Selected discourses of webu sayadaw



tải về 3.06 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/395
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích3.06 Mb.
#52170
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395
An tinh thu thang dao

all conditioned phenomena (physical and mental) are unsatisfactory, (2) the truth 
that there is a cause for this, (3) the truth that there is an end to this unsatisfacto – 



riness or suffering, and (4) the truth that there is a path leading to the end of 
suffering.
The path to the end of suffering is called the Eightfold Noble Path as it is 
divided into eight parts which are grouped under the threefold training of Sìla 
(morality), Samàdhi (control over the mind, concentration), and Pannà (insight, 
wisdom). 
Nền tảng của Giáo Pháp là Tứ Thánh Đế: (1) sự thật rằng tất cả các hiện 
tượng hữu duyên (vật lý và tâm lý) là bất duyệt ý, (2) sự thật rằng có nguyên nhân 
cho điều nầy, (3) sự thật rằng có sự chấm dứt điều bất duyệt ý hoặc sự khổ đau, và 
(4) sự thật rằng có con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ đau. 
Con đường dẫn đến sự chấm dứt khổ đau đã được gọi là Bát Thánh Đạo như 
nó đã được chia ra làm tám thành phần mà đã được kết hợp lại thành ba điều huân 
tập về Giới (đức hạnh), Định (luôn kiểm soát tâm thức, định thức), và Tuệ (tuệ 
giác, trí tuệ). 
In Buddhism, morality is conceived differently than in the Judeo – Christian 
tradition. There are actions that are called skilful, because they support an 
individual’s progress towards Nibbàna, and there are unskillful actions that have 
the contrary effect. All actions based on greed, aversion, and ignorance of the Law 
of Kamma are unskillful. 
The most unskillful actions are: (1) to kill a sentient being, (2) to steal, (3) to 
have unlawful sexual relations, (4) to speak untruth, and (5) to take intoxicants. 
Ở trong Phật Giáo, đức hạnh đã được hiểu biết một cách khác biệt với truyền 
thống Do Thái Cơ Đốc Giáo. Có những hành động đã được gọi là khôn khéo, vì lẽ 
chúng nó hỗ trợ cho sự tiến hóa của con người hướng đến Níp Bàn, và có những 
hành động không khôn khéo rằng có hiệu quả thì trái ngược lại. Tất cả những hành 
động đã dựa trên sự tham lam, sự ác cảm và sự si mê về định luật của Nghiệp Báo 
là không khôn khéo.
Phần lớn những hành động không khôn khéo là: (1) sát mạng chúng hữu 
tình, (2) trộm đạo, (3) có quan hệ tính dục bất chánh, (4) nói lời không thật, và (5) 
thọ dụng những chất say.
Generally, the Buddhist lay person undertakes to abstain from these five 
courses of action by taking the five precepts. 



Once an action has been done there is no way to avoid its effect. The effects 
can be mimimized through the awareness of impermanence, which is the object of 
Insight Meditation, or they can be counteracted to some extent through a powerful 
action of the opposite type 
(*)
. There is, however, no one, not even the Buddha, 
who can give an “absolution from sin”, as effects are determined by the Law of 
Kamma, which is applicable to all sentient beings. 
Nói chung, người cư sĩ Phật Giáo cam kết nguyện tránh xa những năm hành 
động nầy bằng cách thọ trì năm điều giới học.
Một khi hành động đã tạo tác xong, thì không có cách nào để tránh khỏi hiệu 
quả của nó được. Những hiệu quả có thể là được giảm thiểu thông qua việc nâng 
cao nhận thức về Vô Thường, đó là đối tượng của Thiền Minh Sát, hoặc là họ có 
thể đã làm mất tác dụng ở một số tầm mức, thông qua một hành động mạnh mẽ của 
những thể loại đối nghịch 
(*)
. Không có một ai, cho dù như thế nào đi nữa, chí 
đến cả Đức Phật, có thể ban bố một “ân xá miễn tội”, thể như là những hiệu quả đã 
được định đoạt bởi định luật của Nghiệp Báomà đó là có thể áp dụng một cách 
thích ứng đến tất cả những chúng hữu tình.

[
(*)
: An example of this is found in the Dhammapada Commentary: Venerable 
Anuruddha (one of the disciples of the Buddha) admonishes his sister Rohini, who 
suffers from a skin eruption, to do works of merit. She erects an assembly hall for 
the order of monks and serves the Buddha and his company of monks food in the 
hall. Through this meritorious deed her disease is cured. See: Dhammapada – 
Atthakathà, III 295 ff., Burlingame, Buddhist Legends (Pali Text Society [PTS], 
London 1979), III, pp. 95, 96.
[
(*)
: Một ví dụ điển hình cho việc nầy đã được tìm thấy ở trong Chú Giải Pháp Cú 
Kinh: Trưởng Lão Anuruddha (một trong những đệ tử của Đức Phật) khuyên bảo
em gái Rohini của Ngài, là người đau khổ về bệnh da chảy mủ, tạo tác những 
Thiện Phước. Cô ta kiến tạo một sảnh đường cho Đoàn Thể Chư Tăng và cúng 
dường vật thực đến Đức Phật và Tăng Chúng tùy tùng của Ngài trong sảnh đường.
Thông qua việc Thiện Hạnh nầy, căn bệnh hiểm nghèo của cô ta đã được chữa 
khỏi. Xem: Chú Giải Pháp Cú, quyển III, 295 ff. Burlingame, Những Tích Truyện 
Phật Giáo (PTS), London, 1979, III, trang 95, 96]. 
Venerable Webu Sayadaw emphasized the practice of meditation as the only 
way to bring the teachings of the Buddha to fulfillment. The study of the scriptures, 



though hepful, is not essential for the realization of Nibbàna, the summum bonum 
of Buddhism. Venerable Webu Sayadaw was believed to be an Arahat, i.e. a 
person who has in practice understood the Four Noble Truths and attained the end 
of suffering. 
 
Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã nhấn mạnh việc thực hành về thiền định như 
là cách duy nhất đưa Giáo Pháp của Đức Phật đi đến sự thành tựu viên mãn. Việc 
nghiên cứu về kinh điển, mặc dù hữu ích, quả là không thiết yếu cho việc chứng tri 
Níp Bàn, cái chí thiện mỹ của Phật Giáo. Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã được cho 
là một bậc Vô Sinh, có nghĩa là trong thực tế, Ngài là bậc đã liễu tri Tứ Thánh Đế 
và đã đạt đến sự chấm dứt khổ đau.
 
 
The technique of meditation taught by Venerable Webu Sayadaw is one of 
forty techniques mentioned in the scriptures for the development of Samàdhi or 
Concentration. It is called Ànàpàna – Sati and requires that the meditator be 
aware: (1) that he is breathing in while he is breathing in, (2) that he is breathing 
out while he is breathing out, and (3) of the spot or area in the region of the 
nostrils where the stream of air touches while he is breathing in and out. 
 
Kỷ thuật về Thiền Định đã được giảng dạy do bởi Ngài Đại Trưởng Lão 
Webu là một trong bốn mươi kỷ thuật đã được đề cập đến ở trong kinh điển cho 
việc phát triển về Thiền Chỉ hoặc là Định Thức. Nó đã được gọi là Sổ Tức Niệm 
và đòi hỏi rằng thiền sinh phải tĩnh giác: (1) rằng vị ấy đang thở vô khi vị ấy đang 
thở vô, (2) rằng vị ấy đang thở ra khi vị ấy đang thở ra, và (3) ở tại điểm hoặc bề 
mặt trong khu vực của lỗ mũi là nơi luồng không khí tiếp chạm khi vị ấy đang thở 
vô và ra.
 
In the Visuddhimagga 

tải về 3.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương