PhÇn 2 PhÇn c¸c b¸o c¸o



tải về 2.63 Mb.
trang20/24
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích2.63 Mb.
#18788
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24

Mặc dù vậy, nhà Nguyễn không thể hiện thái độ phụ thuộc vào nhà Thanh. Một ví dụ điển hình là sửa tên An Nam do Trung Quốc đặt trước đây thành Việt Nam. Từ đây, vua nhà Nguyễn bước thêm một bước, xác lập tư thế bình đẳng hoàn toàn về mặt đối nội, giống như các vương triều trước đây cũng xưng hoàng đế, lấy niên hiệu, gọi việc cử sứ giả đi Trung Quốc là “đi sứ nhà Thanh”.

Ở một ý nghĩa nào đó có thể nói rằng, đến thời nhà Nguyễn, thái độ bình đẳng được thể chế hoá hơn trước đây. Phải chăng có thể đưa ra thực dụ là quan hệ ngoại giao với Trung Quốc lúc đó mới bắt đầu được gọi là bang giao? Ở mặt khác của thể chế hoá, đã áp dụng đồng thời ba vấn đề: sự phát triển văn hoá của nhà Nguyễn, sự suy thoái của nhà Thanh và nhà Thanh là triều đình của dân tộc Mãn Châu.

Với sự suy thoái của nhà Thanh, quan hệ ngoại giao giữa hai nước trở nên xa cách. Một mặt, nhà Nguyễn có những động thái mang tính độc lập tự chủ, mặt khác vì nhà Thanh là triều đình của một dân tộc khác nên nhà Nguyễn có suy nghĩ rằng mình ưu việt về văn hoá. Việc không cầu viện nhà Thanh khi Pháp xâm lược vào những năm 60 và 70 của thế kỷ XIX, tự định ra quốc hiệu Đại Nam thay cho tên Việt Nam mà nhà Thanh công nhận, xác lập một trật tự thế giới riêng coi các nước xung quanh là nước lệ thuộc mình đều có liên quan mật thiết với cả ba nguyên nhân chính ở trên.



Tóm lại, ở thế kỷ XIX, Việt Nam công nhận quyền lực của nhà Thanh với tư cách là nước bá chủ thông qua thể chế triều cống nhưng chỉ là tên gọi không hơn, còn trên thực tế là một nước độc lập hoàn toàn. Điều này cũng giống như với trường hợp của Triều Tiên, tuy triều cống cho nhà Thanh nhưng không phải là nước lệ thuộc mà là một nước độc lập.


* Trường Đại học Khoa học Huế.

 Trường Đại học Sư phạm Huế. 

 Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam.

 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Trường Đại học Waseda, Nhật Bản.

* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

* Viện Công nghệ Thông tin, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

* Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

* Đại học Quốc gia Hiroshima, Nhật Bản.

* Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Tổng hợp Kyoto, Nhật Bản.

* Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai.

* Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Cao Bằng.

* Viện Sử học Việt Nam.

* Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc.

1CHÚ THÍCH

 Tây dương Gia tô bí lục, sách in năm 1812, bản dịch của Ngô Đức Thọ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981, tr.291. Sách cho biết: Giám mục Ignatio (Ynêkhu) bí mật vào truyền đạo ở các làng Quần Anh, Trà Lũ, Ninh Cường vào năm Quý Tỵ, niên hiệu Nguyên Hoà, đời vua Lê Trang Tông (1533), đến đâu cũng cho tiền, phát thuốc khiến nhiều kẻ mang ơn mà chịu nghe giảng đạo. Từ đó đạo Gia Tô mới bắt đầu lan đến nước ta.

2 Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 2001, tr.198.

3 Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo sử, Sài Gòn, tập I, 1958, tr.191.

4 Võ Đức Hạnh, La place du Catholicisme dans le relation en de la France le Vietnam de 1858 à 1870, tập II, tr.282.

5 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, tập XI, NXB Khoa học, Hà Nội, 1960, tr.235.

6 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, tập XI sđd, tr.136.

7 Mục lục Châu bản triều Nguyễn, Triều Minh Mạng, bản thảo viết tay, tập 68, tờ 152 – 154.

8 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, tập XI, sđd, tr.136.

9 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, tập XXVII, sđd, tr.247.

10 Trong đó có Gagelin (1833), Marchand (1835), Corray (1837), Jacard (1838) De Lamothe (1840); các giám mục Havard (1837), Borie (1838)...

11 So với năm 1800, số giáo dân tăng thêm 110.000 người.

12 Mục lục Châu bản triều Nguyễn, Triều Thiệu Trị, bản thảo viết tay, tập 49, tờ 24 – 25.

13 Mục lục Châu bản triều Nguyễn, Triều Thiệu Trị, bản thảo viết tay, tập 47, tờ 40 – 44.

14 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, sđd, tập XXVI, tr.276.

15 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên, sđd, tập XXVI, tr.111.

16 Phan Phát Huồn, Việt Nam giáo sử, sđd, tr.280.

17 Giám mục Pellerin (địa phận Huế) tích cực vận động Chính phủ Pháp đem quân đánh Việt Nam, Giám mục Lefèbre (địa phận Sài Gòn) tích cực giúp quân Pháp tấn công Gia Định. Hưởng ứng lời kêu gọi của các giáo sỹ Pháp, nhiều giáo dân đầu quân theo giặc để chống lại triều đình. Khi quân Pháp đánh Đà Nẵng, nhiều giáo dân Bắc Kỳ vào Đà Nẵng đầu quân cho Pháp. Đội quân này do tướng chỉ huy Rigaule de Genouilly thành lập đóng ở bán đảo Sơn Trà, họ đã tham gia đánh Đà Nẵng và sau đó vào Nam đánh đồn Chí Hoà (Nguyễn Văn Kiệm, sđd, tr.235).

18 Dụ được ban hành vào tháng 7 năm 1861, có các khoản chính sau:

– Khoản 1: Tất cả các giáo dân, đàn ông và đàn bà, giàu cũng như nghèo, người già cũng như trẻ con đều phải phân tán vào các làng bên lương.

– Khoản 2: Tất cả các làng bên lương phải chịu trách nhiệm canh gác các giáo dân đã được tha về theo tỷ lệ cứ 5 người lương – 1 người theo đạo.

– Khoản 3: Tất cả các làng giáo đều phải san bằng, phá huỷ đất đai, vườn tược sẽ được chia cho các làng bên lương xung quanh, các làng này có nghĩa vụ phải nộp thuế.

– Khoản 4: Giáo dân đàn ông phải tách ra khỏi giáo dân đàn bà, đàn ông đưa đi một tỉnh, đàn bà đưa đến một tỉnh khác để họ không được sum họp, trẻ con sẽ giao cho các gia đình bên lương nào muốn nuôi chúng.

– Khoản 5: Trước khi đưa đi, tất cả giáo dân đàn ông, đàn bà, trẻ con đều phải thích chữ vào mặt: ở má trái là hai chữ tà đạo, ở má phải là tên tổng, huyện gửi tới, để chúng không thể chạy trốn.



19 Cao Huy Thuần, Giáo sỹ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857 1914), NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2003, tr.132.



20CHÚ THÍCH
 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr.278.

21 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.278.

22 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.282.

23 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.278.

24 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.278.

25 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.278 – 279.

26 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.278.

27 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.281.

28 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập IV, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr.555 – 563.

29 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.181.

30 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.290.

31 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.291.

32 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.291.

33 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam và Tư pháp sử diễn giảng, quyển I, tập II, Trường Đại học Luật khoa Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn, 1975, tr.173 – 174.

34 Vũ Văn Mẫu, Dân luật khái luận, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1958, tr.237.

35 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.291.

36 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), tập II, sđd, tr.281.

37 Trần Quang Dung, Tìm hiu Lut Hôn nhân và Gia đình năm 2000, NXB Đồng Nai, 2000,
tr. 161.

38CHÚ THÍCH
 Phạm Xuân Nam (Chủ biên), Triết lý phát triển ở Việt Nam Mấy vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002, tr.31.

39 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên), Triết lý phát triển C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin và Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, tr.9.

40 Phan Bội Châu toàn tập, tập 3, NXB Thuận Hoá – Trung tâm Văn hoá ngôn ngữ Đông – Tây, Huế, 2000, tr.41.

41 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998, tr.83.

42 Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1975, tr.187 – 188.

43 Viện Văn học, Thơ văn Lý Trần, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, tr.362.

44 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt Lịch sử ngoại giao và tôn giáo triều Lý, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.129.

45 Hồng Nam – Hồng Lĩnh (Chủ biên), Những trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984, tr.377.

9, 10 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.254, 285, 288.

11 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Sử học, Hà Nội, 1963, tr.320.

12, 14, 15, 16 Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976, tr.71, tr.87, tr.81.

13 Ngô Thời Sỹ, Việt sử tiêu án, Bản dịch của Hội liên lạc nghiên cứu văn hoá Á châu, Sài Gòn, 1960, tr.150.

17 Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, sđd, tr.281.

18 Nguyễn Trãi toàn tập, sđd, tr.322.

46CHÚ THÍCH
 Phàn Xước (soạn), Hướng Đạt (hiệu chú), Man thư, NXB Trung Hoa thư cục, 1962, tr.227.

47 Tân Đường thư, Liệt truyện, Q.129 viết: ”Anh Sách cập Phạm Đình Chi giả giới khê động hào giả”. Âu Dương Tu ­– Tống Kỳ (soạn), Tân Đường thư, NXB Trung Hoa thư cục, tr.4475.

48 Tân Đường thư, sđd, tr.1308.

49 Ngoài ghi chép về Đỗ Anh Sách, “nhập viện phán án” đời Đường cũng được nhắc đến trong bài minh mộ Tả thập di Lỗ quốc Khổng phủ quân, chép trong Toàn Đường văn, Q.812. Bản ảnh ấn Toàn Đường văn, NXB Trung Hoa thư cục, tr.8544.

50 Khang Hy tự điển, NXB Thượng Hải cổ tịch, 1996, tr.1424.

51 Tư Mã Quang (biên soạn), Hồ Tam Tỉnh (chú thích), Tư trị thông giám, NXB Trung Hoa thư cục, 1976, tr.8352.

52 Tư trị thông giám, Q.220, Túc Tông, sđd, tr.7066.

53 Trưởng Tôn Vô Kỵ (biên soạn), Lưu Tuấn Văn (điểm hiệu), Đường luật sớ nghị, NXB Trung Hoa thư cục, tr.290 - 291.

54 Liễu Hà Đông tập, Q.10. Liễu Tông Nguyên (soạn), Liễu Hà Đông tập, NXB Thế giới thư cục, tr.101-103.

55 Như đã trình bày ở trên, từ giữa thế kỷ VIII, An Nam Kinh lược sứ cũng trở thành một Tiết độ sứ, mà theo Tân Đường thư, Chí, Q.49 hạ, Bách quan chí (sđd, tr.1309) thì dưới quyền Tiết độ sứ có 1 viên tuần quan.

56 Cựu Đường thư, Q.14, Bản kỷ, Tuyên Tông thượng (sđd, tr.416).

57 Vương Phổ (soạn), Đường hội yếu, NXB Trung Hoa thư cục, 1955, tr.1321.

58 Tân Đường thư, sđd, tr.4475.

59 Chúng tôi sử dụng văn bản chữ Hán của Văn khắc Hán Nôm Việt Nam Tập 1: Từ Bắc thuộc đến thời Lý, có so sánh với bản dập No.30270 của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

60 Tư trị thông giám, Q.236, Đường kỷ, Đức Tông, sđd, tr.7600.

61 Đặng Kim Ngọc đọc tên người này thành Đỗ Anh Hàn. Tuy nhiên, nhìn chung, bản phiên âm của Đặng Kim Ngọc có nhiều nhầm lẫn, ví dụ như “tứ tử kim ngư đại” đọc thiếu chữ “tử”… Ngoài ra, khi nghiên cứu thác bản chuông Thanh Mai tại Viện Hán Nôm, chúng tôi nhận thấy, chữ trên bản dập đã bị mờ không thể đọc rõ, góc phải dưới còn một nét chéo (). Bài viết của Đặng Kim Ngọc không in phần chữ Hán nên không rõ ông đọc thành chữ Hàn nào, có lẽ là chữ Hàn (), nhưng ngược lại hoàn toàn có thể đọc thành chữ Sách (). Xem thêm Đặng Kim Ngọc, Về quả chuông đồng có niên đại “thuộc Đường” (thế kỷ VIII), tạp chí Nghiên cứu lịch sử (252), 1990.

62 Xin chú ý trên chuông Thanh Mai cũng xuất hiện đơn vị “hương đoàn”, với Trần Tịch làm Đô Thập nhị hương đoàn đầu (都十二郷団頭陳籍).

63 Ngoài ra, qua bài minh chúng ta cũng biết được rằng vào thời điểm này, nhân vật số hai trong chính quyền đô hộ sau Triệu Xương là một người họ Đỗ: Phó Đô hộ sứ, trì tiết Quận châu chư quân sự, thủ Quận châu Thứ sử, sung bản châu Du sứ, Thượng trụ quốc, thưởng tử kim ngư đại Đỗ Hoài Bích (副都護使、持節郡州諸軍事、守郡州刺史、宛本州遊使、上住国、賞紫金魚袋杜懐碧 ).

64 Lý Cát Phủ (soạn), Nguyên hoà quận huyện chí, NXB Trung Hoa thư cục, 1963, tr.958.

65 Niên hiệu Nguyên Hoà bắt đầu vào năm 806. Nguyên Hoà quận huyện chí được hoàn thành vào khoảng năm Nguyên Hoà 8 (813).

66 Tống Đào (soạn), Tục tư trị thông giám trường biên, NXB Trung Hoa thư cục, 1995, tr.698.

67 Đặng Xuân Bảng, Sử học bị khảo, NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 1997, tr.351; Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hoá, 2006, tr.45.

68 Theo Man thư, trong quãng thời gian trước và sau năm Trinh Nguyên thứ 10, Triệu Xương tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao nhằm hoà hoãn với vua Nam Chiếu là Mông Dị Mâu Tầm.

69 Từ đời Hán, các quan vào túc trực trong cung cứ 10 ngày được nghỉ 1 ngày để đi tắm gọi là hưu mục (漢制自三署郎以上入直禁中者十日一出休沐,, Tư trị thông giám, Q.28, Hán kỷ). Nghỉ hưu mục là theo tục lệ đó, có nghĩa là xin nghỉ một thời gian ngắn.

70 Tham khảo Tân Đường thư, Liệt truyện, Q.129. Tân Đường thư, sđd, tr.4475.

71 Cựu Đường thư, sđd, tr.3641.

72 Tân Đường thư, sđd, tr.3583.

73 Văn bản truyện Bố Cái đại vương trong các bản VĐUL ngày nay được lưu trữ tại Viện Hán Nôm hầu như không khác nhau, ngoại trừ một số chữ viết nhầm, viết sai, viết thừa, viết thiếu trong quá trình sao chép.

74 Ngoài truyện Bố Cái đại vương, Lý Tế Xuyên cũng sử dụng Triệu công Giao châu ký để viết truyện Trung dực uy hiển đại vương.

75 Một số bản An Nam chí chúng tôi xem được ở Viện Hán Nôm, ví dụ như bản A.1733 ghi là Phủ ký (府記).

76 Xem Lê Hữu Mục, Việt điện u linh, NXB Khai Trí, 1961.

77 Về các sách Giao châu ký, có thể tham khảo thêm bài viết của Trần Văn Giáp, Một số tư liệu mới về cổ sử Việt Nam, Sách “Vĩnh Lạc đại điển bản Giao châu ký” mới bị phát hiện là một nguỵ thư (sách giả tạo), tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (84), 1966.

78 Cựu Đường thư, sđd, tr.372.

79 Cựu Đường thư, sđd, tr.197.

80 Cựu Đường thư, sđd, tr.5175.

81 Cựu Đường thư, sđd, tr.7524.

82 Lê Hữu Mục, Việt điệu u linh, sđd, tr.26. Đinh Gia Khánh – Trịnh Đình Rư (dịch và chú thích), Việt điện u linh, NXB Văn học, 2001, tr.44.

83 Cựu Đường thư, sđd, tr.1322.

84 Tư trị thông giám (Q.149, Đường kỷ, Tuyên Tông) “有杜守澄者自齊梁以來擁衆據溪洞不可制 (言杜守澄之先自齊梁以來不可制也)”, ý nói trước Đỗ Thủ Trừng, từ thời Tề, Lương đến giờ không thể chế ngự được”, sđd, tr.8072.

85 Cựu Đường thư, Bản kỷ, Q.17 hạ, Văn Tông hạ, sđd, tr.566.

86 Sách phủ nguyên quy, Q.673, Q.692. Ngoài ra, chúng tôi cũng lưu ý đến đoạn ghi chép sau trong Q.977: “三年九月、安西都䕶馬植奏、羈縻州刺史首領麻光耀等、先屬南蠻、今差子弟相次到府、并納南蠻所文牒衣物等” (“An Tây Đô hộ Mã Thực tấu: Bọn thủ lĩnh thứ sử các châu ki mi Ma Quang Diệu trước thuộc Nam Man, nay sai tử đệ đến phủ, nộp giấy tờ và y phục của Nam Man”). Ở đây, rõ ràng là chữ “An Nam” đã bị chép nhầm thành “An Tây”. Nhờ đoạn tư liệu này, chúng ta biết được một trong những thủ lĩnh Mã Thực chiêu dụ được tên là Ma Quang Diệu. Mặt khác, theo Man thư, trong cuộc tấn công của Nam Chiếu vào phủ thành đô hộ năm Hàm Thông thứ 4 có một nhánh quân đặt dưới sự chỉ huy của La Phục huyện uý Ma Quang Cao. Như vậy, có thể Ma Quang Diệu cũng là một thủ lĩnh ở xung quanh khu vực châu La Phục.

87 Đường hội yếu, Q.73, An Nam đô hộ phủ, sđd, tr.1322.

88 Đường hội yếu, Q.73, An Nam đô hộ phủ, sđd, tr.1322.

89 Tư trị thông giám, sđd, tr.8094.

90 Cựu Đường thư, sđd, tr.641.

91 Tư trị thông giám, sđd, tr.8072.

92 Mạn thư, sđd, tr.248.

93 Trần Quốc Vượng (dịch), Việt sử lược, NXB Thuận Hoá, tr.2005, tr.96.

94 Mạn thư, sđd, tr.108.

95CHUÙ THÍCH
 Tục tư trị thông giám trường biên (viết tắt là TB), Quyển 173, Hoàng Hựu năm thứ 4 (1052), tháng 7, ngày Nhâm Tuất.

96 TB, Quyển 172, Hoàng Hựu năm thứ 4 (1052), tháng 5, ngày Bính Dần.

97 Tống hội yếu tập cảo (viết tắt là THY), Phương vực 9 – 27, Phần Quảng Châu phủ thành, Hoàng Hựu năm thứ 4 (1052), tháng 10, ngày 29.

98 TB, Quyển 174, Hoàng Hựu năm thứ 5 (1053), tháng 6, ngày Ất Mùi.

99 Nguyễn Nguyên, Quảng Đông thông chí, (viết tắt là QĐTC), quyển 206, kim thạch lược 8 tập lục. Thạch bia do Nguyên Giáng lập năm 1054, hiện nay có ở miếu Nam Hải thần, Quảng Châu, Trung Quốc.

100 QĐTC, quyển 206, kim thạch lược 8 tập lục. Thạch bia do Lữ Cư Giản lập năm 1067, hiện nay có ở miếu Nam Hải thần, Quảng Châu, Trung Quốc.

101 THY, Phương vực 9 – 27, Phần Quảng Châu phủ thành, Hy Ninh năm thứ 1 (1068), tháng 4, ngày 23. Về khởi nguyên của thành cổ, Dư Tĩnh trong Hoà Đổng chức phương kiến thị sơ đáo Phiên Ngung thi chép, “Nghìn năm vẫn tồn tại thành Việt cổ” (Dư Tĩnh, “Võ khê tập”, quyển 2, Luật thi).

102 THY, Phương vực 9 – 27, phần Quảng Châu phủ thành, Hy Ninh năm thứ 5 (1072), tháng 8, ngày 12.

103 THY, Phiên di 4 – 92, phần Đại Thực, Hy Ninh năm thứ 5 (1072), tháng 6, ngày 21.

104 nh Lạc đại điển, quyển 21984, Học 12, Trương Tiết (?), “Quảng Châu phủ di học ký” và Trình Sư Mạnh, “Học điền ký”.

105 nh Lạc đại điển, quyển 21984, Học 12, Trình Sư Mạnh, “Học điền ký”.

106 Khánh Hy Nam Hải huyện chí, quyển 5, Tuyển cử chí chép Lưu Phú trở thành “Hương cống tiến sỹ ”.

107 TB, quyển 271, Hy Ninh năm thứ 8, tháng 12, ngày Quý Sửu và quyển 290, Nguyên Phong năm thứ 1 (1078), tháng 7, ngày Đinh Sửu.

108 nh Lạc đại điển, quyển 21984, Học 12, Trình Sư Mạnh, “Học điền ký”.

109 THY, Sùng nho 2 – 12, phần Quảng Châu phủ thành, Sùng Ninh năm thứ 4, tháng 8, ngày 28.

110 Theo sử tịch Quảng Châu thành phường chí chép, quán Thiên Khánh ở Quảng Châu vốn là một ngôi chùa được đổi tên từ chùa Khai Nguyên mà Đường Huyền Tông ra chiếu xây dựng.

111 Văn bia “Quảng Đông trùng tu Thiên Khánh ký” được phát hiện và giới thiệu trong những năm 1960. Tuyên Thống Nam Hải huyện chí, quyển 12, kim thạch lược 1 tập lục. Nghiên cứu về văn bia đã có [Tan 1964], [Đái 1977], [Fukami 1987; 2006] v.v…

112 Thiên hạ quân quốc lợi bệnh thư, phần Tam Phật Tề, Quảng Châu cựu chí.
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương