

 

+ Đất cơ sở giáo dục - đào tạo

DGD

1.771,71

0,16

21

 

+ Đất cơ sở thể dục - thể thao

DTT

868,57

0,08

22

2.8

- Đất di tích, danh lam thắng cảnh

DDT

420,78

0,04

23

2.9

- Đất bãi thải, xử lý chất thải (trong đó có đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại)

DRA

162,15

0,01

24

2.10

* Đất tôn giáo, tín ng­ưỡng

TTN

158,55

0,01

25

2.11

* Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

5.452,78

0,49

26

3

NHÓM ĐẤT CH­ƯA SỬ DỤNG

CSD

88.891,53

7,99

27

3.1

Đất ch­ưa sử dụng còn lại

CSD

88.891,53

7,99

28

3.2

Đất chư­a sử dụng đ­ưa vào sử dụng

 

-

-

29

4

ĐẤT ĐÔ THỊ

DTD

18.407,70

1,65

30

5

ĐẤT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

DBT

81.999,18

7,37

31

6

ĐẤT KHU DU LỊCH

DDL

-

-

Tổng diện tích tự nhiên năm 2010 là 1.113.193,81 ha. Trong đó:

+ Nhóm đất nông nghiệp: 860.843,93 ha chiếm 77,21% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh.

+ Nhóm đất phi nông nghiệp: 163.458,86 ha chiếm 14,68% tổng diện tích đất tự nhiên.

+ Nhóm đất chưa sử dụng: 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự nhiên.

Với hiện trạng sử dụng đất của tỉnh như trên, Thanh Hoá là tỉnh thuần nông với gần 70 % lao động nông nghiệp có quỹ đất nông nghiệp khá lớn, chiếm 77,21% diện tích tự nhiên.

Diện tích đất nông nghiệp lớn, hầu hết là đất trồng cây hàng năm (diện tích 208.947ha chiếm 84,4% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp và 28,78% diện tích đất nông nghiệp) là lợi thế của tỉnh, góp phần quan trọng trong công tác quy hoạch sử dụng đất để phát triển mạnh trồng trọt, đặc biệt là sản xuất cây lương thực và rau màu các loại ở cả 3 vụ, đảm bảo được an ninh lương thực và dành 1 phần cho xuất khẩu.

Diện tích đất chưa sử dụng 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự nhiên (trong đó đất bằng chưa sử dụng và đồi núi chưa sử dụng là 69.437 ha), diện tích này chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi. Đây là nguồn tài nguyên đất đai chưa được khai thác, cần phải đưa vào sử dụng trong những năm tới, không để lãng phí kéo dài.

Như vậy, hiện trạng đất đai của tỉnh phản ánh đúng tình hình quản lý, sử dụng đất; cơ cấu sử dụng đất hợp lý theo hướng phát triển sản xuất, nhất là sản xuất phi nông nghiệp, có sự chuyển dịch cơ cấu: Diện tích đất lúa giảm, diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản, đất nông nghiệp khác và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất công cộng tăng.

2.1.2. Diện tích theo đối tượng sử dụng và quản lý.

2.1.2.1. Diện tích theo đối tượng sử dụng.

Qua kết quả kiểm kê đất đai đến hết năm 2010 cho thấy với diện tích 1.113.193,81 ha đất tự nhiên. Diện tích đã giao cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân sử dụng, lập hồ sơ quản lý ở các cấp là: 922.124,05 ha chiếm 82,84% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 610.204,48 ha chiếm 54,81% diện tích tự nhiên (trong đó đất nông nghiệp 558.259ha; đất chuyên dùng 135,69 ha; đất ở 51.726,02 ha).

+ UBND cấp xã sử dụng: 74.882,82 ha chiếm 6,72% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 65.582,42 ha; đất chuyên dùng 3.875,07; đất ở 0,04 ha).

+ Các tổ chức kinh tế sử dụng: 57.794,16 ha chiếm 5,19% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 50.193,30ha; đất chuyên dùng 6.447,90 ha; đất ở 13,90 ha).

+ Các cơ quan, đơn vị của Nhà nước: 151.773,50 ha chiếm 13,63% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 139.404,68 ha; đất chuyên dùng 9.658,78 ha; đất ở 60,49 ha).

+ Các tổ chức khác sử dụng: 25.943,50 ha chiếm 2,33% diện tích tự nhiên (trong đó đất nông nghiệp 25.559,69 ha; đất chuyên dùng 317,3 ha).

+ Tổ chức và cá nhân nước ngoài: 524,65 ha chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 0,82 ha; đất chuyên dùng 523,83 ha).

+ Cộng đồng dân cư sử dụng: 1.000,94 ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 923.17 ha; đất chuyên dùng 2.37 ha).

2.1.2.2. Diện tích đất theo đối tượng được giao để quản lý: là 191.069,77 ha chiếm 17,16% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó:

+ UBND cấp xã: 171.730,39 ha chiếm 15,42% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất nông nghiệp 21.988,24 ha; đất chuyên dùng 40.995,49ha ha; đất ở 50,60 ha).

+ Cộng đồng dân: 582,18 ha (đất chưa sử dụng) chiếm 0,05% diện tích tự nhiên toàn tỉnh.

+ Tổ chức khác: 18.757,20 ha chiếm 1,68% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh (trong đó đất chuyên dùng 7.753,59 ha; đất ở 7,88 ha).

Toàn bộ diện tích tự nhiên của tỉnh đã được giao sử dụng và quản lý. Đặc biệt, thực hiện Nghị định số 64/CP của Thủ tướng Chính phủ, UBND cấp huyện đã thực hiện giao 85,4% diện tích đất nông nghiệp ổn định, lâu dài cho các hộ gia đình, chủ trương này có tác dụng to lớn để các hộ tự chủ đầu tư cho sản xuất đã nâng cao hiệu quả, hiệu suất sử dụng đất, năng suất, sản lượng cây trồng vật nuôi tăng cao.

2.2. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất.


Tổng diện tích đất tự nhiên đến năm 2010 giảm 436,07 ha so với năm 2005, tăng 2.584,77 ha so với năm 2000. Nguyên nhân do thực hiện đo đạc địa chính bằng máy ngày càng hiện đại, số liệu phản ánh chính xác hơn.

Việc xác định diện tích tự nhiên của các huyện ven biển trước đây được tính đến đường mép nước biển triều kiệt trung bình nhưng nay được tính đến đường mép nước biển triều cao nhất trong nhiều năm, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến diện tích đất tự nhiên năm 2010 giảm so với năm 2005.

DiÖn tÝch tù nhiªn gi¶m trong qu¸ tr×nh kiÓm kª ®· ®­îc ®iÒu tra x¸c minh thùc ®Þa, xö lý tµi liÖu, sè liÖu b¶n ®å phï hîp víi hiÖn tr¹ng sö dông ®Êt.

T×nh h×nh biÕn ®éng cña c¸c lo¹i ®Êt theo môc ®Ých sö dông cô thÓ nh­ sau:

- Nhãm ®Êt n«ng nghiÖp: T¨ng 50.231,45 ha so víi kú kiÓm kª ®Êt ®ai n¨m 2005 và t¨ng 172.226,72ha so víi n¨m 2000. Trong ®ã: So víi n¨m 2005 ®Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp t¨ng 2.179,24 ha; ®Êt l©m nghiÖp t¨ng 46.062,56 ha; ®Êt nu«i trång thuû s¶n t¨ng 1.836,22 ha; ®Êt lµm muèi gi¶m 89,09 ha; ®Êt n«ng nghiÖp kh¸c t¨ng 242,12 ha; BiÕn ®éng mét sè lo¹i ®Êt chñ yÕu:

+ Biến động đất lúa: Năm 2000 148.136,22 ha. Năm 2005 diện tích đất lúa 149.527,94 ha, đến năm 2010 diện tích đất lúa còn 146.654,53 giảm 2.873,41 ha so với năm 2005 và 1.481,69 ha so với năm 2000 do chuyển dịch cơ cấu sang nuôi trồng thủy sản, sang đất ở, cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thu håi chuyÓn diện tích đất lúa sử dụng không hiệu quả sang đất sản xuất kinh doanh, sang ®Êt cã mục đích công cộng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tØnh, do gi¶m kh¸c và sang đất lâm nghiệp.


Diện tích lúa giảm do chuyển sang đất lâm nghiệp là số diện tích đất lúa nương, rẫy của các huyện miền núi trước đây đã được thống kê vào đất trồng lúa nhưng nay do sản xuất lúa nương, rẫy không có hiệu quả nên đã chuyển sang mục đích lâm nghiệp. Mặt khác do trước đây 11 huyện miền núi chưa được đo đạc chi tiết nên số liệu thống kê đất trồng lúa được khoanh vẽ, tính toán trên bản đồ địa hình, quá trình khoanh vẽ bao hàm cả đất lâm nghiệp và các loại đất khác.


Bảng 18. Biến động đất đai giai đoạn 2000-2010

Đơn vị tính: ha



Thứ tự

Mục đích sử dụng đất



Diện tích năm 2010

So với năm 2000

So với năm 2005

Diện tích năm 2000

Tăng (+)/ giảm (-)

Diện tích năm 2005

Tăng (+)/ giảm (-)



Tổng diện tích tự nhiên

 

1.113.193,81

1.110.609,05

2.584,76

1.113.629,88

-436,07

1

Đất nông nghiệp

NNP

860.843,93

688.617,21

172.226,72

810.612,48

50.231,45

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

247.546,34

226.840,08

20.706,26

245.367,10

2.179,24

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

208.947,44

204.066,39

4.881,05

218.779,59

-9.832,15

1.1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

146.654,53

148.136,22

-1.481,69

149.527,94

-2.873,41

1.1.1.2

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi

COC

1.215,78

5.536,22

-4.320,44

3.978,18

-2.762,40

1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

61.077,12

50.393,95

10.683,17

65.273,47

-4.196,35

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

CLN

38.598,90

22.773,69

15.825,21

26.587,51

12.011,39

1.2

Đất lâm nghiệp

LNP

600.062,16

452.618,82

147.443,34

553.999,20

46.062,96

1.2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

337.432,06

186.242,54

151.189,52

228.086,34

109.345,72

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

RPH

180.630,92

220.193,47

-39.562,55

240.595,44

-59.964,52

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

RDD

81.999,18

46.182,81

35.816,37

85.317,42

-3.318,24

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

NTS

11.993,04

8.479,34

3.513,70

10.156,82

1.836,22

1.4

Đất làm muối

LMU

326,35

435,51

-109,16

415,44

-89,09

1.5

Đất nông nghiệp khác

NKH

916,04

243,46

672,58

673,92

242,12

2

Đất phi nông nghiệp

PNN

163.458,86

124.898,51

38.560,35

148.126,29

15.332,57

2.1

Đất ở

OTC

52.004,31

27.152,78

24.851,53

45.093,20

6.911,11

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

ONT

49.855,97

25.957,78

23.898,19

43.331,11

6.524,86

2.1.2

Đất ở tại đô thị

ODT

2.148,34

1.195,00

953,34

1.762,09

386,25

2.2

Đất chuyên dùng

CDG

70.804,91

53.841,97

16.962,94

61.490,95

9.313,96

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

CTS

797,93

1.823,21

-1.025,28

895,40

-97,47

2.2.2

Đất quốc phòng

CQP

4.949,64

2.781,05

2.168,59

4.778,68

170,96

2.2.3

Đất an ninh

CAN

3.791,27

678,08

3.113,19

3.911,04

-119,77

2.2.4

Đất sản xuất, kinh doanh PNN

CSK

6.493,85

2.220,15

4.273,70

3.251,09

3.242,76

2.2.5

Đất có mục đích công cộng

CCC

54.772,22

46.339,48

8.432,74

48.654,74

6.117,48

2.3

Đất tôn giáo, tín ng­ưỡng

TTN

158,55

83,14

75,41

129,74

28,81

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

5.452,78

5.069,84

382,94

5.411,95

40,83

2.5

Đất sông suối và mặt n­ước chuyên dùng

SMN

34.893,23

38.008,55

-3.115,32

35.861,34

-968,11

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

PNK

145,08

742,23

-597,15

139,11

5,97

3

Đất ch­ưa sử dụng

CSD

88.891,53

297.093,33

-208.201,80

154.891,11

-65.999,58

3.1

Đất bằng chư­a sử dụng

BCS

13.056,82

20.909,17

-7.852,35

15.796,62

-2.739,80

3.2

Đất đồi núi ch­ưa sử dụng

DCS

56.379,89

238.284,85

-181.904,96

114.966,13

-58.586,24

3.3

Núi đá không có rừng cây

NCS

19.454,82

37.899,31

-18.444,49

24.128,36

-4.673,54

+ Biến động đất lâm nghiệp: Hiện trạng đất lâm nghiệp cña tØnh lµ 600.062,16 ha (trong đó đất rừng sản xuất: 337.432,06 ha; đất rừng phòng hộ: 180.630,92 ha; đất rừng đặc dụng: 81.999,18 ha). Tăng 46.062,96 ha so với năm 2005 và 147.443,34 ha so với năm 2000 chủ yếu do chuyển từ đất có mục đích công cộng, đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá chưa có rừng cây và do tăng khác.

Sau khi rà soát 3 loại rừng, tỉnh đã chuyển một phần đất rừng phòng hộ không đảm bảo tiêu chí sang đất rừng sản xuất với mục đích vừa bảo vệ môi trường, vừa tạo việc làm và có thu nhập cho nhân dân, nên mấy năm gần đây diện tích rừng sản xuất được mở rộng .

Năm 2010 đã quy hoạch phát triển mở rộng đất lâm nghiệp như sau: rừng sản xuất 16.088,06 ha; rừng phòng hộ: 12.734,21 ha; không quy hoạch mở rộng thêm rừng đặc dụng; nâng diện tích đất lâm nghiệp lên 629.449,93 ha cao hơn kết quả rà soát 3 loại rừng 1.076 ha, nguyên nhân là do: Tiêu chí xác định của ngành Tài nguyên và Môi trường để phân loại đất là theo mục đích sử dụng đất, của ngành Nông nghiệp là theo hiện trạng cây trồng trên đất.

- Nhóm đất phi nông nghiệp: Tăng 15.332,57 ha so với kỳ kiểm kê đất đai năm 2005 và 38.560,35 ha so với năm 2000. Trong đó đất ở tăng 6.911,12 ha; đất chuyên dùng tăng 9.313,95 ha; đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 28,81 ha; đất nghĩa trang nghĩa địa tăng 40,83 ha; đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 968,11ha; đất phi nông nghiệp khác tăng 5,97ha so với năm 2005; Biến động một số loại đất chủ yếu:

+ Biến động đất an ninh:

Năm 2005 diện tích đất an ninh 3.911,04 ha, đến năm 2010 diện tích đất an ninh còn 3.791,27 ha giảm 119,77 ha so với năm 2005 nhưng tăng 3.113,19 ha so với năm 2000, chủ yếu giảm ở 11 huyện miền núi, nguyên nhân:

Trước đây các khu đất an ninh không được đo đạc chi tiết, việc khoanh vẽ, tính toán số liệu chủ yếu dựa trên bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ được thành lập rất lâu, nên việc khoanh vẽ không chính xác, lấy số liệu đó thống kê vào đất an ninh (như huyện Như Xuân khoanh vẽ các loại đất và thổ cư 3 thôn đã sinh sống lâu đời tại xã Yên Lễ cấp cho đất an ninh…), khi thực hiện dự án đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính 11 huyện miền núi mới đo vẽ chi tiết, bóc tách chính xác diện tích từng loại đất.

+ Biến động đất quốc phòng:

Năm 2005 diện tích đất quốc phòng 4.778,68 ha, đến năm 2010 diện tích đất quốc phòng 4.949,64 ha, tăng 170,96 ha so với năm 2005 và tăng 2.168,59 ha so với năm 2000, nguyên nhân: Do nhu cầu mở rộng thao trường, trường bắn… của các đơn vị quân đội đó nên đề nghị Nhà nước giao đất thêm. Chủ yếu từ các loại đất: Đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá chưa có rừng cây (Trạm xử lý bom mìn tại Cẩm Thủy, Đơn vị Công Binh tại huyện Ngọc Lặc, làm sân bay tại huyện Mường Lát…)


+ Biến động đất ở:

Năm 2005 diện tích đất ở là 45.093,20 ha, đến năm 2010 diện tích đất ở là 52.004,32 ha tăng 6.911,12 ha so với năm 2000 diện tích đất ở tăng 24.851,53ha. Phần lớn tăng ở 11 huyện miền núi, nguyên nhân:

Khi thực hiện dự án đo đạc bản đồ, lập hồ sơ địa chính 11 huyện miền núi diện tích đất ở được đo đạc và xác định lại theo Luật Đất đai năm 2003, diện tích đất ở trước thời điểm 18/12/1980 được công nhận là toàn bộ khu đất của hộ khi ranh giới sử dụng ổn định.

Nhu cầu đất ở của nhân dân hàng năm cũng khá lớn, nên các huyện đã chuyển mục đích sử dụng đất các loại sang đất ở.

Từ khi Nghị định 84/CP có hiệu lực, số đất ở cấp trái thẩm quyền được hợp pháp hóa cũng là nguyên nhân tăng đất ở.

+ §èi víi ®Êt s«ng suèi vµ mÆt n­íc chuyªn dïng gi¶m 968,11 ha, ®iÒu nµy chøng tá lo¹i ®Êt nµy ®· ®­îc ®Çu t­ c¶i t¹o ®­a vµo sö dông víi nh÷ng môc ®Ých kh¸c nh­ nu«i trång thñy s¶n, trång c©y hµng n¨m, s¶n xuÊt kinh doanh,...



Tóm lại: Những năm qua, nền kinh tế của tỉnh có nhiều thay đổi, tập trung phát triển một số ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông được mở rộng. Đặc biệt Thanh Ho¸ ®· h×nh thµnh khu Kinh tÕ Nghi S¬n, ph¶i chuyÓn rÊt nhiÒu ®Êt trång c©y hµng n¨m sang ®Êt phi n«ng nghiÖp, do vËy ®· kéo theo việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, đất phi nông nghiệp ngày một tăng, trong thời gian tới loại đất này sẽ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích tự nhiên.

- Nhóm đất chưa sử dụng (bao gồm đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá không có rừng cây): Giảm 65.999,58 ha so với kỳ kiểm kê đất đai năm 2005, và 208.201,8 ha so với năm 2000 điều này chứng tỏ các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở đã tập trung chỉ đạo đưa vào sử dụng nguồn tài nguyên đất đai sẵn có chưa được khai thác, vì vậy đã nâng cao tỷ lệ diện tích đất đưa vào sử dụng so với tổng diện tích tự nhiên của tỉnh từ 79,85% năm lên 86,1% năm 2005 và lên 92% năm 2010.

* Đánh giá về tình hình biến động đất đai:

Đất đai của toàn tỉnh trong 5 năm qua từ ngày 01/01/2005 đến ngày 01/01/2010 có sự biến động chủ yếu do thực hiện các chủ trương, đường lối phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh như:

Ch­¬ng tr×nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, cô thÓ lµ chương trình phát triển kinh tế trang trại và chương trình xây dựng cánh đồng 50 triệu : §· lµm biÕn ®éng ®Êt trång c©y hµng n¨m, chuyển dần đất trồng cây hàng năm nói chung, đất trồng lúa nói riêng có hiệu quả kinh tế thấp sang nuôi trồng thủy sản và để phát triển kinh tế trang trại;

Chương trình ph¸t triÓn c«ng nghiÖp: H×nh thµnh c¸c khu c«ng nghiÖp tËp trung t¹i c¸c huyÖn, thÞ x·, thµnh phè, h×nh thµnh khu kinh tÕ ®· lµm biÕn ®éng nhãm ®Êt n«ng nghiÖp sang ®Êt phi n«ng nghiÖp.

- Nhãm ®Êt n«ng nghiÖp còng bÞ biÕn ®éng do nhu cÇu ®Êt ë cña nh©n d©n ngµy cµng cao.

- Ngoµi ra cßn cã biÕn ®éng do kÕt qu¶ ®o ®¹c tr­íc ®©y b»ng thñ c«ng vµ hiÖn nay b»ng c«ng nghÖ hiÖn ®¹i.

Gi¸ trÞ tæng s¶n phÈm c¸c ngµnh c«ng nghiÖp trªn ®Þa bµn n¨m 2009 ®¹t 9545,8 tû ®ång t¨ng 2,3 lÇn so víi n¨m 2005, gi¸ trÞ s¶n phÈm ngµnh x©y dùng n¨m 2009 ®¹t 6711,3 tû ®ång, t¨ng gÊp 2 lÇn so víi n¨m 2005, gi¸ trÞ s¶n phÈm ngµnh n«ng nghiÖp n¨m 2009 ®¹t 9287,1 tû ®ång t¨ng 1,8 lÇn so víi n¨m 2005.

2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất:

2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất;

- HiÖu qu¶ kinh tÕ:

Qu¸ tr×nh thùc hiÖn quy ho¹ch sö dông ®Êt, c«ng t¸c giao ®Êt, cho thuª ®Êt, chuyÓn môc ®Ých sö dông ®Êt giai ®o¹n 2001-2010 phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ, x©y dùng c¸c khu c«ng nghiÖp, ph¸t triÓn ®« thÞ, x©y dùng c¬ së h¹ tÇng, c¸c khu du lÞch th­¬ng m¹i... ®¸p øng nhu cÇu sö dông ®Êt cña c¸ nh©n vµ c¸c tæ chøc, ®¬n vÞ kinh tÕ, bè trÝ ®Êt ë cho nh©n d©n ®· ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.


Nh÷ng n¨m qua, ®Êt ®ai ®­îc sö dông cã hiÖu qu¶ t¨ng lªn râ rÖt. HÖ sè sö dông ®Êt t¨ng lªn b×nh qu©n 0,3 lÇn. N¨ng suÊt vµ s¶n l­îng l­¬ng thùc kh«ng ngõng ®­îc n©ng cao, n¨m 2009 ®¹t 1,66 triÖu tÊn. N«ng nghiÖp t¨ng tr­ëng b×nh qu©n 5,2%, c«ng nghiÖp 15,8%, dÞch vô 8,2%. KÕt cÊu h¹ tÇng cã b­íc ph¸t triÓn v­ît bËc so víi kh¶ n¨ng cña ®Þa ph­¬ng. M¹ng l­íi giao th«ng kh«ng ngõng ®­îc ®Çu t­ n©ng cÊp tõ quèc lé ®Õn ®­êng n«ng th«n. C¸c khu c«ng nghiÖp, côm lµng nghÒ tiÓu thñ c«ng nghiÖp ®­îc h×nh thµnh vµ ®ang phñ kÝn bëi c¸c doanh nghiÖp nh­ khu c«ng nghiÖp LÔ M«n, BØm S¬n, Nghi S¬n…

- HiÖu qu¶ x· héi:

C¸c c«ng tr×nh v¨n ho¸, y tÕ, gi¸o dôc, v¨n ho¸, thÓ dôc thÓ thao, th­¬ng m¹i du lÞch vµ c¸c c«ng tr×nh phóc lîi x· héi kh¸c ®· ®­îc ®Çu t­ tho¶ ®¸ng trªn kh¾p ®Þa bµn tØnh, ®Æc biÖt lµ vïng s©u vïng xa, miÒn nói ®· ®em l¹i lîi Ých cho céng ®ång d©n c­, tõng b­íc ®em l¹i lîi Ých vËt chÊt vµ tinh thÇn cña ng­êi d©n trong tØnh. C¸c khu c«ng nghiÖp, c¸c c«ng tr×nh x©y dùng, c¸c khu ®« thÞ míi, c¸c c«ng tr×nh c¬ së h¹ tÇng tõng b­íc ®­îc ®Çu t­ ®· gãp phÇn n©ng cao ®êi sèng nh©n d©n gi¶i quyÕt viÖc lµm, xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo, c¶i t¹o bé mÆt c¸c vïng d©n c­ n«ng th«n, n©ng cao tr×nh ®é d©n trÝ, gi¶m kho¶ng c¸ch gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n. Ngoµi ra cßn gãp phÇn æn ®Þnh an ninh, trËt tù x· héi trªn ®Þa bµn d©n c­.



  • Nh÷ng t¸c ®éng ®Õn m«i tr­êng trong qu¸ tr×nh sö dông ®Êt:

Víi môc ®Ých khai th¸c c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn phôc nhu cÇu ngµy cµng cao cña con ng­êi th«ng qua qu¸ tr×nh sö dông ®Êt, ngoµi ra ®Êt ®ai cßn bÞ t¸c ®éng bëi nhiÒu yÕu tè ®iÒu kiÖn tù nhiªn, khÝ hËu thêi tiÕt..., c¨n cø vµo c¸c tµi liÖu ®iÒu tra ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng th× thÊy r»ng t×nh h×nh « nhiÔm m«i tr­êng ®ang cã xu h­íng gia t¨ng.

- §èi víi ®Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp do l¹m dông dïng ho¸ chÊt nh­ thuèc trõ s©u, ph©n bãn ho¸ häc… ®ang cã t×nh tr¹ng « nhiÔm, gi¶m ®é ph× cña ®Êt, lµm suy gi¶m sè l­îng nhiÒu loµi sinh vËt, gi¶m ®a d¹ng sinh häc. ViÖc nu«i trång thuû s¶n mÆn lî còng lµm ¶nh h­ëng ®Õn diÖn tÝch ®Êt canh t¸c l©n cËn do bÞ nhiÔm mÆn.

- NhiÒu khu d©n c­ n«ng th«n ®ang bÞ « nhiÔm bëi r¸c th¶i, chÊt th¶i ch¨n nu«i, t×nh tr¹ng « nhiÔm ë c¸c lµng nghÒ còng ngµy cµng gia t¨ng ¶nh h­ëng lín ®Õn søc khoÎ céng ®ång.

- §èi víi ®Êt x©y dùng c¬ së h¹ tÇng kinh tÕ, h¹ tÇng kü thuËt, ®« thÞ, c¸c khu c«ng nghiÖp còng ®ang cã sù g©y « nhiÔm m«i tr­êng vÒ chÊt th¶i láng, r¾n do ch­a ®­îc sö lý mét c¸ch triÖt ®Ó vµ ®ång bé.


2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất;


a. Cơ cấu sử dụng đất

Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 như sau:

+ Nhóm đất nông nghiệp: 860.843,93 ha chiếm 77,21% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh.

+ Nhóm đất phi nông nghiệp: 163.458,86 ha chiếm 14,68% tổng diện tích đất tự nhiên.

+ Nhóm đất chưa sử dụng: 88.991,53 ha chiếm 7,99% tổng diện tích tự nhiên.

Cơ cấu đất đai trên tương đối phù hợp với sự phát triển kinh tế hiện tại của tỉnh. Hầu hết quỹ đất có khả năng khai thác sử dụng đều đã được khai thác sử dụng cho các mục đích.


b. Mức độ Thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Qua hiện trạng và biến động đất đai trong những năm qua cho thấy quỹ đất đã được sử dụng chiếm 92 %, phần lớn đã được sử dụng ổn định và có hiệu quả. Tuy nhiên do yêu cầu phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nên đất phi nông nghiệp, đặc biệt là đất dành cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp còn ít, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh. Ngoài khai thác đất chưa sử dụng thì phần lớn đất đai phục vụ cho nhu cầu phát triển là do chuyển đổi mục đích sử dụng giữa các loại đất với nhau phù hợp với khả năng và tính chất đất đai cả về khai thác và các điều kiện khác như về vị trí địa lý. Đặc biệt là trong những năm qua đã dành quỹ đất thích đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi.


c. Tình hình đầu tư về vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật trong sử dụng đất.

Trong những năm qua, khi công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, nền kinh tế Thanh Hoá có bước chuyển biến mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong 9 năm 2001-2009 đạt 12%. Việc sử dụng đất đai nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đã ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất đã nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng phù hợp với điều kiện và tiềm năng đất đai, không còn tình trạng khai thác theo tập quán canh tác lạc hậu. Mức độ khai thác tích cực hơn, phù hợp với điều kiện và tính chất đất đai. Tuy nhiên do quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá nên việc mất dần đất nông nghiệp là điều khó tránh khỏi và tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, ven biển đang tạo ra mâu thuẫn trong việc sử dụng đất dẫn đến dôi thừa nông nghiệp. Trong khi đó, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, việc chuyển đổi ngành nghề, đào tạo nhân lực không kịp. Do đó trong những năm tới cần phải khắc phục yếu điểm này. Đồng thời phải xây dựng các khu tái định cư tốt hơn để tạo thuận lợi cho việc giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ đầu tư. Nhằm khai thác tiềm năng đất đai có hiệu quả cần phải đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội một cách đồng bộ theo hướng hiện đại tạo thế và lực mới góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và hội nhập.

2.4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất.

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có rất nhiều khu vực đường địa giới 364 không phù hợp với hiện trạng quản lý, sử dụng đất của các địa phương. Trong quá trình đo đạc địa chính gắn với công tác đăng ký thống kê Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với UBND các huyện đã chỉnh sửa và lập hồ sơ gửi các cấp có thẩm quyền. Nhưng đến nay vẫn chưa có quyết định điều chỉnh.

Hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cấp tỉnh còn 03 khu vực tranh chấp, cấp huyện còn 11 khu vực, cấp xã còn 84 khu vực còn tranh chấp chưa xử lý được. Đặc biệt tại khu vực biên giới Việt - Lào (xã Yên Khương huyện Lang Chánh và xã Sơn Hà huyện Quan Sơn).

Nguyên nhân là do: Quá trình thành lập bản đồ theo Chỉ thị 364, khi xác định mốc địa giới hành chính chưa phù hợp với hiện trạng quản lý sử dụng đất tại địa phương, còn có địa phương không trực tiếp ra thực địa để xác nhận vị trí mốc giới.

Trong những năm qua, tỉnh đã quan tâm đến việc tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai, ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư cả trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Đã tạo ra động lực khai thác tài nguyên đất đai, lao động có hiệu quả hơn, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, đó là việc sử dụng có lúc có nơi còn chưa theo quy hoạch, hoặc chưa lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết.

Một số doanh nghiệp được giao đất nhưng sử dụng chưa có hiệu quả dẫn đến sử dụng sai mục đích, gây lãng phí đất, vi phạm quy hoạch được phê duyệt. Việc sử dụng đất theo mô hình trang trại trong sản xuất nông lâm thuỷ sản chưa nhiều nên hiệu quả sản xuất hàng hoá chưa cao. Trong quá trình sử dụng đất của các doanh nghiệp còn xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm đất đai và nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường.

Việc chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp để phục vụ cho mục đích phát triển công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, đô thị hoá còn là vấn đề gây xung đột về quyền sử dụng đất trong quá trình CNH, HĐH từ nay đến năm 2020.

Thời gian các tổ chức kinh tế lập dự án đầu tư và lập hồ sơ đất đai thực hiện chậm đã làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Một số hạng mục công trình đã có trong chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhưng cơ quan chủ đầu tư chưa lập xong dự án và hồ sơ đất đai, vì vậy trong năm đó không thực hiện được chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt và phải chuyển sang năm sau.

Thiếu các giải pháp đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp như chưa giải quyết tốt giữa khai thác sử dụng với cải tạo đất, giữa sản xuất với tiêu thụ và chế biến sản phẩm, giữa mục đích kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái... đã ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn.

Nguyªn nh©n cña nh÷ng tån t¹i trªn cã nhiÒu, nh­ng c¬ b¶n lµ c«ng t¸c qu¶n lý cßn thiÕu sãt, ý thøc cña ng­êi sö dông ®Êt ch­a cao. Vèn ®Çu t­ cßn h¹n chÕ.

Để khắc phục tình trạng trên, cần coi trọng công tác quản lý, tăng cường thanh tra, kiểm tra, quản lý theo quy hoạch được duyệt. Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao nhận thức và thực thi pháp luật của các cấp các ngành và người sử dụng đất. Tăng cường đầu tư tiền vốn để xây dựng các cơ sở hạ tầng, ứng dụng các công nghệ tiên tiến để khai thác có hiệu quả đất đai.


Каталог: vi-vn -> TaiLieu
vi-vn -> Mẫu số 04. Hợp đồng cho thuê đất
vi-vn -> Huyện thanh liêM
vi-vn -> BỘ TƯ pháp cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vi-vn -> UỶ ban nhân dân tỉnh hà nam
vi-vn -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
vi-vn -> Quy định quản lý chất thải rắn và nước thải trên địa bàn tỉnh Hà Nam
TaiLieu -> Ban quản lý DỰ Án thủy lợi thanh hoá KẾ hoạch quản lý MÔi trưỜng (emp) tiểu dự ÁN: SỬa chữA, NÂng cấp hệ thống thủy lợi nam sông mã TỈnh thanh hóA
TaiLieu -> Quyết định số 1421/QĐ-ubnd ngày 16 tháng 11 năm 2007 V/v quy hoạch mạng lưới các khu công nghiệp, cụm cn ttcn huyện, thị xã và cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề xã, thị trấn tỉnh Hà Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015
TaiLieu -> UỶ ban nhân dân tỉnh thanh hoá Số: 769/QĐ-ubnd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 2.62 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   20




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương