Selected discourses of webu sayadaw



tải về 3.06 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/395
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích3.06 Mb.
#52170
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395
An tinh thu thang dao

Anattà is called Pannà or wisdom and Pannà is the quality which enables a 
meditator to reach Nibbàna.
Tuy nhiên, Sổ Tức là một phương thức cơ bản để phát triển Chỉ (sự tĩnh 
lặng của tâm thức), Định (định mục của tâm thức vào một điểm) và Thiền Na 
(những trạng thái nhập định). Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã nói rằng khi định 
thức đã phát triển đến một mức độ vừa đủ, thì một cách tự động, thiền sinh thành 
đạt Tuệ Tri vào ba đặc tướng của thường nhiên, Vô Thường, Khổ Đau và Vô Ngã, 
nếu như tâm thức của vị nầy sẵn sàng để nhận thức những điều nầy. Vô Thường 
có nghĩa là “bất thường” hoặc là “bất ổn định”, “thay đổi” và là đặc tính của tất 
cả hiện tượng hữu duyên, chúng là ở thể chất vật lý hoặc ở tinh thần. Khổ Đau
biểu thị tính chất bất duyệt ý của tất cả những hiện tượng: không có điều chi là vô 
thường hoặc thay đổi lại có thể đem lại sự duyệt ý lâu dài. Vô Ngã có nghĩa là 
“không tự ngã”, “không linh hồn” và áp dụng cho tất cả những hiện tượng – hữu 
duyên và vô duyên. Nương theo Đức Phật, thì không có thực ngã, linh hồn hoặc 
bản ngã, mà chỉ có những hiện tượng tâm sinh lý liên hệ hỗ tương. Trong Phật 
Giáo, sự liễu tri về những ba đặc tính Vô Thường, Khổ Đau và Vô Ngã nầy đây, 



được gọi là Tuệ hoặc là Trí Tuệ, và Tuệ là một phẩm chất mà có khả năng làm 
cho một thiền sinh đạt đến Níp Bàn.
 
 
It is significant that a monk of such high standing as Venerable Webu 
Sayadaw, rather than teach Abhidhamma philosophy – which is intellectually 
fascinating and taxing, should spend his life teaching the basics of practical 
Buddhism to all who are inclined to listen. U Hte Hlain, the collector of some of 
the discourses contained in this book, writes: “Venerable Webu Sayadaw preached 
sometimes five, sometimes ten times a day. Seven main points were always 
included in his discourses. If Venerable Webu Sayadaw gave 10,000 discourses in 
his life, then these points were expounded by him 10,000 times. He always 
included them, even if he had to repeat them again and again. He always explained 
the teachings in simple terms, so that the ordinary person could understand. He 
tried to explain the Dhamma in such a way that the most difficult thing became 
easy”.
 
Điều quan trọng là một vị tu sĩ ở vị trí cao quý như Ngài Đại Trưởng Lão 
Webu, thay vì giảng dạy Triết Học Vô Tỷ Pháp – là một môn học hấp lực trí tuệ và 
nan giải, thì lại dành cuộc đời của mình cho việc giảng dạy nguyên tắc cơ bản của 
việc thực hành Phật Giáo cho đến tất cả những ai có khuynh hướng muốn lắng 
nghe. Ông Hte Hlain, là người sưu tập về một số những Pháp Thoại đã chứa đựng 
trong quyển sách nầy, có viết: “Ngài Đại Trưởng Lão Webu thuyết giảng đôi khi 
năm, đôi khi mười lần một ngày. Bảy điểm chánh yếu thì luôn được kết hợp trong 
những Pháp Thoại của Ngài. Nếu Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã ban bố 10,000 
Pháp Thoại trong cuộc đời của Ngài, thì những điểm nầy đã được Ngài giảng dạy 
chi tiết 10,000 lần. Ngài đã luôn luôn kết hợp chúng vào, cho dù là Ngài đã có 
phải nhắc đi nhắc lại những điểm nầy không biết bao nhiêu lần. Ngài đã luôn giải 
thích Giáo Pháp trong những thuật ngữ đơn giản, để cho người bình thường có thể 
hiểu biết được. Ngài đã cố gắng để giải thích Giáo Pháp trong một phương cách 
mà điều khó khăn nhất cũng trở nên dễ dàng”.
The seven Points are: 
1. One can only expect the fulfillment of one’s aspirations if one is perfect in 
morality. 
2. When practicing generosity (Dàna) in the religion of the Buddha, the mental 
attitude and volition involved are very important. 


10 
3. Believing in the Law of Cause and Effect (i.e. the Law of Kamma) one shoud 
always act with a upright mind. 
4. One should not aspire to any happiness of either the human or celestial 
worlds – which are impermanent – but only to Nibbàna. 
5. Because of the arising of the Buddha we have the opportunity to practise 
right conduct (Carana) and wisdom (Pannà) fully and therefore benefit 
greatly. 
6. From the moment we are born to the moment we die, there is the in – breath 
and the out – breath. This is easy for everybody to understand. Every time 
we breathe in or out, the breath touches near the nostrils. Every time it 
touches we should be aware of it. 
7. While we are walking, working, doing anything, we should always be aware 
of the in – and out – breath. 
Bảy điểm đó là: 
1. Người ta chỉ có thể kỳ vọng sự thành tựu về những sở nguyện với điều 
kiện là người hoàn hảo trong đức hạnh. 
2. Khi thực hành việc rộng lượng (Xả Thí) trong tôn giáo của Đức Phật, thái 
độ tinh thần và ý chí tham gia thì rất là quan trọng. 
3. Tin vào định luật Nhân và Quả (có nghĩa là định luật của Nghiệp Báo) 
người ta nên luôn luôn hành động với một tâm trí chánh trực. 
4. Người ta không nên khát khao vào bất luận hạnh phúc nào của Nhân Loại 
hoặc của Thiên Giới, ngoại trừ duy nhất đến Níp Bàn. 
5. Vì sự đản sanh của Đức Phật, chúng ta có cơ hội trau giồi Chánh Hạnh 

tải về 3.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương