ĐẶt vấN ĐỀ I. SỰ CẦn thiết phải quy hoạch vùng sản xuất rau an toàN



tải về 5.28 Mb.
trang17/39
Chuyển đổi dữ liệu15.08.2016
Kích5.28 Mb.
#20602
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   39

Cộng/xã

34,8

16,7

18,1

0,0




80

Triệu Đề

1, Lçng ®«ng

5,0

0,0

5,0













2, Thanh L©u

2,7

2,7

0,0













3, Sèc ChÝnh

3,7

0,0

3,7













Cộng/xã

11,4

2,7

8,7

0,0




81

Ngọc Mỹ

1, §ång Bïn

2,0

1,0

1,0













2, GiÕng §«ng

2,0

1,5

0,5













3, §ång Tr¹

3,0

2,0

1,0













4, C©y L¶

2,0

1,5

0,5













5, §ång TÓu

5,0

2,0

3,0













6, §ång §­îc

7,0

3,0

4,0













7, Cöa §×nh

6,0

3,0

3,0













8, §ång Rãc

2,0

1,0

1,0













9, §ång Han

7,0

2,0

5,0













10, §ång Vªu

3,5

2,5

1,0













11, §ång Cöa §iÒn

3,5

2,0

1,5













Cộng/xã__4,0__4,0__0,0__0,0'>Cộng/xã__5,0__5,0__0,0__0,0'>Cộng/xã__1,0__1,0__0,0__0,0'>Cộng/xã__2,0__2,0__0,0__0,0'>Cộng/xã__43,0__21,5__21,5__0,0'>Cộng/xã

43,0

21,5

21,5

0,0




82

Hợp Lý

1, Đồng Chanh

2,0

2,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

2,0

2,0

0,0

0,0

83

TT Lập Thạch

1, Ao ngõ trên, ao ngõ dưới ( Thống nhất)

2,0

2,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

2,0

2,0

0,0

0,0

84

Bắc Bình

1, Vạt gốc gạo

1,0

1,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

1,0

1,0

0,0

0,0

85

Tử Du

1,Đồng Đặng ( thôn Gẳm)

5,0

5,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

5,0

5,0

0,0

0,0

86

Tiên Lữ

1,Gò Sáu (thôn Chùa)

4,0

4,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

4,0

4,0

0,0

0,0

87

Bàn Giản

1, Đồng Xui

7,0

7,0







Đã đủ điều kiện trồng RAT







Cộng/xã

7,0

7,0

0,0

0,0

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

Tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch là 4.290,1 ha, tập trung tại 9 huyện, thành phố, thị xã của tỉnh Vĩnh Phúc cụ thể tới 87 xã. Trong đó: Diện tích cần lấy mẫu là 4199,1 ha của 72 xã và 15 xã đã đã được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an với diện tích là 91 ha.

- Đối tượng đất chủ yếu được nghiên cứu quy hoạch là vùng đất hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch của đối tượng này là 3.176,3, chiếm 74,0% cơ cấu đất nghiên cứu quy hoạch rau của tỉnh.

- Đối tượng đất trồng cây khác (đất lúa, đất trồng cây hàng năm khác...) là đối tượng thứ 2 được dự án nghiên cứu đưa vào quy hoạch vùng rau an toàn của tỉnh. Tổng diện tích nghiên cứu là 1.113,8 ha, chiếm 26,6% diện tích nghiên cứu của vùng.



2. Kết quả đánh giá đủ điều kiện để quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn đến 2020.

a. Kết quả phân tích mẫu đất nước, đánh giá mức độ an toàn của đất trồng và nguồn nước tưới cho cây rau, trong vùng quy hoạch.

+ Đối với mẫu đất: Đào, mô tả phẫn diện và lấy mẫu đất để phân tích theo tài liệu tập huấn về phương pháp lấy mẫu đất, nước và rau, quả, chè do Cục Trồng trọt Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2009 và theo Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn của Bộ nông nghiệp (Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 68-84). Mật độ mẫu diện phù hợp với tỷ lệ bản đồ cần xây dựng.

Mỗi mẫu diện chính phân tích lấy 2 mẫu nông hóa (tầng mặt), phân tích 5 chỉ tiêu As, Cd, Pb, Cu, Zn.



+ Đối với mẫu nước: Đối với mẫu nước, lấy tại các nguồn nước tưới cho cây rau, cây vải gắn với diện đất phân tích. Các mẫu nước ở hồ, ao, sông suối được lấy tổ hợp theo chiều sâu; phân tích các chỉ tiêu: Hg; Cd; As; Pb.

Tổng số mẫu đất và nước cần phân tích cụ thể như sau: (Không bao gồm diện tích đất trồng rau đã được cấp giấy chứng nhận đã đủ điều kiện sản xuất rau an toàn là: 91 ha là 15 xã.


Bảng số 21: Số lượng mẫu phân tích tại các vùng

STT

Địa điểm

Số mẫu đất

Số mẫu nước

1

Huyện Tam Đảo

78

30

2

Huyện Tam Dương

412

54

3

Huyện Vĩnh Tường

240

43

4

Thành phố Vĩnh Yên

74

27

5

TX Phúc Yên

178

30

6

Yên Lạc

132

38

7

Huyện Bình Xuyên

188

40

8

H.Sông Lô

39

23

9

H. Lập Thạch

59

25




Tổng số

1.400

310

+ Về sử dụng đất: Điều tra phỏng vấn nông dân về tình hình sản xuất trên các đơn vị đất và các loại hình sử dụng đất khác nhau trên cùng loại đất. Các thông tin cần thu thập chủ yếu để tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất của cây rau và một số cây trồng khác.

Bảng 22. Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất

(Ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT

Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg đất khô)

Phương pháp thử *

1

Asen (As)

12

TCVN6649:2000 (ISO11466:1995)

2

Cadimi (Cd)

2

TCVN6649:2000 (ISO11047:1995)

3

Chì (Pb)

70




4

Đồng (Cu)

50




5

Kẽm (Zn)

200




Bảng 23. Mức giới hạn tối đa cho phép của một số

kim loại nặng trong nước tưới

(Ban hành kèm theo quyết định số 99/2008/QĐ- BNN ngày 15/10/2008 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT

Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg đất khô)

Phương pháp thử *

1

Thủy ngân (Hg)

0,001

TCVN 5941:1995

2

Cadimi (Cd)

0,01

TCVN 665: 2000

3

Asen (As)

0,1

TCVN 665:2000

4

Chì (Pb)

0,1

TCVN 665:2000

b. Đánh giá mức độ ô nhiễm đối kim loại nặng trong mẫu đất

a. Tiêu chuẩn đánh giá chỉ số ô nhiễm hóa học tổng hợp (theo kết quả nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh):

Sau khi đã xác định được các chỉ thị ô nhiễm hóa học tổng hợp cho môi trường đất. Chúng tôi sử dụng biểu thức tổng quát (đối với các chất hóa học – cả chất mới đi vào môi trường đất, cả chất tự thân môi trường đất, cả chất tự thân môi trường đất mất đi để làm thay đổi cân bằng, kể cả chất mới chuyển từ dạng không độc sang dạng độc do một tác nhân nào đó gây nên…). Chỉ số ô nhiễm tổng hợp này được TSKH. Phạm Quốc Quân nêu ra và chúng tôi tiến hành định lượng hóa:

Trong đó I : Chỉ số ô nhiễm hóa học tổng hợp

C : Chỉ thị

K : Số yếu tố cần xem xét.

TCCPi : Tiêu chuẩn cho phép của chất chỉ thị i

Trong điều kiện nay ở Việt Nam, để có các trị số của môi trường nền là khó thực hiện được và trị số nền của các môi trường thành phần chưa được xác lập. Sử dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn cho phép (TCCP) là phù hợp nhất (vì TCCP có thể là TCVN, cũng có thể là tiêu chuẩn nghành (TCN)). Như vậy, mức độ ô nhiễm tài nguyên đất (TNĐ) ở đây có thể được phân ra làm 5 – 6 mức. Tuy nhiên, khi xác định giá trị tổng hợp I tổng hợp này, cần lưu ý đến một số giá trị C1 bất thường, hơn nữa cần căn cứ vào khu vực, vùng, loại đất, độ cao, sự tồn tại của đa dạng sinh học, trình độ phát triển vùng mà thay đổi cho phù hợp khi lựa chọn các chỉ thị i.

Cũng cần chú ý rằng: trạng thái bền vững TNĐ và trạng thái ô nhiễm TNĐ không hoàn toàn là một. Một vùng đất có thể bị ô nhiễm một số mặt song vẫn còn nằm trong trạng thái bền vững của nó. Trên cơ sở chung và riêng đó, chúng tôi đề nghị xây dựng thang phân loại mức độ ô nhiễm như sau:

Giá trị I

Mức độ ô nhiễm

10

Ô nhiễm rất nặng

2 – 10

Ô nhiễm nhẹ

< 1,0

Không ô nhiễm


Каталог: wp-content -> uploads
uploads -> -
uploads -> 1. Most doctors and nurses have to work on a once or twice a week at the hospital
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> Hãy là người đầu tiên biết
uploads -> Có chiến lược toàn diện về việc truyền phát tin tức
uploads -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
uploads -> CÙng với mẹ maria chúng ta về BÊn thánh thể with mary, we come before the eucharist cấp II thiếU – camp leader level II search
uploads -> ĐÁP Án và HƯỚng dẫn chấM ĐỀ khảo sát chất lưỢng học kỳ II
uploads -> ĐỀ CƯƠng ôn tập bài kiểm tra 15 phút môn hóA 9 LẦN 1 vq1: Nêu

tải về 5.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   39




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương