PhÇn 2 PhÇn c¸c b¸o c¸o



tải về 2.63 Mb.
trang22/24
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích2.63 Mb.
#18788
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24
Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.379.

192 Nguyễn Huệ Chi, Các yếu tố Phật, Nho, Đạo được tiếp thu và chuyển hoá như thế nào trong đời sống tư tưởng và văn học thời đại Lý – Trần, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, sđd, tr.626.

193 Nhung Tuyết Trần and Anthony Reid, Introduction: The Construction of Vietnamese Historical Indentities, in: Vietnam – Borderless Histories, The University of Wisconsin Press, 2006, p. 11.

194CHÚ THÍCH
 Vụ Bảo tồn Bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970.

195 Bùi Quang Tung, Biểu nhất lãm áp dụng cho lịch sử Việt Nam, Văn hoá nguyệt san, số 53, tháng 8 – 1960.

196 Nguyễn Trọng Bỉnh – Nguyễn Linh – Bùi Viết Nghị: Bảng đối chiếu Âm Dương lịch 2000 năm và niên biểu lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976.

197 Lê Thành Lân, Vài ý kiến về việc biên soạn niên biểu lịch sử Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1986, tr.61 – 68.

198 Vụ Bảo tồn Bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, sđd.

199 Nguyễn Trọng Bỉnh – Nguyễn Linh – Bùi Viết Nghị, Bảng đối chiếu Âm Dương lịch 2000 năm và niên biểu lịch sử, sđd.

200 Vụ Bảo tồn Bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, sđd.

201 Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc, Nguyễn Phúc tộc thế phả, NXB Thuận Hoá, Huế, 1995, tr.228.

202 Nguyễn Trọng Bỉnh – Nguyễn Linh – Bùi Viết Nghị, Bảng đối chiếu Âm Dương lịch 2000 năm và niên biểu lịch sử, sđd.

203 Nguyễn Trọng Bỉnh – Nguyễn Linh – Bùi Viết Nghị, Bảng đối chiếu Âm Dương lịch 2000 năm và niên biểu lịch sử, sđd.

204 Bùi Quang Tung, Biểu nhất lãm áp dụng cho lịch sử Việt Nam, bđd.

205 L. Cadière, Tableau chronologique des dynastíes annamites, Bulletin de l’École franaise d’Extrême–Orient, TV, 1905, p. 77 – 145.

206 Nguyễn Bá Trác, Hoàng Việt Giáp Tý niên biểu, Học bộ, Huế, 1926.

207 Lê Thành Lân, Lịch và niên biểu lịch sử hai mươi thế kỷ (0001 – 2010), NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.

208 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Tiền kim loại Việt Nam, Hà Nội, 2005 (Phụ lục: Niên biểu Việt Nam, tr.272 – 287).

209 Bộ Văn hoá – Thông tin – Cục Bảo tồn Bảo tàng – Bảo tàng Lịch sử, Cổ vật Việt Nam, Hà Nội, 2003 (Phụ lục: Niên biểu Việt Nam, tr.353 – 368).

210 Lê Thành Lân, Lịch và niên biểu lịch sử hai mươi thế kỷ (0001 – 2010), sđd.

211 Lê Thành Lân, Vài ý kiến về việc biên soạn niên biểu lịch sử Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1986, tr.61 – 68.

212 Vụ Bảo tồn Bảo tàng, Niên biểu Việt Nam, sđd.

213 Ngô Sỹ Liên và các sử quan nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tập 3, tr.135.

214 Lê Quý Đôn, Lê Quý Đôn toàn tập, tập III, Đại Việt thông sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978, tr.311.

215 Đinh Khắc Thuân (Sưu tầm, khảo cứu, dịch chú), n bia thời Mạc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996.

216 Lê Thành Lân – Trần Ngọc Dũng, Dùng văn bia để xác định lại một vài niên hiệu của nhà Mạc, tạp chí Khảo cổ học, số 3, 1996, tr.70 – 96.

217 Đăng khoa lục, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu: VHv 650.

218 Lê Thành Lân, Về một vài niên đại của nhà Mạc qua các hiện vật khảo cổ học, trong: Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1996, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.432 – 434.

219 Lê Thành Lân, Niên biểu nhà Mạc, tạp chí Hán Nôm, số 1 (30), 1997, tr.22 – 33.

220 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục, NXB Văn sử địa, Hà Nội, 1957 – 1960.

221 Ngô Đức Thọ (Chủ biên), Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học , Hà Nội, 1993.

222 Lê Thành Lân, Một vài ghi chú về niên đại nhà Mạc cho bộ "Đại Việt sử ký toàn thư", trong: Ngô Sỹ Liên và "Đại Việt sử ký toàn thư", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.230 – 247.

223 Lê Thành Lân, Một vài ghi chú về niên đại nhà Mạc cho bộ "Khâm định Việt sử thông giám cương mục", Hội thảo Khoa học Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ở đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 23, 24 – 10 – 2002, tr.289 – 297.

224 Trần Ngọc Dũng – Lê Thành Lân, Tính lại niên hiệu các khoa thi Tiến sỹ triều Mạc trong cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam", tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 5 – 1999, tr.39 – 44.

225 Lê Thành Lân, Niên hiệu thứ nhất của vua Lê Nhân Tông: cũng có thể tạm coi là Thái Hoà, nhưng đúng hơn phải là Đại Hoà!, tạp chí a & Nay, số 70, 12 /1999, tr.39 – 40; Và Lê Thành Lân: Bàn về niên hiệu thứ nhất của vua Lê Thánh Tông, tạp chí Thông tin Khoa học và công nghệ Thừa Thiên – Huế,
số 4 (26)/1999, tr.143 – 161.

226 Lê Thành Lân, Bàn thêm về chủ nhân của chữ huý "Cảo", trong: Thông báo Hán Nôm học năm 2003, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, 2004, tr.339 – 352.

227 Lê Thành Lân, Các giai đoạn lịch sử Việt Nam, trong: Lịch kiến thức phổ thông 1988, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1988, tr.35 – 38.

228 Lê Thành Lân, Thế phả họ Nguyễn, tạp chí Huế xưa và nay, Hội Sử học Thừa Thiên – Huế, số 1, 1992, tr.58 – 62.

229 Lê Thành Lân, Niên biểu nhà Nguyễn, trong: Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, 1998, tr.242 – 253.

230 Lê Thành Lân, Lịch và niên biểu lịch sử hai mươi thế kỷ (0001 – 2010), sđd.

231 Vinh Mạnh Nguyên, Trung Quốc lịch sử kỷ nguyên, 1955 (Hán văn); Dương Kiếm Vũ, Trung Quốc lịch đại đế vương lục, Thượng Hải Văn hoá xuất bản.

232 Lê Thành Lân, Lịch và niên biểu lịch sử hai mươi thế kỷ (0001 – 2010), sđd.


233CHÚ THÍCH
 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, Paris, L’Harmattan, 1996, p. 206.

234 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 207.

235 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 210.

236 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd,
p. 211 – 212.

237 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 205.

238 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 197.

239 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 174.

240 Monique Chemillier–Gendreau, La souveraineté sur les archipels Paracels et Spratleys, sđd, p. 233.

241CHÚ THÍCH
 Sakurai Yumio, Formation of Vietnamese village historical analysis of the establishment of communal land in Northern Vietnam (tiếng Nhật), Tokyo, So-bun sya, 1987.

242 Về các phê bình “quyền lực trung gian” của Sakurai, xem các báo cáo: Momoki Shirou, Bookreview essay: Y. Sakurai, Formation of Vietnamese “Traditional” villages; historical development of communal land in Northern Vietnam (tiếng Nhật), Southeast Asia; history and culture, vol. 20, 1991, pp. 77 – 101; và Ueda Shinya, The Administrative Structure and Irregular Departments of the Le – Trinh Government in 17th – century Vietnam (tiếng Nhật), Nanpo–Bunka, vol. 33, 2006, pp. 21 – 42.

243 Ở đây chỉ trích dẫn các nghiên cứu chủ yếu. Phan Huy Lê – Vương Hoàng Tuyên – Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Hà Nội, 1960; Lê Kim Ngân, Chế độ chính trị Việt Nam thế kỷ 17 – 18, Phân khoa Khoa học Xã hội, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1974; Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ 16 – 18, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983. Hơn nữa, báo cáo về Lục Phiên là Nguyễn Đức Nhuệ, Tìm hiểu tổ chức “Phiên” trong bộ máy nhà nước thời Lê Trung hưng, Nghiên cứu lịch sử, số 294, 1997, tr.46 – 51. Báo cáo này phân tích quan hệ giữa Lục Bộ và “Phiên”, và tăng cường quyền lực của chúa Trịnh, nhưng ít phân tích về tổ chức Lục Phiên. Đỗ Đức Hưng, Trịnh Cương, Nguyễn Công Hãng và cuộc cải cách tài chính ở Đàng Ngoài đầu thế kỷ 18, trong: Chúa Trịnh – vị trí và vai trò lịch sử, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Viện Sử học Việt Nam, 1995, tr.157 – 172 phân tích tài chính của thời kỳ thành lập Lục Phiên. Nhưng báo cáo này chỉ phân tích số tiền thuế, không bàn về Lục Phiên.

244 Xem Wada Masahiko, On the Vietnamese Eunuchs of the Late Le and Early Nguyen Dynasties (tiếng Nhật), Report of Keio insutitute of cultural and linguistic studies, vol. 10, 1978, pp. 23 – 44: Hasuda Takashi, The eunuchs in the 17th century Vietnam (tiếng Nhật), Machikaneyama – Ronso; history, vol. 39, 2005, pp. 1 – 39.

245 Trịnh Khắc Mạnh – Nguyễn Văn Nguyên – Philippe Papin (biên soạn), Tổng tập thác bản văn khắc Hán Nôm, q. 1 – 10, Viện Cao học Thực hành, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp, Hà Nội, 2005 – 2007. Mỗi quyển có 1000 thác bản của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, nhưng tôi chưa đọc quyển 8 – 10 vì quá nhiều. Hơn nữa, 2 báo cáo: Nguyễn Văn Nguyên, “Thực trạng vấn đề nguỵ tạo niên đại trong thác bản văn bia Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, số 74, 2006, tr.28 – 34; Nguyễn Văn Nguyên, “Những thủ thuật nguỵ tạo niên đại trong thác bản văn bia”, tạp chí Hán Nôm, số 75, 2006, tr.23 – 33 đã cho rằng các thác bản này có nhiều nguỵ tạo niên đại. Trong báo cáo này không sử dụng các thác bản bị nguỵ tạo làm tài liệu. Ngoài ra, trong báo cáo này dùng thác bản bằng mã số của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

246 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), Bản dịch của Viện Sử học,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007; Lê triều chiếu lịnh thiện chính (LTCLTC), Bản dịch của Nguyễn Sỹ Giác, Đại học viện Sài Gòn, 1961; Lê triều hội điển (LTHĐ), Mã số A.52, lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.

247 Xem LTHCLC, sđd, tập 1, tr.562.

248 Xem Khâm định Việt sử thông giám cương mục (KĐVSTGCM), Bản dịch của Viện Sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tập 2, tr.615 – 616.

249 Xem Sakurai, Formation of Vietnamese village historical analysis of the establishment of communal land in Northern Vietnam (tiếng Nhật), sđd, pp. 190 – 191.

250 Xem chú thích 9.

251 Xem Lê Kim Ngân, Chế độ chính trị Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, sđd, pp. 295 – 296.

252 Bách ty Thứ vụ (BTTV), Mã số VHv.1273 lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội. Nhưng đề tài của bìa sách này là Đài định tấn thân sự lục. Điều tháng 6, năm thứ 12 Cảnh Hưng (1751), Đại Việt sử ký toàn thư tục biên cũng viết rằng Trịnh Doanh đã ban hành Tấn thân sự lục, mà quy định chức vụ của các nha môn. BTTV rơi vào tài liệu này. Ngoài ra, Lê tấn thân sự lục, Mã số VHv.1762 lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội, có nội dung giống nhau. LTHCLC – sđd, tập 1, tr.572 – 596 cũng được viết theo tài liệu này.

253 Cung Bắc có một Hiệu thu nữa là Hiệu thu Bảo Lộc (xem biểu 2). Nhưng LTHĐ không viết gì về Hiệu thu này.

254 Nếu hiểu Lục Phiên như thế, có lẽ chi tiêu của Binh Phiên lớn nhất. Vì Binh Phiên phải cấp lương cho binh sỹ. Binh Phiên có 4 Thu hiệu trong xứ Sơn Nam, mà LTHCLC – sđd, tập 2, tr.127, viết rằng khu vực này có quan điền nhiều. Thuế thu của quan điền có nhiều phần trong chế độ thuế của chính quyền Lê – Trịnh. Ngoài ra, xứ Sơn Nam có nhiều Hiệu thu so với xứ khác. Điều này cho thấy thuế thu của xứ Sơn Nam rất quan trọng cho tài chính của chính quyền này.

255 Xem Fujiwara Riichirou, A study on the Le dynasty in the last stage – political situation under the Trinh family (tiếng Nhật), in: Studies on the history of South – East Asia, Hozokan, Tokyo, 1986. Ueda Shinya, The Administrative Structure and Irregular Departments of the Le – Trinh Government in 17th – century Vietnam (tiếng Nhật), NanpoBunka, vol. 33, 2006, p. 25.

256 Tôi không trích dẫn quan lại không rõ niên đại chính xác làm việc ở Lục Phiên để tránh hỗn loạn thông tin. Ngoài các quan lại được trích dẫn ra, các Hậu Thần bi, Hậu Phật bi được khắc nhiều quan lại của Lục Phiên. Ngoài ra, trong các biểu này, quan lại thuộc “Nội giám” hoặc “Tư lễ giám” được phân loại “Hoạn quan”. Nhưng có thể nghĩ rằng các quan lại này thực là hoạn quan vì người lấy vợ rất nhiều.

257 Trong các biểu này, Giáp Nguyễn Khoa thôi không thống nhất quan hệ Phiên và Cung (xem biểu 3 dòng 32). Có lẽ, “Cung Tả trung” bị khắc sai với “Cung Hữu trung”.

258 Xem K. W. Taylor, The literati revival in 17th century Vietnam, Journal of Southeast Asian studies, vol. 18, 1987, pp. 1 – 23. Tác giả này cho rằng tham gia chính trị của sỹ nhân trở nên rộng từ phần nửa sau của thế kỷ XVII.

259 Xem Hasuda Takashi, The eunuchs in the 17th century Vietnam (tiếng Nhật), Machikaneyama – Ronso; history, vol. 39, 2005, p. 22. Tác giả này chỉnh lý quan phẩm của các chức quan trong Tư lễ giám theo các tài liệu.

260 Về quan phẩm của các chức quan văn, tôi đã xem Quan chế điển lệ, Mã số A.56 lưu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.

261 Đặc trưng của chế độ quan liêu trong chính quyền Lê – Trịnh là nhiều quan lại có chức quan hình thức của triều Lê và chức quan thực tế của chúa Trịnh. Trong khi đó, quan lại triều Lê được “sai kiên (sai phái)” đến chức quan chúa Trịnh trong hình thức pháp luật. Một đặc trưng của chính quyền Lê – Trịnh là phạm vi của “sai kiên” rất rộng, và khái niệm “sai kiên” được chia nghiêm mật như Khâm sai, Phụng sai, Thiêm sai, Nội sai...

262 Xem 4.

263 Xem Hasuda Takashi, The eunuchs in the 17th century Vietnam (tiếng Nhật), Machikaneyama ronso; history, vol. 39, 2005, p. 16. “Lệnh sử phiên” xuất hiện tập trung vào thời Vĩnh Hựu (năm 1735 – 40), mà mất đi từ năm 1741 trở đi. Tôi nghĩ rằng hiện tượng này liên quan với chính sách của Trịnh Giang, nhưng chưa rõ nội dung cụ thể của “Lệnh sử phiên”.

264 Ngoài biểu 7 ra, N. 452 – 455 được viết nhiều quan lại cấp dưới của Lục Phiên, mà thuận lợi để quan sát.

265 Xem 20.

266 Xem 8.

267 LTCLTC, sđd, tr.24 – 27.

268 Xem Ueda Shinya, The Administrative Structure and Irregular Departments of the Le – Trinh Government in 17th – century Vietnam (tiếng Nhật), Nanpo – Bunka, vol. 33, 2006, p. 30.

269 Xem Ueda Shinya, The Administrative Structure and Irregular Departments of the Le – Trinh Government in 17th – century Vietnam (tiếng Nhật), Nanpo – Bunka, vol. 33, 2006, pp. 33 – 39.

270 Xem điều tháng 2, năm thứ 4 Cảnh Hưng, Đại Việt sử ký toàn thư tục biên.



1CHÚ THÍCH
1 Cuối thời Đường ở Trung Quốc, hoạn quan đã thử thiết lập căn cứ của họ trong lĩnh vực quan niệm và nghi lễ để cấu kết với một số nhà sư [Nakata 2006].

2 Nagazumi, Yoko 永積洋子 ø (dịch). 1969::『平戸オランダ商館の日記』第3輯、 岩波書店。(Nhật ký thương quán Hà Lan tại Hirado, quyển thứ ba. Nhà sách Iwanami), tr.14.

3 Trần 1986 – 1988: 845]Trong TT–A4 thì Hưng quận công. Về TT–A4 và TT–NVH thì xin xem [Hasuda 2003].

4 AVH&PACHHP=Association of Vietnamese Historians and People's Administrative Committee of Hai Hung Province. 1994: Pho Hien: the Center of International Commerce in the XVIIth – XVIIIth centuries. Hanoi: The Gioi publishers.

5 Chúng ta có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử ngoại thương Việt Nam [Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX, NXB Sử học; AVH&PACHHP, sđd, 1994], Lịch sử ngoại giao Nhật – Việt và lịch sử mậu dịch Châu Ấn thuyền [Kin, Eiken 金永鍵, :『印度支那と日本との関係』冨山房。 (Mối quan hệ giữa Đông Dương và Nhật Bản, NXB Fuzanbou, 1943), Iwao, Seiichi, :岩生成, :「安南国渡海朝鮮人趙完璧について」『朝鮮 学報』 6pp.1–12 (Triệu Hoàn Bích, một người Triều Tiên đến Việt Nam, Học báo Triều Tiên, số 6, 1944); Iwao, Seiichi, : 岩生成, :『新版 朱印船貿易史の研究』吉川弘文館。 (Nghiên cứu lịch sử mậu dịch Châu Ấn thuyền, bản mới. Yoshikawa Kobunkan, 1985); Nagazumi, Yoko 永積洋子, :『朱印船』吉川弘文館。(Châu Ấn thuyền, 2001)], Lịch sử ngoại giao Việt Nam và Hà Lan thì [Buch, W.J, La Compagnie des Indes Néerlandaises et l'Indochine. BEFEO t. 36, pp. 97 – 196/ t.37, 1937–38, pp. 121 – 237; Nagazumi, Yoko 永積洋子,: 「17世紀中期の日本・トンキン 貿易について」『城西大学大学院研究年報』8、 pp. 21 – 46。 (Về ngoại thương Nhật Bản – Đàng Ngoài giữa thế kỷ 17. Niên báo nghiên cứu cao học, Đại học Josai. 8, 1992); Kato, Eiichi 加藤,「十七世紀中葉連合東イン ド会社の対日交渉と情報伝達網 〔第二部〕――ヤハト船リ ロ号の東京航海をめぐって――」 『東大史料編纂所紀要』3、pp. 1 – 21。 (Sự đàm phán với Nhật Bản của Công ty Ấn Độ Hà Lan và lưới chuyển thông tin trong giữa thế kỷ 17. Kỷ yếu nghiên cứu Viện biên soạn sử liệu, ĐHTH Tokyo, số 3, 1993)], về lịch sử truyền đạo Thiên Chúa giáo [Gonoi,Takashi 五野井隆史,「イエズス会日本管区によるトンキン布教の始まり」『史学』60 – 4、pp. 91 –113。 (Sự bắt đầu truyền giáo Đàng ngoài của Dòng Tên khu Nhật Bản, tạp chí Shigaku, số 60 – 4, 1991). Gonoi, Takash 五野井隆史.,「一六二六年、日本イエズス会士のトンキ ン報告書 」『東京大学史料編纂所 研究紀要』 3、pp. 125 – 139。 (Báo cáo của hội sỹ Dòng Tên khu Nhật Bản, năm 1626. Kỷ yếu nghiên cứu Viện biên soạn sử liệu, Đại học Tổng hợp Tokyo, số 3, 1993). Gonoi, Takashi 五野井隆史, イエズス会非会員のコングレガサンと階層化 ――日本の同宿と トンキンのカテキスタの関わり ――」『史学雑誌』103–3 (Congregão của phi hội viện Dòng Tên và tầng lớp hoá – mối quan hệ giữa Doushuku ở Nhật Bản và catechista (truyền đạo sỹ) ở Đàng Ngoài – Shigaku Zasshi, số 103–3, 1994); Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001].

6 Chữ “Thức 職” không phải là tên riêng mà là một từ xưng hô của quan lại.

7 Hayashiya Tatsusaburo 林屋辰三郎., :『角倉了以とその子』星野書店。 (Suminokura Ryoi và đứa trẻ đó. Nhà sách Hoshino, 1944, tr.73 – 74.)

8 Bảng này không sưu tầm tất cả người Việt Nam có liên quan đến ngoại thương Nhật – Việt, cho nên một số người như chúa Trịnh bị lược. Còn xuất xứ cũng không được hoàn chỉnh, ví dụ hầu hết bức thư trong Gaiban Tsusho cũng được tìm ra trong Ikoku Nikki 異国日記. Những người muốn nghiên cứu từ góc độ văn bản học phải xem Ikoku Nikki vì cuốn này là một trong những tài liệu của Gaiban Tsusho.

9 Thư quận công cũng ở số 1, Quảng Phú hầu là người trong số 2. Theo điều mùa Thu, tháng tám nhuận, năm Ất Mão (Hoằng Định) thứ 16 (1615) trong TT [Trần 1986–88: 930]
(TT–NVH thì tháng 9), Thư quận công là Nguyễn Cảnh Kiến, một võ thần có thế lực, quê tại huyện Nam Đường ở Nghệ An. Còn theo Hoan Châu ký, Quảng Phú hầu tên là Nguyễn Cảnh Hà, con thứ hai của Nguyễn Cảnh Kiến, con rể của Bình An Vương Trịnh Tùng [Trần Khánh Hạo et. al. 1992: 187 – 188, 264 – 265].

10 Iwao, Seiichi, :岩生成, :「安南国渡海朝鮮人趙完璧について」『朝鮮学報』6、pp. 1 – 12。 (Triệu Hoàn Bích, một người Triều Tiên đến Việt Nam. Học báo Triều Tiên, số 6, 1944, tr.10).

11 Kin, Eiken 金永鍵, :『印度支那と日本との関係』冨山房。 (Mối quan hệ giữa Đông Dương và Nhật Bản. NXB Fuzanbou, 1943, tr.235 – 242); Trần Lê Sáng, Phùng Khắc Khoan, Cuộc đời và thơ văn, NXB Hà Nội, 1985, tr.126 – 129.

12 Các trấn tổng xã danh bị lãm ghi xã Nguyệt Âu thuộc tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, còn Đồng Khánh ngự lãm địa dư chí ghi xã này thuộc tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, tỉnh Nghệ An. Mặc dù tác giả vẫn chưa xác định được chính xác vị trí ngày nay của xã Nguyệt Âu, nhưng chắc không xa xã Thường Nga, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.

13 Chắc vì kiêng huý dân gian [Ngô Đức Thọ, 1997: 82, 96].

14 Điều mùa Hè, tháng tư, Quý Hợi Chính Trị năm thứ 6, quyển, 18 của TT–A4.

15 Phạm Thị Thuỳ Vinh, Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh sinh hoạt làng xã, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003, tr.588 – 623.

16 Taylor, Keith W, The Literati Revival in Seventeenth–century Vietnam. JSEAS 18 (1), 1987, pp. 9 – 10.

17 Hiện nay, đạo sắc này được giữ gìn bởi họ Vũ Công tại làng An Hưng, xã Đại An, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Đoạn chúng tôi được phép chụp ảnh ngày 26 – 8 – 2003. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thành viên họ Vũ Công và các cán bộ địa phương và Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ.

18 Dòng thứ nhất, bảy và mười ba đài đầu một chữ.
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương