Ngày xửa, ngày xua



tải về 325.19 Kb.
trang1/4
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích325.19 Kb.
#13061
  1   2   3   4
Sự tích những bài hát
Không phải là những câu chuyện cổ tích bắt dầu bằng chữ "ngày xửa, ngày xua...", không phải là những câu chuyện dầy ắp phép thần thông biến hoá và những ông bụt, cô tiên dem những diều tốt lành dến cho những nguời tốt bụng và cham chỉ; don giản dây chỉ là những câu chuyện về sự ra dời của những bài hát, của những tình khúc mà có lúc nào dấy trong cuộc dời nguời ta cung dã từng nghêu ngao hát.

Cung nhu quả, nhu hoa, mỗi khúc tình ca dều gắn liền với một câu chuyện. Có thể không phải là một câu chuyện tình lãng mạn, có thể không phải là những câu chuyện với những kết thúc có hậu, thế nhung sẽ có một lúc nào dó những câu chuyện của hôm nay thành quá khứ xa xam, và lúc dó có thể nguời ta lại ngồi kể với những cô bé cậu bé rằng: "ngày xửa ngày xua có một bài hát duợc ra dời nhu thế..."

Thỉnh thoảng lang thang trên net QC bắt gặp những câu chuyện khá thú vị về những bài hát, QC xin làm nguời suu tầm về chia sẻ cùng các bạn. Có thể câu chuyện QC tìm thấy chua chính xác, nhung dã là "chuyện cổ tích" thì có thể có nhiều dị bản, phải không? Cung có thể câu chuyện ấy bạn biết rồi, có thể bạn chua biết nhung diều dó không quan trọng, có rất nhiều những câu chuyện cổ tích bạn nghe nhiều hon một lần trong dời.

Nếu bạn biết một diều gì dó về những bài hát bạn yêu thích, bạn hãy kể cho tôi nghe, tôi sẽ kể cho nguời khác nghe, và sẽ có ngày câu chuyện ấy trở thành cổ tích, bắt dầu bằng "ngày xửa ngày xua ..."




COMME TOI

Jean Jacques Goldman

"Comme toi" duợc lấy cảm hứng từ bức tranh "Em bé Ba Lan" chết trong trại tập trung Auschwitz của Ðức Quốc Xã . Tác giả miêu tả cô bé con trong bức ảnh ngày xua và so sánh với những bé con ngày nay, cô bé ngày xua cung dã từ vui tuoi, từng có cuộc sống yên bình nhu những bé con tác giả vẫn gặp thuờng ngaỳ, nhung chiến tranh dã cuớp di của em tất cả, cuớp cả những tháng ngày tuoi dẹp của tuổi tho và cả cuộc sống của em... 

Cô bé có dôi mắt sáng trong bộ váy nhung dứng bên mẹ, giữa gia dình. Cô bé nhìn mo mộng trong ánh nắng chiều. Bức ảnh không nét lắm nhung vẫn có thể nhận ra những nét hạnh phúc trên guong mặt từng nguời trong ảnh giữa buổi chiều thanh bình ấy. Cô bé cung yêu những bản nhạc, những bản nhạc của Schumann và Mozart. Cung nhu em – Comme toi - nhu những bé con tôi vẫn gặp hàng ngaỳ.

 

Cô bé dến truờng làng, học những diều mới trong sách, học cả về luật pháp. Cô bé cung hát bài hát về hoàng tử ếch sống trong rừng. Cô bé rất thích búp bê và cô bé cung có những nguời bạn thân Anna, Ruth và Jeremie. Chắc hẳn một ngày nào dó cô bé sẽ kết hôn, có lẽ ở Varsaw. Cung nhu em – Comme toi.

 

Cô bé tên là Sarah, cô bé chua dến 8 tuổi. Cuộc dời với cô bé dã từng là một giấc mo dịu dàng bồng bềnh nhu mây trắng. Thế nhung nguời ta dã làm cho mọi sự khác di...

Cô bé có dôi mắt màu sáng cùng tuổi với em, một cô bé rất thông minh xinh xắn, nhung cô bé dã không may mắn nhu em, nhu những bé con tôi gặp hàng ngaỳ, những bé con có những giấc ngủ yên bình dể mo về những diều kỳ diệu. 

COMME TOI
Elle avait les yeux clairs

Et la robe en velours.

A côté de sa mère

Et la famille autour,

Elle pose un peu distraite au doux soleil de la fin du jour.

La photo n''est pas bonne,

Mais l''on peut y voir

Le bonheur en personne

Et la douceur d''un soir.

Elle aimait la musique, surtout Schumann, et puis Mozart.

Comme toi, comme toi

Comme toi, que je regarde tout bas

Comme toi, qui dors en rêvant à quoi?

Comme toi, comme toi, comme toi...


Elle allait à l''école

Au village d''en bas.

Elle apprenait les livres,

Elle apprenait les lois.

Elle chantait les grenouilles et les princesses qui dorment au bois.

Elle aimait sa poupée,

Elle aimait ses amis,

Surtout Ruth et Anna,

Et surtout Jérémy.

Et ils se marieraient, un jour peut-être, à Varsovie.

Elle s''appelait Sarah

Elle n''avait pas huit ans.

Sa vie, c''était douceur,

Rêves et nuages blancs.

Mais d''autres gens en avaient décidé autrement.
Elle avait les yeux clairs

Et elle avait ton âge.

C''était une petite fille

Sans histoires et très sage,

Mais elle n''est pas née, comme toi, icy e maintenant.

Comme toi, comme toi

Comme toi, que je regarde tout bas

Comme toi, qui dors en rêvant à quoi?

Comme toi, comme toi, comme toi...

SEASONS IN THE SUN

Bài hát duợc sáng tác từ một chuyện có thật: một anh chàng dã giết nguời bạn thân nhất của mình vì anh bạn này dã quan hệ với vợ mình. Trong khi chờ ngày thi hành án anh nghi về những nguời thân của mình: về nguời bạn thân anh dã giết - Emil, về nguời vợ Francois, về nguời cha và về dứa con gái nhỏ Michelle của mình. Tiếc nuối, sự tha thứ và những lời nhắn gửi...



SEASONS IN THE SUN

Nhạc và lời: Rod Mckuen và Jacques Brel

Ca sỹ: Terry Jacks

Goodbye Emil, my trusted friend. We've known each other since we were nine or ten. Together we climbed hills and trees. Learned of love and ABC's. Skinned our hearts and skinned our knees. Goodbye Emil, it's hard to die. When all the bird's are singing in the sky. Now that the spring is in the air. Pretty girls are everywhere. I wish we could both be there. We had joy, we had fun, we had seasons in the sun. But the hills we could climb were just seasons out of time.

Goodbye Papa, please pray for me. I was the black sheep of the family. You tried to show me right from wrong. But too much wine and too much song. Wonder how I got along. Goodbye Papa, it's hard to die. When all the bird's are singing in the sky. Now that the spring is in the air. Little kids are everywhere. Think of me and I'll be there. We had joy, we had fun, we had seasons in the sun. But the wine and the song like the seasons have all gone.

Goodbye Françoise, my trusted wife. Without you I'd had a lonely life. You cheated lots of times with them. But I forgave you in the end. Though your lover was my friend. Goodbye Françoise, it's hard to die. When all the birds are singing in the sky. Now that the spring is in the air. With your lovers everywhere. Just be careful, I'll be there. We had joy, we had fun, we had seasons in the sun. But the stars we could reach were just starfish on the beach.

Goodbye Michelle, my little one. You gave me joy and helped me find the sun. And every time when I was down. You would always come around. And get my feet back on the ground. Goodbye, Michelle, it's hard to die when all the bird are singing in the sky, Now that the spring is in the air. With the flowers ev'rywhere. I wish that we could both be there. We had joy, we had fun, we had seasons in the sun. But the stars we could reach were just starfish on the beach.

TEARS IN HEAVEN

11 giờ sáng ngày 20/03/91, cậu bé Conor Clapton 4 tuổI ruỡi dã bị ngã từ cửa sổ tầng 53 của một can hộ chung cu ở New York: nguời trông nhà lau cửa sổ xong và chua kịp dóng lại thì cậu bé bốn tuổi ruỡi Conor chạy dến và diều dáng tiếc dã dến.. Conor là con trai (ngoài giá thú) của Eric Clapton và cô dào nguờI Ý Lori Del Santo. Tai nạn xảy ra khi hai mẹ con từ Ý sang tham New York, lúc ấy Eric Clapton cung ở một khách sạn gần.

Cái chết của cậu con trai dã ảnh huởng nhiều dến Eric Clapton, suốt cả 9 tháng trời anh dã gần nhu sao lãng việc biểu diễn. Khi quay lại sân khấu, âm nhạc của anh duờng nhu dã thay dổi, trở nên mạnh mẽ hon và uyển chuyển hon. Tears in Heaven là bài hát anh gửi gắm những cảm xúc dau buồn và chấp nhận trong cái chết của Conor. Bài hát duợc viết cho phim Rush nhung sự thực dó là những tâm sự Eric dành cho cậu con bé bỏng của mình.

TEARS IN HEAVEN

Eric Clapton & Will Jennings

Would you know my name if I saw you in heaven

Would it be the same if I saw you in heaven

I must be strong and carry on

Cos I know I wont belong here in heaven
Would you hold my hand if I saw you in heaven

Would you help me stand if I saw you in heaven

I'll find my way through night and day

Cos I know I just cant stay here in heaven


Time can bring you down; time can bend your knees

Time can break your heart have you begging please, begging please


Beyond the door there’s peace I’m sure

And I know there’ll be no more tears in heaven



(luợc dịch từ Snope)

HAPPY BIRTHDAY

 

Ai trong chúng ta dã chẳng một lần hát lên khúc nhạc “Happy birthday to you...“ trong những buổi tiệc sinh nhật của bạn bè cung nhu của chính bản thân mình. Tuy nhiên không ít nguời dã nhiều lần hát bài hát này mà không hề biết rằng những giai diệu của bài hát lại duợc viết ra không phải với mục dích dể chúc mừng sinh nhật.



 

Vào một ngày cách dây hon 100 nam, nam 1893, cô giáo ở truờng Mẫu Giáo Thực Nghiêm Louisville (Mỹ) Mildred Hill dã sáng tác một khúc nhạc mà ngay nay chúng ta thuờng nghe trong các buổi tiệc sinh nhật. Cô em gái của cô, Patty Hill (là hiệu truởng của truờng mẫu giáo trên), dã viết lời cho khúc nhạc ấy và một bài hát duợc ra dời: “Good morning to all“, bài hát ban dầu duợc các giáo viên dùng dể chào các cô cậu học trò của mình :

 

Good morning to you,



Good morning to you,

Good morning, dear children,

Good morning to all.

 

Bài hát sau dó xuất hiện trong ấn phẩm “Bài hát cho mẫu giáo” (1893) và nhanh chóng trở nên nổi tiếng. Nhung diều thú vị là sau dó duờng nhu bài hát lại không còn là lời chào của giáo viên với học sinh mà lại thành lời chào của những dứa trẻ với giáo viên mỗi buổi sáng, di nhiên lời có duợc thay dổi một chút: “children” duợc dổi thành “teacher”, chữ “all” cuối cùng dổi thành “you” và bài hát cung duợc biết dến duới cái tên mới: “Good morning to you”.



 

Sau dó không rõ ai dã viết lời “Happy birthday to you” trên nền nhạc của bài “Good morning to all” của chị em nhà Hill. Lời của bài hát “Happy birthday to you” lần dầu tiên xuất hiện trong một quyển sách của Robert H. Coleman vào tháng 3 nam 1924 và bài hát từ dó dã dần dần trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Nguời ta chỉ biết dến một “Happy birthday to you” mà quên bẵng di “Good morning to all”. Sau dó bài hát “dạo nhạc” “Happy birthday to you” dã duợc sử dụng nhiều trong các chuong trình ca nhạc ở Mỹ, cho dến nam 1934, khi Jessica Hill, cô em gái của Mildred (dã chết nam 1916) và Patty … không chịu nổi và bắt dầu khởi kiện bản quyền bài hát và bà dã thắng kiện. Một nhà xuất bản ở Chicago với sự cho phép của Jessica Hill dã xuất bản bài hát “Happy birthday” với bản quyền dầy dủ một nam sau dó (1935). Theo luật vào thời diểm dó bản quyền sẽ hết hạn sau 56 nam, tuy nhiên luật bản quyền nam 1976 dã tang thời hạn bảo vệ bản quyền lên 75 nam tính từ ngày xuất bản, dến nam 1998, luật bản quyền mở rộng lạI gia tang khoảng thời gian kia thêm 20 nam nữa. Nghia là dến nam 2030 bài hát “Happy Birthday” mới duợc “giải phóng”  khỏi luật bản quyền. Di nhiên những ai hát bài hát này cho nguời thân, cho bạn bè sẽ không phải trả tiền bản quyền cho nhà xuất bản ở Chicago kia, nhung những bang, dia duợc sản xuất với mục dích thuong mại có bài “Happy birthday” thì … hãy cảnh giác.

 

Happy Birthday To You



Happy Birthday To You

Happy Birthday Dear (name)

Happy Birthday To You

 

(QC tổng hợp từ Internet)



SILENT NIGHT

Ngày 24 tháng 12 nam 1818, mục su Joseph Franz Mohr (1792-1848) ở làng Oberndorf (ở Salzburg – Áo) dến nhà nguời bạn Franz Xaver Gruber (1787-1863) ở thị trấn Arnsdorf (ở Laufen – Áo) với 1 bài tho ông viết 2 nam về truớc. Ông muốn có một bài hát mừng cho buổi lễ nhà thờ vào lúc nửa dêm hôm ấy, ông hy vọng anh bạn Gruber, một giáo viên và cung là nguời phụ trách dội hợp xuớng của nhà thờ có thể phổ nhạc vào bài tho của ông. Gruber dã không phụ lòng nguời bạn mình, bài hát Stille Nacht (Silent Night) dã ra dời ngay trong dêm 24/12/1818.

Ven sông Salzach (ở Salzburg) truớc dó mới xảy ra một vụ lụt nên cây dàn ống của nhà thờ dã bị hỏng, vì vậy Gruber viết giai diệu chủ yếu dành cho guitar. Vài giờ sau khi Gruber hoàn tất phần giai diệu cho bài hát, Gruber, Mohr cùng với dàn dồng ca nhà thờ dã lần dầu tiên cất lên những giai diệu của “Silent night”.

Ðến nửa sau của thế kỷ 19, bài hát dần dần trở nên phổ biến, nhiều nguời dã nghi rằng giai diệu của bài hát duợc sáng tác bởi những nhà sọan nhạc nổi tiếng nhu Beethoven, Haydn, thậm chí là Mozart; không nhiều nguời biết tác giả của bài hát nổi tiếng ấy chỉ là một anh giáo làng và một mục su không mấy tên tuổi.

Khoảng nam 1832, các ca sỹ từ Thung lung Ziller (Áo) dã thay dổi một số nốt nhạc khi biểu diễn bài hát trên, giai diệu chúng ta nghe ngày nay chính là bản Silent Night dã duợc “hiệu chỉnh” này.

Ở Áo “Stille Nacht” duợc xem là một tài sản quốc gia. Thậm chí có một hội gọi là Hội Silent Night với những hoạt dộng bảo vệ bản quyền của bài hát và khuyến khích sử dụng lại nguyên bản giai diệu bài Silent Night của Gruber. Theo truyền thống (ở Áo), truớc ngày 24/12 bài hát Silent Night sẽ không duợc hát ở những chỗ công cộng hay trên các phuong tiện thông tin dại chúng.

Lời tiếng Anh của bài hát xuất hiện lần dầu tiên nam 1863, 45 nam sau ngày bài hát ra dời. Thế nhung mãi dến nam 1959 nguời ta mới xác dịnh duợc tác giả chính thức của lời nhạc này: dó là mục su John Freeman Young. Ông dã từng dịch nhiều bài thánh ca và bài hát mừng sang tiếng Anh.


Nguyên bản Tiếng Ðức

Tiếng Anh

Tiếng Việt

Lời: Joshep Franz Mohr

Nhạc: Franz Saver Gruber



Lời: John Freeman Young

Lời: (?)

Stille Nacht, heilige Nacht

alles schläft, einsam wacht

nur das traute hochheilige Paar

holder Knabe im lockigen Haar

schlaf in himmlischer Ruh'

schlaf in himmlischer Ruh'



Silent night, holy night

everyone sleeps; alone watches

only the beloved, most holy couple

blessed boy in curly hair

sleep in heavenly peace

sleep in heavenly peace.



Ðêm thánh vô cùng

Giây phút tung  bừng

Ðất  với trời

Se chữ dồng

Ðêm nay Chúa con thần thánh tôn thờ

Canh khuya giáng sinh trong chốn hang  lừa

On châu báu vô bờ bến

Biết tìm kiến của chi dền...

Ôi Chúa Thiên dàng

Cảm mến co hàn

Nhấp chén phiền

Vuong phong trần

Ôi Thiên Chúa thuong nguời dến quên mình

Canh khuya giáng sinh trong chốn co hàn

On châu báu vô bờ bến

Biết tìm kiến của chi dền

 


Silent night bằng 150 thứ tiếng: http://silentnight.web.za/



(QC luợc dịch từ German Way)

AMAZING GRACE

Amazing Grace là một trong những bài thánh ca nổi tiếng nhất thế giới. Lời của bài hát do John Newton viết, phần giai diệu nguời ta cho rằng có nguồn gốc từ Ireland và Scotland, thuờng duợc những nguời thổi kèn túi (một loại kèn của những nguời chan cừu ở Scotland) thổi. Bản nhạc với phần lời của Newton trở nên nổi tiếng trong giới công giáo, với mọi giáo phái vì giai diệu khá hay, lời ngắn gọn nhung dã diễn tả duợc khá tốt giáo diều của Thiên Chúa về on trên. Ở Mỹ, trong thời kỳ nội chiến Bắc Nam (Civil War), bài hát Amazing Grace duợc cả hai phe sử dụng.

Tác giả phần lời của bài hát J.Newton sinh nam 1724 ở London, là con trai của một chủ thuyền hoạt dộng trên biển Ðịa Trung Hải. Bản thân Newton cung từng làm thủy thủ trên tàu của cha mình. Nam 1743 ông buộc phải tham gia Hải Quân, bị bắt làm tù binh dua sang châu Phi và ở dó ông dã phải phục dịch cho một nhà buôn nô lệ. Ðến 1748 ông duợc giải cứu và dua về Anh. Trên duờng về nhà, giữa một con bão giữa dại duong, ông nhận ra dức tin của mình và quyết dịnh theo dạo.

Ông vẫn tiếp tục làm những công việc liên quan dến biển cho dến 1754, trong khi học tiếng Latin và kinh thánh. Ông làm việc về quan trắc thủy triều ở Liverpool từ 1755 dến 1760, dồng thời học thêm tiếng Hy Lạp, tiếng Do Thái và Syriac (tiếng Xy-ri). Sau dó ông quyết dịnh làm nguời truyền giáo và nộp don cho Tòa Giám Mục York, tuy nhiên ông dã bị từ chối. Ông không nản, tiếp tục nộp don và cuối cùng dã duợc giám mục ở Lincoln phong cho chức Cha Phó ở Olney (vùng Buckinghamshire). Cùng với sự giúp dỡ của nguời bạn là nhà tho William Cowper, ông dã cho ra tập “Những bài thánh ca Olney” nam 1779 gồm 68 bài do Cowper viết, 280 bài do Newton viết, trong dó có bài Amazing Grace. Nguời ta cho rằng Amazing Grace duợc viết dể hát trong những buổi lễ hàng tuần. Nguời ta cho rằng qua những lời của bài hát, Newton muốn nói dến cuộc dời của mình truớc và sau khi dến với Ðức Tin Chúa Trời, bày tỏ niềm tin và lòng biết on của mình với On Trên.

 

AMAZING GRACE

 

Amazing grace! (how sweet the sound)



That sav'd a wretch like me!

I once was lost, but now am found,

Was blind, but now I see.
'Twas grace that taught my heart to fear,

And grace my fears reliev'd;

How precious did that grace appear,

The hour I first believ'd!


Thro' many dangers, toils and snares,

I have already come;

'Tis grace has brought me safe thus far,

And grace will lead me home.


The Lord has promis'd good to me,

His word my hope secures;

He will my shield and portion be,

As long as life endures.


Yes, when this flesh and heart shall fail,

And mortal life shall cease;

I shall possess, within the veil,

A life of joy and peace.


The earth shall soon dissolve like snow,

The sun forbear to shine;

But God, who call'd me here below,

Will be forever mine.

 

(QC tổng hợp từ Anotedlinks và Wikipedia)

Sự tích về bài hát "Nguời lái dò trên sông Pô Cô"

Nhà van Trung Trung Ðỉnh

(Báo Tiền Phong)

Tôi có một bang nhạc do tôi tự chọn, tự thu bằng cassette, và dể thoả mãn cả niềm vui lẫn nỗi buồn của mình, tôi nghe bang nhạc ấy thuờng ngày. Lúc vui, duờng nhu nghe vào lòng tôi càng thêm phấn khích. Khi buồn, duờng nhu tôi lại duợc nhắc nhở dộng viên. Trong số những bài ca di suốt thời trai trẻ và giờ dây vẫn ngự trị trong tình cảm của tôi, lúc nào cung xốn xang, lúc nào cung tuoi rói ấy, có bài Nguời lái dò trên sông Pô Cô của nhạc si Cầm Phong.


Những ai dã từng di B thời dánh Mỹ, hẳn chẳng thể nào quên duợc những dêm vuợt sông, không chỉ có sông Pô Cô mà hàng tram con sông lớn nhỏ vắt ngang dãy Truờng Son hùng vi. Ở Truờng Son cứ di hai muoi mét là bắt gặp một khe núi. Hai tram mét gặp một con suối. Hai kilômét gặp một dòng sông. Sông Pô Cô là một trong những con sông lớn có tên tuổi nhu sông Ba, sông Hinh, sông Côn, sông Lồ ồ, sông Ðak Krông, Ðak Blà, Krông Ana... Dòng sông nào cung có lúc mênh mang hiền hoà, lại cung có lúc réo sôi hung dữ. Dòng sông nào cung từng in những chiến công lẫy lừng và dòng sông nào cung mang nặng trong mình niềm hy sinh mất mát của dồng chí, dồng bào: "Hỏi sông oi có biết anh lái dò tên gọi A Sanh...".
Lời ca giản dị, nét nhạc thiết tha trong sáng dậm chất dân ca Tây Nguyên ấy dã quấn quýt với tâm hồn nguời lính trẻ chúng tôi. A Sanh, ấy là cái tên duợc nhà tho, nhà báo Mai Trang sáng tác dựa trên một nguyên mẫu có thật. Ngay cả nhà tho cung không biết rằng, tên nhân vật của mình ngay sau khi ra dời liền trở thành biểu tuợng, thành cái tên chung cho những nguời lái dò trên các dòng sông ở Truờng Son. "A Sanh oi, cho mình qua sông với!" - "A Sanh oi, dêm nay don vị nào duợc qua sông truớc?". Có những bến sông các chiến si lái dò duợc lính ta gọi là A Sanh là chiến si gái. Lại có những bến sông A Sanh là chiến si trai. Có bến sông A Sanh là bộ dội chủ lực. Lại có bến sông A Sanh là bộ dội dịa phuong, là dân quân, du kích. Chỉ có bài hát về A Sanh là bao gồm tất cả, bởi khi cất tiếng hát lên, ai cung thấy có mình trong dó. Bởi ở bến sông nào cung diễn ra quy luật thế này: "Ngày dêm anh lái dò trên sông. Dù gian nguy vẫn vững tay chèo. Ðò anh dua bao nguời di dánh Mỹ bao dêm ròng, chiến tuyến dây thầm lặng. Nhịp chèo lập công...".
Câu chuyện vừa giản dị vừa khá ly kỳ về sự tích bài hát Nguời lái dò trên sông Pô Cô suốt hai muoi nam qua cho tới hôm nay nó vẫn còn nguyên vẹn vẻ giản dị và sự lạ kỳ, kể cung có ít truờng hợp nào dặc biệt nhu thế: Ông nhạc si ngồi tít ngoài hậu phuong lớn lòng luôn khát khao duợc vào Nam chiến dấu, khao khát duợc tới một con sông hùng vi trên núi rừng Truờng Son hùng vi cùng với những làn diệu dân ca tuoi sáng, muợt mà, ca ngợi những chiến công hùng vi... nhung vì nhiệm vụ nên ông cứ phải "ngồi" dó mà phục vụ tiền tuyến lớn! Anh chiến si lái con dò nhỏ trên dòng sông quê huong, trong lòng lúc nào cung ngóng trông ra Bắc, mong ngày thống nhất Bắc Nam duợc ra tham thủ dô, ra tham Bác Hồ. Chiến công nối tiếp chiến công. Hàng vạn nguời lính ra trận từng qua con dò nhỏ ấy, có dêm muời, có dêm cao diểm anh chở hàng tram chuyến. Ðếm làm sao hết. Nhớ làm sao hết những nguời dã qua sông, ngồi trên dò anh vào chiến tuyến.
Không phải chuyến dò nào cung xuôi thuyền mát mái dâu. Bom dạn là một chuyện. Lu dâng dột ngột là một chuyện. Ðói bụng, mắt hoa vì sốt rét là chuyện khác. Lại có khi nắng cháy cả dá, dịch tung biệt kích, thám báo dầy rừng, dầy núi. Nhiệm vụ là nhiệm vụ, duờng giao liên không thể dứt là không thể dứt! Bộ dội cần vuợt sông là nhất dịnh phải qua dò, dò không duợc phép "lý do lý trấu", không có chuyện "nhung mà" gì hết. Mà dã dua bộ dội qua sông là phải bí mật, phải an toàn, không duợc phép dể một so suất nhỏ. So suất nhỏ cung bị kỷ luật. Vâng, quân lệnh nhu son! Khi di bộ dội dã vung tay thề "nhiệm vụ nào cung hoàn thành", giữa mặt trận khốc liệt lúc nào cung có thể xảy ra các sự cố bất thuờng, vậy nên cái sự lặn lội dêm ngày, nay bến dò dời vô trong, mai bến dò dời ra phía ngoài là chuyện com bữa, là chuyện bình thuờng.

Chính vì cái sự "bình thuờng" ấy dã tác dộng mạnh dến tâm hồn một chiến si gái, một nữ phóng viên trẻ trên duờng theo chân bộ dội vào Nam dánh Mỹ, và trong sổ tay công tác của cô, nhu là nhật ký, cô dã "ghi" cái ấn tuợng về nguời lái dò không kịp hỏi tên ấy, hoặc có thể có hỏi tên, nhung anh ta là nguời Jo Rai nên nói tiếng Việt lo lớ. Khi nói tên mình là San thì anh gọi mình là Sanh. "Hỏi Pô Cô oi! dòng sông mênh mông, dôi bờ cây xanh biếc, nuớc chảy xiết sâu thẳm, qua tháng ngày, hỏi sông oi có biết, anh lái dò tên gọi A Sanh...".


Bài tho ấy sau khi duợc in ra, tình cờ dến tay chàng nhạc si ngày dêm khao khát một dòng sông, khao khát một giai diệu vừa trữ tình thiết tha lại vừa hùng tráng: "Non cao dâu bằng. Sông sâu dâu sánh. Hờn cam chất nặng tim anh. Thề quyết giữ núi rừng Tây Nguyên...". Tâm hồn chàng nhạc si hoà nhập cùng tâm hồn nhà tho, hoà nhập cùng tâm hồn trong sáng hồn nhiên của nguời chiến si lái dò và khi dó lời ca duợc cất lên, hoà nhập ngay vào cuộc kháng chiến cùng với trùng trùng những doàn quân ra trận. Sự gặp gỡ tuởng nhu tình cờ ấy, thực ra dó là diểm hẹn cụ thể, ấy là tình cảm, dể bài ca duợc hình thành. Sự gặp gỡ cái chung lớn lao dã khiến các tâm hồn trở nên dồng diệu. Ai ai cung sẵn sàng hy sinh dể mau dến ngày thắng lợi, sớm tới ngày doàn tụ.
Vâng, dã hon hai muoi lam nam sau ngày giải phóng, bài ca ấy vẫn còn tuoi rói với thế hệ chúng tôi. Giọng ca của nghệ si Tuờng Vi, Ro Cham Phiang, Mai Tuyết dã trở nên thân thuong không thể thiếu duợc trong dời sống tinh thần của nguời lính trận. Vậy mà, nhạc si Cầm Phong và nguời mẫu, nhân vật A Sanh của ông suốt hon ba muoi nam không duợc gặp nhau lấy một lần!
Tôi nhớ hồi nam 1998, sau khi nghe tin Puih San duợc Nhà nuớc phong Anh hùng Lực luợng vu trang, có lần tới nhà nhạc si Cầm Phong choi, tôi kể về ngôi làng có tên Plei Nú ở xã IakRai huyện IagLai, tỉnh Gia Lai có ông Puih San trung uý về huu, ngày chống Mỹ là chiến si lái dò, là nhân vật chính, tức chàng A Sanh trong bài hát của ông sắp ra Hà Nội tham quan. Ông mừng khôn xiết. Nhung dúng là "cái số" của hai bác thế nào mà mấy ngày ở Hà Nội, Puih San vì tính quen với kỷ luật nên không thể tách doàn, lại bị cánh nhà báo quây dữ quá, không cách gì thu xếp duợc thời gian tham ông nhạc si, nguời dã "khai sinh" ra cái tên A Sanh cho mình. Còn ông nhạc si già thì cứ ngồi chờ, dến khi nghe tin A Sanh vào lại trong kia rồi thì cứ ngồi tiếc ngẩn, tiếc ngo. Ông dành ôm cây ghi-ta hát vọng vào. Một thời gian sau lại nghe tin buồn Puih San dã mất! Thế là cái hẹn lần sau gặp mặt của hai ông không thành. Tôi cung lại phải dổ tại cái duyên, cái số của hai quan bác vậy thôi, chứ làm sao!


tải về 325.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương