Selected discourses of webu sayadaw



tải về 3.06 Mb.
Chế độ xem pdf
trang6/395
Chuyển đổi dữ liệu31.05.2022
Kích3.06 Mb.
#52170
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395
An tinh thu thang dao

(Hạnh Kiểm) và Trí Tuệ (Tuệ) một cách trọn vẹn, và vì thế thụ hưởng 
phúc lợi thù thắng. 
6. Từ lúc chúng ta được sinh ra cho đến lúc chúng ta chết đi, chỉ là hơi thở 
vô và hơi thở ra. Điều nầy là dễ hiểu đối với mọi người. Mỗi khi chúng 
ta hít vô hoặc thở ra, hơi thở chạm gần lỗ mũi. Mỗi khi nó chạm, chúng 
ta nên tĩnh giác vào nó. 
7. Trong khi chúng ta đang đi, đang làm việc, đang làm bất luận điều chi, 
chúng ta nên luôn tĩnh giác vào hơi thở vô và ra. 
 
These seven points illustrate that in practical Buddhism faith does not play 
such a major role. Paramount importance is given to right action and the 
experience and understanding drawn from it. As we shall see in the discourses, 


11 
Venerable Webu Sayadaw wants his audience to realize the teachings through 
their own experience, for themselves, rather than through hearing them; and he 
says that in this way, as they begin to see the teachings as a reality, people can 
pass beyond doubt. 
Bảy điểm nầy làm sáng tỏ rằng trong thực tế niềm tin Phật Giáo không đóng 
một vai trò trọng yếu như thế. Tầm quan trọng cùng tột là cung cấp để cho hành 
động đúng đắn, và sự kinh nghiệm cùng với sự hiểu biết được rút ra từ nơi đó.
Như chúng ta sẽ được thấy trong những Pháp Thoại, Ngài Đại Trưởng Lão Webu 
mong mỏi những khán thính giả của Ngài thực hiện được những lời dạy thông qua 
những kinh nghiệm của chính họ, cho bản thân của họ, chứ không phải thông qua 
việc nghe những điều đó; và Ngài nói rằng chính ngay phương thức nầy, khi họ bắt 
đầu nhìn thấy những lời dạy như là một chân lý, thì người ta có thể vượt qua hết 
mọi sự nghi ngờ.  
 
  
 
Venerable Webu Sayadaw was born on the sixth day of the waxing moon of 
Tabaung of the year 1257 (Burmese Era – February 17, 1896) in Ingyinbin, a 
small village near Swebo in Upper Burma. He was ordained as a novice at the 
age of nine and was given the name Shin Kumara. All boys in Buddhist Burma 
become novices at their local monastery at some time in their teens or even earlier, 
but usually return home after a predetermined span of time. Shin Kumara, 
however, decided to stay at the monastery to receive a religious education. At the 
age of twenty, he was ordained as a full member of the Sangha, the Buddhist order 
of monks, receiving the Upasampàda ordination, and was thereafter addressed as 
U Kumara 
(*)

Ngài Đại Trưởng Lão Webu đã được sinh ra vào Ngày thứ sáu của thời nữa 
tiền nguyệt khuyết Tháng Ba của năm 1257 (Niên Lịch Miến Điện – Ngày 17 
Tháng Hai Năm 1896) tại Ingyinbin, một ngôi làng nhỏ cạnh bên Swebo, thuộc 
Thượng Phần Miến Điện [một khu hải đảo của nước Miến Điện, ở về phía Bắc 
lãnh thổ quốc gia Myanmar (Miến Điện cũ)]. Ngài đã được thọ Sa Di Giới vào lúc 
tuổi lên chín, và được truyền cho tên gọi là Sư Kumara. Tất cả trai trẻ trong Phật 
Giáo Miến Điện trở thành những vị Sa Di ở tại Tu Viện địa phương của họ, ở vào 
những thời điểm của lứa tuổi thanh thiếu niên hoặc thậm chí là sớm hơn nữa, tuy 
nhiên một cách thường lệ, là trở về nhà sau một khoảng thời gian đã quy định 
trước. Sư Kumara, mặc dù vậy, đã quyết định ở lại Tu Viện để tiếp thụ một nền 
đạo giáo nghiêm túc. Vào lúc tuổi lên hai mươi, Ngài đã thụ giới với tư cách là 


12 
một thành viên chính thức của Tăng Đoàn, Giáo Hội của những tu sĩ Phật Giáo, 
được tiếp thụ Cụ Túc Giới, và sau đó được xưng hô là Ngài Kumara.
[
(*)
: “Webu Sayadaw” is a title meaning “the noble teacher from Webu”. Though 
the title “Sayadaw” is used as a form of address without adding a proper name, 
every monk still keeps his monk’s name, which in the case of Webu Sayadaw was 
Venerable Kumara.
[
(*)
“Đại Trưởng Lão Webu” là một danh hiệu có ý nghĩa là “Vị giáo thọ cao quý 
từ nơi Webu”. Cho dù danh hiệu “Đại Trưởng Lão” được dùng như một hình thức 
cho việc xưng hô mà không cần phải thêm một biệt danh, mỗi vị tu sĩ vẫn giữ lấy 
danh xưng tu sĩ của mình, như với trường hợp của Đại Trưởng Lão Webu đó là 
Trưởng Lão Kumara] 
U Kumara went to Mandalay to study at the famous Masoyein monastery
the leading monastic university of the time. In the seventh year after his full 
ordination, he abandoned the study of the Pàli scriptures and left the monastery to 
put into practice what he had learned about meditation. 
 
Buddhist monks can choose between two activities: the study of the 
scriptures (Pariyatti), or the practice of Buddhist meditation (Patipatti). While 
scholarly monks tend to live in centres of learning in order to be able to pass on 
their knowledge to younger monks, meditating monks leave the busy atmosphere of 
the monasteries to retire to a solitary life in the jungle. They often live in caves or 
simply under trees and come into contact with people only on the occasion of their 
morning alms – rounds. 
 
Ngài Kumara đã đi đến Mandalay để tu học tại Tu Viện Masoyein nổi tiếng, 
một Đại Học Tu Viện hàng đầu của đương thời. Trong năm thứ bảy kể từ sau việc 
thọ Cụ Túc Giới của mình, Ngài đã từ bỏ việc nghiên cứu những kinh điển Pàli và 
đã rời khỏi Tu Viện để dốc tâm lực vào thực hành những điều mà Ngài đã được 
học về Thiền.
Những tu sĩ Phật Giáo có thể chọn lựa ở giữa hai phạm vi hoạt động: nghiên 
cứu về những kinh điển (Pháp Học) hoặc là thực hành về Thiền Phật Giáo (Pháp 
Hành). Trong khi những nhà sư học giả có khuynh hướng để sống trong những 
Trung Tâm Học Viện với mục đích để có thể truyền trao những kiến thức của mình 
đến những vị tu sĩ trẻ tuổi hơn, thì những vị thiền sư lại rời khỏi bầu không khí bận 
rộn ở những Tu Viện để rút về với một đời sống ẩn dật ở chốn rừng già. Họ 


13 
thường sống trong những hang động, hoặc một cách đơn giản là, ở dưới những cội 
cây, và chỉ đi ra tiếp xúc với con người vào những duyên sự của những buổi sáng 
trì bình khất thực của họ.
 
After leaving the Masoyein monastery in Mandalay at the age of twenty – 
seven, U Kumara spent four years in solitude. Then he went to his native village 
of Ingyinbin for a brief visit. His former teacher at the village monastery 
requested U Kumara to teach him the technique of meditation he had adopted and 
U Kumara did so. “This is a shortcut to Nibbàna”, he said, “anyone can use it. It 
stands up to investigation and is in accordance with the teachings of the Buddha as 
conserved in the scriptures. It is the straight path to Nibbàna”.
 
Sau khi rời khỏi Tu Viện Masoyein tại Mandalay vào lúc tuổi hai mươi bảy, 
Ngài Kumara đã trải qua bốn năm ở nơi tĩnh mịch. Thế rồi, Ngài đã đi đến ngôi 
làng quê của mình ở tại Ingyinbin cho một chuyến thăm ngắn ngủi. Vị thầy giáo 
cũ của Ngài ở tại Tu Viện bản làng đã yêu cầu Ngài Kumara chỉ dạy cho ông ta kỷ 
thuật về Thiền mà vị nầy đã có áp dụng và cũng như Ngài Kumara đã có thực 
hành. “Đây là một phương pháp nhanh chóng ngắn gọn đưa đến Níp Bàn” Ngài đã 
nói, “bất luận ai cũng có thể áp đụng được nó. Nó dũng cảm đương đầu với việc 
nghiên cứu và phù hợp với những lời chỉ dạy của Đức Phật mà đã được lưu giữ ở 
trong những kinh điển. Đây là con đường trực chỉ đến Níp Bàn”.
 
 
There is a set of thirteen practices called the Dhutanga 
(+) 
that are often 
taken up by monks living in solitude. They are designed to combat laziness and 
indulgence. One is never to lie down, not even to sleep. Monks taking up this 

tải về 3.06 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   395




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương