Ngày xửa, ngày xua


NHỮNG “NHÂN VẬT” TRONG “CÂU HÒ BÊN BẾN HIỀN LUONG”



tải về 325.19 Kb.
trang3/4
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích325.19 Kb.
#13061
1   2   3   4

NHỮNG “NHÂN VẬT” TRONG “CÂU HÒ BÊN BẾN HIỀN LUONG”

Mùa hè nam 1959, Hoàng Hiệp bấy giờ dang học nam cuối khoa Sáng tác Truờng Âm nhạc Việt Nam di thực tế tại Vinh Linh tìm dề tài viết bài tốt nghiệp. Ông dã dến tham cầu Hiền Luong lịch sử, có lúc dứng ngẩn ngo hàng giờ bên cầu dam dắm nhìn về phuong Nam bồi hồi nhớ quê huong dang chìm dắm trong nanh vuốt quân thù. Rồi ông di dọc theo bờ Bắc con sông ngan cách hai miền xuôi về cửa biển. Ðến dâu, ông cung duợc các chiến si công an vu trang và bà con cô bác dịa phuong kể cho nghe nhiều mẩu chuyện cảm dộng về tình cảm Bắc-Nam ruột thịt.


Chuyện kể rằng, có nguời vợ trẻ nhà ở sát bờ Nam sông Bến Hải sáng nào cung ra sông giặt quần áo dể tranh thủ những phút hiếm hoi duợc ngắm nhìn dáng hình nguời chồng là chiến si công an vu trang thuờng cùng dồng dội di tuần tra vào giờ khắc ấy. Có một buổi sáng nọ chị dã giặt giu xong từ lâu mà chồng vẫn chua tới. Về thì không nỡ mà ở lại chờ cung không xong bởi sau lung chị lố nhố cả bầy cảnh sát, mật vụ dang phóng những tia mắt cú vọ theo dõi. Nhanh trí, sẵn quần áo dã giặt, thêm lần nữa càng sạch chứ sao, vừa có cớ ở lại hợp lý, vừa hy vọng duợc ngắm chồng dẫu là cách một dòng sông. Nhung rồi quần áo bị vò hoài dến rách mà chẳng hiểu sao sáng hôm dó không thấy chồng di tuần tra nhu thuờng lệ.
Hoàng Hiệp nghe và suy ngẫm, cảm xúc về nỗi dau chia ly mỗi lúc một trào dâng trong tâm hồn da cảm nguời nghệ sỹ. Về nỗi dau chia ly Nam-Bắc, trên linh vực âm nhạc vào thời diểm ấy dã có bài hát “Tình trong lá thiếp” của nhạc sỹ Phan Huỳnh Ðiểu khá nổi tiếng với lời thề son sắt “nguyền giữ trọn tình quê” của nguời chồng miền Nam tập kết ở miền Bắc gửi tới nguời vợ dang ngày dêm khắc khoải ngóng dợi tin chồng noi quê nhà. Thành công của dồng nghiệp duờng nhu thúc giục thêm Hoàng Hiệp tiếp tục “khía” sâu vào dề tài này-một dề tài dang duợc sự quan tâm của dội ngu van nghệ sỹ miền Bắc lúc bấy giờ. Nhung ông vẫn chua viết, có thể do chua nạp dủ “nang luợng” cho một ca khúc bất tử chang?
Cho dến khi về dồn công an liên hợp Cửa Tùng thì Hoàng Hiệp không phải là nghe nữa mà thấy tận mắt một con nguời bằng xuong bằng thịt âm ỉ nỗi dau chia cắt. Trong mấy ngày lang thang ở bãi biển, bến sông, Cửa Tùng, Hoàng Hiệp bỗng dể ý dến một nguời dàn ông khoảng ngoài 40 tuổi, chiều chiều dứng nhu chôn chân chỗ gốc dừa nhô ra bến dam dắm nhìn sang bờ Nam ắp dầy tâm trạng. Tới làm quen tỉ tê gợi chuyện, thì ra dó là anh Phan Van Ðồng, công nhân dài Khí tuợng Cửa Tùng. Anh Ðồng quê ở Thôn 9 xã Gio Việt (huyện Gio Linh) vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát, cách Cửa Tùng khoảng 2 giờ di bộ. Trong kháng chiến chống Pháp, anh Ðồng di bộ dội ở Trung doàn 95 (Su doàn 325), hòa bình nam 1954 tập kết ra Bắc. Anh dã có vợ và con dang héo hắt ruột gan trông ngóng ngày doàn tụ. Ngày ra di tập kết (8-1954) cung nhu bao dồng dội khác, anh gio 2 ngón tay tạm biệt vợ con ngầm ý hẹn 2 nam sau (1956) sẽ trở về. Nhung rồi Mỹ-Diệm ngày càng phá hoại Hiệp dịnh, chúng lê máy chém di khắp miền Nam trả thù man rợ những nguời kháng chiến. Bây giờ dã buớc sang nam thứ 5 anh vẫn phải chấp nhận chiều chiều sau giờ làm việc ra dứng ven bờ Hiền Luong mà lòng không nguôi thuong nhớ vợ, con và những nguời thân quê huong yêu dấu.
Và thế là nguồn cảm xúc trong trái tim nguời nghệ sỹ vốn dã dầy nhu cốc nuớc sau mấy ngày thâm nhập thực tế giờ dây duợc tiếp thêm một giọt quyết dịnh nữa làm nó tràn ra lai láng thành những nốt nhạc lúc rung lên nhớ nhung da diết: “Bên ven bờ Hiền Luong, chiều nay ra dứng trông về, mắt duợm tình quê, dôi mắt duợm tình quê”, lúc thì nức nở hi vọng: “Hỡi chim hãy dừng cho ta gửi tới phuong xa vời” dể rồi khẳng dịnh một chân lý tình yêu bất diệt: “Dù cho bến cách sông ngan, dễ gì chặn duợc duyên anh với nàng”.
Sau ngày nuớc nhà thống nhất, Phan Van Ðồng không về quê nữa mà dịnh cu luôn noi ngày xua dặt dài khí tuợng (xã Vinh Quang, huyện Vinh Linh, tỉnh Quảng Trị) bởi vợ con trai dã thành liệt si. Giờ dây, dã vào dộ tuổi gần dất xa trời, mắt dã mờ, chân dã yếu, trí nhớ dã kém nhung lâu lâu lại thấy cụ chống gậy lững thững về bến xua dúng vào cái chỗ 43 nam truớc dã dứng nguớc cặp mắt dau dáu nhìn về phuong Nam, sống lại kí ức một thời với nguời vợ dã khuất.
Những lúc nhu thế duờng nhu trong dầu cụ lại vút lên giai diệu bài hát “Câu hò bên bến Hiền Luong” mà cụ cứ ngỡ nhạc sỹ viết dể tặng riêng cho mình.
(suu tầm, không nhớ nguồn)

 

Câu Hò Bên Bến Hiền Luong


Sáng tác: Hoàng Hiệp
Bên ven bờ Hiền Luong, chiều nay ra dứng trông về

mắt duợm tình quê, dôi mắt duợm tình quê

Xa xa doàn thuyền nan, buồm cang theo gió xuôi dòng

Bỗng trong suong mờ, không gian trầm lắng nghe câu hò

Hò...o, o..ớ..o thuyền oi

thuyền oi có nhớ bến chang

bến thì một dạ khang khang dợi thuyền

Nhắn ai luôn giữ câu nguyền

Trong con bão tố vẫn bền lòng son

Oi câu hò chiều nay

Sao nghe nặng tình ai

Hay là em bên ấy, trong phút giây nhớ nhung trào sôi

gửi lời tim theo gió, qua mấy câu thiết tha hò o...
Trông qua rặng Truờng Son

miền quê xa tít chân trời

mây lặng lờ trôi, mây den lặng lờ trôi

Xa xa một dàn chim, rẽ mây giang cánh ngang trời

Hỡi chim hãy dừng, cho ta gửi tới phuong xa vời

Hò...o, o..ớ ...o hò o

Dù cho bến cách sông ngan

dễ gì chặn duợc duyên anh với nàng

Xé mây cho sáng trang vàng

Khai sông nối bến cho nàng về anh

Oi câu hò chiều nay

tôi mang nặng tình ai

Noi miền quê xa vắng

em có nghe thấu chang lòng anh

Tình này ta xây dắp

nên thuỷ chung không bao giờ phai.




Viết về bài hát “Torna a Surriento”
Thanh Trang
Bài hát nổi tiếng khắp thế giới và có từ trên 100 nam này, ta vẫn quen với cái tựa dề tiếng Anh là “Come back to Sorrento”. Giai diệu của nó rất gần gụi với lỗ tai của nguời Việt Nam, thành thử xua kia khi nhạc si Mạnh Phát sọan lời Việt duới tựa dề “Trở về mái nhà xua” thì thính giả VN dã thuởng thức bài hát một cách thỏai mái, không coi nhu dồ ngọai quốc . Thời ấy thì nguời viết mấy dòng này mới khỏang muời hai muời ba tuổi gì dấy, nhung tôi yêu thích giai diệu noi nguyên tác cùng lời hát chân chất, giản dị của NS Mạnh Phát dến nỗi mà hôm nay dây khi viết dến dây tôi còn nhớ nằm lòng:”Chiều nay lê chân buớc về quê xua. Tìm lại mái nhà êm dềm ấm cúng. Ta e gió mua phai mái lạnh lùng, Chân buớc di nhung lòng ngập ngừng ! Nhớ những chiều vui ngóng chờ trang lên. Tiếng sáo diều lo lửng trời xanh êm .Lòng du khách tuy xa mà không quên , ngàn muôn tiếng to trong nắng tàn ! Nhớ cô nàng boi chiếc thuyền nan xinh. Mắt nhung huyền mái tóc còn xanh xanh. Và say dắm trong dôi mắt dịu hiền. Nhu chứa chan bao nhiêu mối tình ! Quay gót về làng quê xua. Ngày tho ấu reo vui cuời dùa . Trạnh lòng thuong nhớ , ngóng trông phía trời xa ..!”

Trong ký ức của tôi còn có cả cái bìa của nhà xuất bản An Phú , Bạch Ðằng vẽ, bìa in “typo” màu xanh duong, dậm nhạt tùy theo nét vẽ, cảnh một lữ khách mặc bộ dồ Tây dang buớc con trên duờng quê, duới con sông nhỏ là một cô thồn nữ dội nón lá dang chèo thuyền bên những khóm sen ! Bấy nhiêu dủ dể cho nguời dọc thấy là tôi yêu thích bài hát ấy dến nhuờng nào, và kỷ niệm cùng những ấn tuợng cu chúng dai dẳng nhu thế nào trong tôi !


Chừng nam bảy nam sau dó thì Phạm Duy cung lại sọan lời Việt cho bản nhạc ấy ! Vẫn xử dụng cùng cái tựa ấy ! ( Nguời có thực tài thì nguời ta có tự tin nên không cần làm những dộng tác lọai “màu mè” nhu thay dổi cái tựa cho thêm rối ra !) Duới ngòi bút của ngừoi nhạc si này thì phần lời hẳn nhiên là hào hoa và bay buớm hon !
“Về dây khi mái tóc còn xanh xanh. Về dây với màu gió mùa lang thang . Về dây với sắc hiu hắt lạnh buồn. Ôi thóang nghe giây lòng tiếc dờn ! …” v.v..

Lời hát xua của NS Mạnh Phát dã lắm nguời quên tên tôi moi ký ức ra nhắc lại . Lời Việt cho bài “Torna a Surriento” của Phạm Duy cận dại và phổ biến hon nên chỉ cần nhắc qua loa nhu thế !


Bài “Torna a Surriento” ra dời cách dây 102 nam. Từ bấy dến nay nó dã chu du khắp hòan cầu . Số nguời hát nó, số ban nhạc hòa tấu nó thì khỏi cần phải nói; ta miễn dếm ! Thế hệ nay dã lục tuần hẳn còn nhớ dàn nhạc lẫy lừng của Mantovani vào thời thập niên từ cuối 50 cho dến dầu 70 . Ông Mantovani là nguời gốc Ý, sau dịnh cu bên Anh Quốc và vào quốc tịch Anh . Ông có một dia hát lọai “33 tours” ( trong số cả mấy chục dia hát luu truyền khắp thế giớ) tựa là “Italia mia” , “Ðất Ý của tôi” ! Ông ấy sọan hòa âm cung nhu diều khiển dàn nhạc cho cả nghìn bài hát, nhung riêng dối với bài “Torna a Surriento” thì ông có lần nói:”Cứ mỗi lần nghe lại diệu nhạc này là tôi lại thấy lòng mình xao dộng” . Ông ấy dùng chữ tiếng Anh “Troubling” dể diễn tả nỗi cảm xúc của mình !
Này xua khi nghe lời Việt của bài này thì tôi cứ xem cái tựa noi nguyên tác tiềng Ý và giả dịnh rằng ý tình trong lời hát tiếng Ý thì chắc cung chả có khác gì với ý tình noi hai bản lời Việt bên ta ! Nhung dến khi tò mò tìm hiểu về lai lịch của nó thì tôi dã phát hiện ra những diều rất u là thú vị ! Nó không có “lãng mạn” nhu tôi muờng tuợng ! Nó không có “chan chứa tình quê” nhu tôi hình dung. Nó không gợi nên cảnh tác giả xa quê huong bản quán của mình rồi một ngày dẹp giời trở về quê xua , hay dang xa quê và mong ngày trở về nhu tôi tôi hằng nghi !
Ngày tôi còn di du học ở xứ này vào cuối thập niên 60, trong truờng Ðại Học thấp thóang có bóng dáng vài sinh viên từ Âu Châu qua . Có hai cậu nguời Pháp từ Paris, và –ôi may mắn- có một cô nguời Ý từ bên Ý qua ! Cô nàng học Y Khoa . Một ngày dẹp giời tôi tìm cách làm quen. Chuyện cung dễ thôi ! Quen nhau rồi thì cô ấy mới khám phá ra là tôi cung biết dánh dàn, mà quan trọng hon cả là cô ấy thấy tôi thuộc không duới vái chục bản nhạc của Ý ! Cô ấy tò mò hỏi thì tôi nói là có gì dâu lạ: xứ tôi nằm vùng nhiệt dới , có biển vây quanh suốt một dải trên 2000 km, còn nuớc Ý thì là một bán dảo, khí hậu ấm áp so với Bắc và Tây Âu cho nên âm nhạc của dân vùng biển thì “chắc dại lọai cung thế !” Tôi giải thích một cách cực kỳ giản dị nhu vậy ! Cô ấy tò mò muốn nghe nhạc Việt Nam thì tôi lôi bản “Nha Trang” của Minh Kỳ hay “Bên bờ dại duong” của Hòang Trọng ra dàn cho cô ấy nghe ! Cô nàng gục gặc dầu nói :”Ờ nhỉ, sao mà giống nhạc Ý nhu thế !” Chả biết cô ấy nói thật hay chỉ cốt cho tôi yên tâm ! Nhung cái chính là tôi lôi ra một lô các bản nhạc của Ý mà tôi thích nhất rồi dề nghị cô ấy dịch nghia cho phần lời . Cái gì, chứ còn ở Nashville, Tennesse, “Thủ Ðô Âm Nhạc “Country Music” của miền Nam Hoa Kỳ” thì có dủ các hiệu sách hiệu dàn dể cung cấp mọi thứ nhạc bản phuong Tây trên dời này ! Ðến cái ngày cô ấy dịch cho tôi xem –bằng tiếng Anh- phần lời của bài “Torna a Sorriento” thì tôi cứ cho là cô ấy dùa ! Khi nhin lại guong mặt dẹp dẽ, thùy mị và nghiêm trang với mái tóc den và dôi mắt den nhánh của cô ấy ( chả khác gì một thiếu nữ Việt Nam) thì tôi mới tin chắc là cô ấy không dùa !
Vào Thu Viện của truờng Peabody ở bên cạnh truờng tôi học, noi có chuong trình về Âm Nhạc , thì lục lọi một hồi cung lại có thêm lai lịch của bài hát ấy, kèm theo bản dịch bằng tiếng Anh với nghia y chang nhu bản dịch của cô bạn nguời Ý tôi quen !

Lai lịch bài hát :

Vào nam 1902, Thủ Tuớng Giuseppe Zenardelli của Ý di viếng tham, và nghỉ mát ở bờ biển Surriento ! Họ sắp xếp thế nào mà ông này luu lại ở một khách sạn noi có một nguời tên là Ernesto (Có noi ghi là Giambattista) De Curtis dang trông coi việc trang trí nội thất ở cái khách sạn lớn nhất của thành phố dó ! Ngày nay có ai tò mò lên Internet xem ảnh của bờ biển Surriento thì tất nhiên là sẽ thấy cảnh nên tho nhu chốn dịa dàng . Thế nhung ngày ấy thì ở dấy nhà cửa tồi tàn, duờng xá xuống cấp, cống rãnh tắc tị . Nói chung là tình trạng rất tồi tệ ! Anh De Curtis nọ có tay nghề trang trí nội thất thì tất nhiên là có máu yêu nghệ thuật trong nguời. Bởi thế mà nếu nhu anh ta biết dàn hay viết bài hát thì cung chả có gì lạ cho lắm ! Vậy thì lần dó anh ta theo chủ truong “Nghệ Thuật phục vụ dân sinh” ! Chả lẽ dể cho ông Thủ Tuớng dến nghỉ mát ít hôm rồi khan gói ra di mà tình trạng của Thành Phố vẫn tồi tàn nhu xua ? Anh sọan ngay chớp nhóang một bài hát dể gọi là “mua chuộc tình cảm” của ông Thủ Tuớng , tặng ông Thủ Tuớng dể ông còn “nói vào một tiếng” cho thuộc cấp biết duờng mà dể mắt dến việc tái thiết và chỉnh trang Surriento! Bài “Torna a Surriento” ra dời !
Surriento nằm trong vùng biển “Napoli” ( ta vẫn quen thấy trên bản dồ duới dịa danh là “Naples”) . Nguời viết ở dây xin chép lại nguyên tác phần lời noi bài hát của Ý , và kế dó là phần dịch thuật mà tôi cố gắng dịch sao cho “thóat” ra duợc tòan bộ cái ý noi lời lẽ của nguyên tác ! Nguời dọc sẽ thấy là nội dung noi lời của bài hát không “biuồn” hay “xa vắng” nhu ta tuởng. Có tí hóm hỉnh nữa là dàng khác ! Còn nhu nét tha thiết , luôn luôn gợi cảm noi nét nhạc thì lại là chuyện khác . Cung có thể nói : Phần nhạc là của riêng tác giả bài hát, còn phần lời là dể dành riêng cho bậc “phụ mẫu chi dân ” dể ông ta còn dóai hòai dến bầy con dỏ ! Công tu dôi bề vẹn tòan và xòng phẳng ! Nhung dàng nào thì cung dể nguời dọc tự thẩm dịnh lấy :

TORNA A SURRIENTO


Vide 'o mare quant'è bello.

Spira tantu sentimento,

Comme tu a chi tiene mente,

Ca scetato 'o faie sunnà.

Guarda, guá, chisto ciardino.

Siente, sié sti sciure arance,

Nu profumo accussì fino

Dinto 'o core se ne va.
E tu dice: "Í parto, adio!"

T'alluntane a stu core,

Da sta terra de l'ammore

Tiene 'o core 'e nun turnà?

Ma nun me lassà,

Nun darme stu turmiento!

Torna a Surriento,

Famme campà!
Vide 'o mare de Surriento,

Che tesoro tene 'nfunno,

Chie ha girato tutto 'o mummo

Nun l'ha visto comm'a ccà.

Guarda attuorno sti Sserene,

Ca te vonno tantu bene

Te vulessero vasà.
E tu dice: "Í parto, adio!"

T'alluntane a stu core,

Da sta terra de l'ammore

Tiene 'o core 'e nun turnà?

Ma nun me lassà,

Nun darme stu turmiento!

Torna a Surriento,

Famme campà!
Tác giả : De Curtis
1
Xin hãy nhìn ra biển kìa ! Ðẹp biết là bao !

Sao mà nó gợi trong ta những cảm xúc mạnh mẽ dến thế !

Mà cunfg chả khác gì nguồn xúc cảm anh gieo noi biển

bởi nó cung nghi về anh !

Anh khiến cho nó mộng mo ngay khi nó còn thức giấc ! (1)
Nhìn kìa, hãy nhìn những thửa vuờn kia !

Hãy ngửi mùi hoa từ những cây cam dó !

mùi huong thanh khiết dến dộ

nó di thẳng vào lòng anh !


Ấy thế mà anh nói :”Tôi ra di dây, xin giã từ !”

Anh lìa xa tấm lòng này !

Anh lìa xa mảnh dất của thuong yêu này !

Anh có chắc là không cảm thấy rồi sẽ có ngày sẽ quay trở lại noi dây hay sao anh ?

Nhung mà này, dừng bỏ tôi nhé !

Ðừng làm cho tôi dau buồn nhu thế nhé !

Hãy trở lại Surrento

Cho tôi có cái lẽ dể mà sống !


(1) Chú thích của nguời dịch: Ý là khi biển xôn xao gợn sóng thì là nó “thức” còn khi nó lặng im thì là nó “ngủ” !
2.
Hãy nhìn ra biển Surrento kìa !

với ngần ấy của báu duới dáy sâu .

Ngay cả những ai từng chu du khắp dịa cầu

cung chua từng thấy cái gì dẹp dẽ nhu vầy !


Hãy nhìn quanh mà xem những nàng ngu nữ kia ! (1)

Họ nhìn anh nhu thể anh dã hớp hồn họ

Họ yêu anh dến thế

Họ uớc ao duợc hôn anh


Ấy thế mà anh (dành lòng) nói câu:”Tôi di dây, xin giã từ !
(Trở lại nhu ở cuối doạn 1, sau câu :”….. xin giã từ”, và hết.)
(1) Chú thích của nguời dịch: Tất nhiên những “ngu nữ” kia cung chả ai khác hon là các cô gái Ý luợn lờ dọc theo bãi biển !
(Thanh Trang, dịch nghia từ bản tiếng Anh của một anh bạn nguời Ý)

__________________________________



Lời Việt: Phạm Duy
Về dây khi mái tóc còn xanh xanh.

Về dây với mầu gió ngày lang thang

Về dây xác hiu hắt lạnh lùng.

Ôi lãng du quay về diêu tàn.


Ðâu tiếng dàn ngoài hiên mua ?

Và dâu buớm to, vui cùng mùa ?

Một mùa Xuân mới, mắt êm nắng hào hoa.
Về dây nghe tiếng hú hồn mê oan.

Về dây lắng trầm khúc nhạc truy hoan.

Về dây nhé ! Cắm xong chiếc thuyền hồn

Ôi thoáng nghe dây lòng tiếc dờn.


Mái tóc nhà luu luyến vạt trang xanh.

Nếu mua về yêu lấy hạt long lanh.

Chờ mong nắng cho tuoi dời xuân xanh.

Nguời xa vắng biết dâu nấm nhà buồn


Ðốt ánh dèn in bóng vào rêu xanh.

Sẽ thấy cuời tan vỡ hồn dêm thanh.

Và nghe thấy kiếp xua buớc nhẹ về

Ðang khóc than trên duờng não nề.


Thôi nhé dừng hoài âm xua

Giọt mua dã gieo trên thềm nhà

Nguời ngồi im bóng

Lắng nghe tháng ngày qua.

________________________

Lời Việt: Mạnh Phát
Chiều nay lê chân buớc về quê xua.

Tìm lại mái nhà êm dềm ấm cúng.

Ta e gió mua phai mái lạnh lùng,

Chân buớc di nhung lòng ngập ngừng !


Nhớ những chiều vui lắng chờ trang lên.

Tiếng sáo diều lo lửng trời xanh êm.

Lòng du khách tuy xa mà không quên,

ngàn muôn tiếng to trong nắng tàn !


Nhớ cô nàng boi chiếc thuyền nan xinh.

Mắt nhung huyền mái tóc còn xanh xanh.

Nhìn say dắm trong dôi mắt dịu lành.

Nhu chứa chan bao nhiêu mối tình !


Quay gót về làng quê xua.

Ngày tho ấu reo vui cuời dùa .

Nặng lòng thuong nhớ mắt trông phía trời xa.

< hr align=left width="100%" SIZE=2>

Lời Việt: Lê Mộng Bảo
Về dây trong nắng xế chiều buông loi.

Về dây với ngàn lá vàng thu roi.

Về dây nhớ sắc huong thắm cuộc dời,

nay dã phai bao lần hoa rồi.


Ðâu bóng nguời cùng thôn xua.

Và dâu tiếng ai bên thềm dùa.

Nụ cuời duyên dáng, với dôi mắt huyền mo !
Về dây bên mái lá tàn hoang vu.

Về dây lắng nhìn nấm mồ thiên thu.

Về dây nhắc nhủ thêm mối tình dầu.

Hoa lá nhu reo ngàn tiếng sầu.


Mái tóc thề vuong vấn hồi xuân xanh.

Mới dêm nào bên ánh dèn long lanh.

Ngờ dâu uớc mo duyên tình mong manh.

Ngày di ấy cuốn theo giấc mộng lành.


Buớc giang hồ phiêu lãng ngày trôi qua.

Ðã mấy lần ấp ủ tình phôi pha.

Giờ dây luyến tiếc cho kiếp lạnh lùng.

Bên mái tranh quê buồn não nùng...


Ôi nhớ ngày về hôm nay.

Nhạc buông phím to trong miệt mài.

Ngàn dời hoa lá nhớ thuong bóng nguời xua !

< hr align=left width="100%" SIZE=2>

Lời Anh: Come Back To Sorrento
Sunlight dances on the sea

Tender thoughts occur to me

I have often seen your eyes

In the nighttime when I dream


When I pass a garden fair

And the scent is in the air

In my mind a dream awakes

And my heart begins to break


But you said goodbye to me

Now all I can do is grieve

Can it be that you forgot?

Darling forget me not!


Please don't say farewell

And leave this heart that's broken

Come back to Sorrento

So I can mend



NHỮNG “NHÂN VẬT” TRONG “CÂU HÒ BÊN BẾN HIỀN LUONG”

Mùa hè nam 1959, Hoàng Hiệp bấy giờ dang học nam cuối khoa Sáng tác Truờng Âm nhạc Việt Nam di thực tế tại Vinh Linh tìm dề tài viết bài tốt nghiệp. Ông dã dến tham cầu Hiền Luong lịch sử, có lúc dứng ngẩn ngo hàng giờ bên cầu dam dắm nhìn về phuong Nam bồi hồi nhớ quê huong dang chìm dắm trong nanh vuốt quân thù. Rồi ông di dọc theo bờ Bắc con sông ngan cách hai miền xuôi về cửa biển. Ðến dâu, ông cung duợc các chiến si công an vu trang và bà con cô bác dịa phuong kể cho nghe nhiều mẩu chuyện cảm dộng về tình cảm Bắc-Nam ruột thịt.


Chuyện kể rằng, có nguời vợ trẻ nhà ở sát bờ Nam sông Bến Hải sáng nào cung ra sông giặt quần áo dể tranh thủ những phút hiếm hoi duợc ngắm nhìn dáng hình nguời chồng là chiến si công an vu trang thuờng cùng dồng dội di tuần tra vào giờ khắc ấy. Có một buổi sáng nọ chị dã giặt giu xong từ lâu mà chồng vẫn chua tới. Về thì không nỡ mà ở lại chờ cung không xong bởi sau lung chị lố nhố cả bầy cảnh sát, mật vụ dang phóng những tia mắt cú vọ theo dõi. Nhanh trí, sẵn quần áo dã giặt, thêm lần nữa càng sạch chứ sao, vừa có cớ ở lại hợp lý, vừa hy vọng duợc ngắm chồng dẫu là cách một dòng sông. Nhung rồi quần áo bị vò hoài dến rách mà chẳng hiểu sao sáng hôm dó không thấy chồng di tuần tra nhu thuờng lệ.
Hoàng Hiệp nghe và suy ngẫm, cảm xúc về nỗi dau chia ly mỗi lúc một trào dâng trong tâm hồn da cảm nguời nghệ sỹ. Về nỗi dau chia ly Nam-Bắc, trên linh vực âm nhạc vào thời diểm ấy dã có bài hát “Tình trong lá thiếp” của nhạc sỹ Phan Huỳnh Ðiểu khá nổi tiếng với lời thề son sắt “nguyền giữ trọn tình quê” của nguời chồng miền Nam tập kết ở miền Bắc gửi tới nguời vợ dang ngày dêm khắc khoải ngóng dợi tin chồng noi quê nhà. Thành công của dồng nghiệp duờng nhu thúc giục thêm Hoàng Hiệp tiếp tục “khía” sâu vào dề tài này-một dề tài dang duợc sự quan tâm của dội ngu van nghệ sỹ miền Bắc lúc bấy giờ. Nhung ông vẫn chua viết, có thể do chua nạp dủ “nang luợng” cho một ca khúc bất tử chang?
Cho dến khi về dồn công an liên hợp Cửa Tùng thì Hoàng Hiệp không phải là nghe nữa mà thấy tận mắt một con nguời bằng xuong bằng thịt âm ỉ nỗi dau chia cắt. Trong mấy ngày lang thang ở bãi biển, bến sông, Cửa Tùng, Hoàng Hiệp bỗng dể ý dến một nguời dàn ông khoảng ngoài 40 tuổi, chiều chiều dứng nhu chôn chân chỗ gốc dừa nhô ra bến dam dắm nhìn sang bờ Nam ắp dầy tâm trạng. Tới làm quen tỉ tê gợi chuyện, thì ra dó là anh Phan Van Ðồng, công nhân dài Khí tuợng Cửa Tùng. Anh Ðồng quê ở Thôn 9 xã Gio Việt (huyện Gio Linh) vùng chính quyền Sài Gòn kiểm soát, cách Cửa Tùng khoảng 2 giờ di bộ. Trong kháng chiến chống Pháp, anh Ðồng di bộ dội ở Trung doàn 95 (Su doàn 325), hòa bình nam 1954 tập kết ra Bắc. Anh dã có vợ và con dang héo hắt ruột gan trông ngóng ngày doàn tụ. Ngày ra di tập kết (8-1954) cung nhu bao dồng dội khác, anh gio 2 ngón tay tạm biệt vợ con ngầm ý hẹn 2 nam sau (1956) sẽ trở về. Nhung rồi Mỹ-Diệm ngày càng phá hoại Hiệp dịnh, chúng lê máy chém di khắp miền Nam trả thù man rợ những nguời kháng chiến. Bây giờ dã buớc sang nam thứ 5 anh vẫn phải chấp nhận chiều chiều sau giờ làm việc ra dứng ven bờ Hiền Luong mà lòng không nguôi thuong nhớ vợ, con và những nguời thân quê huong yêu dấu.
Và thế là nguồn cảm xúc trong trái tim nguời nghệ sỹ vốn dã dầy nhu cốc nuớc sau mấy ngày thâm nhập thực tế giờ dây duợc tiếp thêm một giọt quyết dịnh nữa làm nó tràn ra lai láng thành những nốt nhạc lúc rung lên nhớ nhung da diết: “Bên ven bờ Hiền Luong, chiều nay ra dứng trông về, mắt duợm tình quê, dôi mắt duợm tình quê”, lúc thì nức nở hi vọng: “Hỡi chim hãy dừng cho ta gửi tới phuong xa vời” dể rồi khẳng dịnh một chân lý tình yêu bất diệt: “Dù cho bến cách sông ngan, dễ gì chặn duợc duyên anh với nàng”.
Sau ngày nuớc nhà thống nhất, Phan Van Ðồng không về quê nữa mà dịnh cu luôn noi ngày xua dặt dài khí tuợng (xã Vinh Quang, huyện Vinh Linh, tỉnh Quảng Trị) bởi vợ con trai dã thành liệt si. Giờ dây, dã vào dộ tuổi gần dất xa trời, mắt dã mờ, chân dã yếu, trí nhớ dã kém nhung lâu lâu lại thấy cụ chống gậy lững thững về bến xua dúng vào cái chỗ 43 nam truớc dã dứng nguớc cặp mắt dau dáu nhìn về phuong Nam, sống lại kí ức một thời với nguời vợ dã khuất.
Những lúc nhu thế duờng nhu trong dầu cụ lại vút lên giai diệu bài hát “Câu hò bên bến Hiền Luong” mà cụ cứ ngỡ nhạc sỹ viết dể tặng riêng cho mình.
(suu tầm, không nhớ nguồn)

 

Câu Hò Bên Bến Hiền Luong


Sáng tác: Hoàng Hiệp
Bên ven bờ Hiền Luong, chiều nay ra dứng trông về

mắt duợm tình quê, dôi mắt duợm tình quê

Xa xa doàn thuyền nan, buồm cang theo gió xuôi dòng

Bỗng trong suong mờ, không gian trầm lắng nghe câu hò

Hò...o, o..ớ..o thuyền oi

thuyền oi có nhớ bến chang

bến thì một dạ khang khang dợi thuyền

Nhắn ai luôn giữ câu nguyền

Trong con bão tố vẫn bền lòng son

Oi câu hò chiều nay

Sao nghe nặng tình ai

Hay là em bên ấy, trong phút giây nhớ nhung trào sôi

gửi lời tim theo gió, qua mấy câu thiết tha hò o...
Trông qua rặng Truờng Son

miền quê xa tít chân trời

mây lặng lờ trôi, mây den lặng lờ trôi

Xa xa một dàn chim, rẽ mây giang cánh ngang trời

Hỡi chim hãy dừng, cho ta gửi tới phuong xa vời

Hò...o, o..ớ ...o hò o

Dù cho bến cách sông ngan

dễ gì chặn duợc duyên anh với nàng

Xé mây cho sáng trang vàng

Khai sông nối bến cho nàng về anh

Oi câu hò chiều nay

tôi mang nặng tình ai

Noi miền quê xa vắng

em có nghe thấu chang lòng anh

Tình này ta xây dắp

nên thuỷ chung không bao giờ phai.




tải về 325.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương