Ngày xửa, ngày xua



tải về 325.19 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích325.19 Kb.
#13061
1   2   3   4

CACHIUSA
Bài hát Cachiusa của nhà tho Mikhain Ixacôpxki và nhạc si Mátvây Bolantero có duợc một sức sống lâu bền ở nuớc Nga. Theo lịch sử, vào cuối thế kỉ thứ 18 ở nuớc Nga có một ngàng Cachiusa thuờng di hát rong bài Saroman Catorin (Catorin tuyệt vời) cùng với cây dàn duong cầm quay tay. Từ dó mà có tên gọi tiếng Nga là Soramanca, nghia là hai từ dầu của bài hát ghép lại thành tên gọi của nhạc cụ. Các ca si hát rong mang duong cầm quay tay di khắp noi biểu diễn. Nguời ta dịch lời bài Saroman Catorin sang tiếng Nga và rồi từ dấy chỗ nàp cung thấy vang lên khúc hát: “Ở chốn làng quê, Cachiusa nổi tiếng là một cô gái xinh dẹp...”
Bài hát trữ tình Cachiusa dã khiến nhiều nguời phải nghi lại và trả về cho cô gái cái tên kỳ diệu. Vladimia Dakharốp, nhạc si chỉ dạo doàn ca múa nhân dân Nga mang tên Pianhixki có sáng kiến dùng những bài hát lấy dề tài hiện dại dể dổi mới các tiết mục biểu diễn. Trong quá trình tìm kiếm tho dể phổ nhạc, ông dã chú ý dến Mikhain Ixacôpxki. Nhà tho nhớ lại: “Tôi dua cho ông ấy bài tho Chia tay mà tôi dang viết dở và bỏ trên bàn làm việc dã nửa nam rồi. Dakharốp vồ lấy ngay bài tho này và ... theo dề nghị của ông, tôi dã viết xong hai khổ tho cuối”.
Thế là nàng Cachiusa dã xuất hiện trong bài tho Chia tay của Ixacôpxki:

Hãy trao cho tôi cây dàn phong cầm


Ðó là những tiếng ca vàng dấy

Chàng trai chia tay cô gái

Sau phút dạo choi, họ phải trở về nhà
Phải trở về muộn nhất

Cachiusa không vui

Chỉ có dôi chân nhu còn bùi ngùi

Không muốn quay lại
Cuối bài tho có dòng chữ dề: nam 1936. Chính nhân vật Côlia – Nhicôlai dã có mặt trong bài hát này. Liệu dây có phải là hình ảnh nguời lính trong bài Cachiusa dang phục vụ ở biên giới, còn cô gái thì gửi tới chàng lời chào khi nàng dang dứng bên bờ sông dốc cao không? Nhung lúc này, những nhân vật trong bài hát của Dakharốp vẫn dang sống ở làng quê thân yêu.

Ðầu nam 1938, Ixacôpxki viết thêm tám câu dầu bài Cachiusa nhu sau:



Hoa dào và hoa lê dã nở

Trên sóng nuớc, làn suong trôi lững lờ

Cachiusa di ra phía sông

Và dừng lại trên bờ cao dốc dổ
Nàng dứng dó và cất tiếng hát

Về con chim lông xám vùng thảo nguyên

Về một nguời mà nàng yêu tha thiết

Về những bức thu mà nàng dang giữ dây.
Nhạc si Bolantero dang cần lời cho một bài hát mới bèn yêu cầu thi si viết cho xong bài tho Cachiusa.Bài hát dã duợc tân dàn nhạc Quốc gia công diễn ngay trong buổi hoà nhạc dầu tiên duới sự chỉ huy của nhạc truởng V. Conusêvitxki.

Nhà tho dã chuyển cho nhạc si mấy bản thảo bài tho Cachiusa hoàn chỉnh. “Tuy vậy, - Ixacôpxki viết, - chính tôi dã chọn một bản mà tôi cho là dạt hon cả ...”Sau khi bài hát duợc dài phát thanh truyền di thì gần nhu cả nuớc ai cung yêu quý Cachiusa. Cachiusa duợc biết dến và duợc hát không chỉ ở miền Tây Ucraina mới duợc giải phóng. Tại miền Tây Bêlarutxia, Hồng quân dã duợc chào dón bằng bài hát Cachiusa. Thu từ gửi dến Ðài phát thanh toàn Liên bang chỉ với dòng dịa chỉ ngắn gọn: “Gửi Cachiusa – dài phát thanh Matxcova”. Không ít nguời dã chép truyền tay nhau bài Cachiusa, trong dó có rất nhiều học sinh, uinh viên và các chiến si lái mái bay.

Rồi, nhu chuyện vẫn xảy ra với những bài hát tầm cỡ. Cachiusa bắt dầu duợc hát ít hon. Nhà van A. Glatcôp thậm chí dã ghi lại trong nhật ký: “Mùa xuân nam 1940, các bài hát Hải âu, Masa và Thành phố dáng yêu hết sức phổ biến. Ðầu nam 1941, Cachiusa vẫn còn duợc hát. Thế mà không ngờ bài hát lại bị lãng quên nhanh dến nhu vậy!”

Khi cuộc chiến tranh Vệ quốc nổ ra dã có hàng tram, hàng ngàn cô Cachiusa ở lại hậu phuong, một lòng chung thuỷ chờ chồng, chờ nguời yêu dang chiến dấu ở ngoài mặt trận và bằng cách ấy, họ dã sống và chiến thắng. Hàng ngàn Cachiusa dã ra trận. Những bài hát Cachiusa xuất hiện. Trong lời ca cung nhu trong thực tế, Cachiusa lúc này là những cô y tá, những nữ chiến si trinh sát, du kích (“Bọn phát xít dã thiêu trụi những vuờn dào, rừng lê, triệt hạ tất cả làng quê. Nhung dêm dêm du kích quân do Cachiusa chỉ huy vẫn hoạt dộng”). Lời bài hát dã duợc cải biên cho phù hợp với tình hình lúc dó. Nam 1943, Cachiusa dã trở thành tên một loại súng cối của cận vệ quân. Nam 1944, nhạc si Dakharốp và nhà tho Ixacôpxki lại sáng tác bài Cachiusa nữa nói về loại vu khí này.

Trong những nam chiến tranh và thời kỳ dầu hoà bình, Cachiusa dã duợc cả thế giới cùng hát. Nhà phê bình V. Bakhotin dã viết trên Báo Van học: “Cachiusa là bài hát nổi trội nhất trong van học thành van và cả trong dân gian. Và không chỉ trong lịch sử nuớc Nga. Tôi chua thấy một bài hát trữ tình nào duợc nhiều nguời yêu chuộng và hát dắm say dến nhu vậy.”

Bài hát dã biến cái tên Cachiusa thành huyền thoại. Nay, Cachiusa của Ixacôpxki và Bolantero dã vào tuổi ngoại sáu muoi. Trên bờ dốc cao của con sông Ugra, tỉnh Xmôlenxco, noi chôn rau cắt rốn của Ixacôpxki, bức tuợng Cachiusa dã duợc dựng lên. Dựng tuợng cho một bài hát! Có lẽ dây là chuyện hiếm thấy trên hành tinh này. Trong làng Voxkhôt kề dó, “Bảo tàng về một bài ca” cung dã duợc xây cất hoàn chỉnh. Tại dây có trung bày tất cả những gì có liên quan dến lai lịch của Cachiusa nhu dia hát, sách vở, những bài báo, tạp chí tranh ảnh, hồi ức, thu từ của các chiến si ... Ðiều lý thú là Bảo tàng này lại nằm trong nhà van hoá mang tên Ixacôpxki, nguời dã dùng khoản tiền duợc giải thuởng Quốc Gia (vì bài Cachiusa và một số bài tho khác nữa) dể xây lại Nhà van hoá cu dã bị bọn phát xít thiêu huỷ.

Ngày nay, bài hát Cachiusa gần nhu trở thành biểu tuợng của nuớc Nga. Hình ảnh Cachiusa của nuớc Nga với những lời ca trữ tình tuyệt vời về nàng mà mọi nguời bây giờ vẫn hát luôn nhắc nhở mọi nguời dừng quên Cachiusa bất tử !!
(theo Exorcist – NamdinhOnline)

 

 



Катюша

Nhạc: Блантера

Lời: М.Исаковский
Расцветали яблони и груши,

Поплыли туманы над рекой.

Выходила на берег Катюша,

На высокий берег на крутой.


Выходила, песню заводила

Про степного, сизого орла,

Про того, которого любила,

Про того, чьи письма берегла.


Он ты, песня, песенка девичья,

Ты лети за ясным солнцем вслед.

И бойцу на дальнем пограничье

От Катюши передай привет.


Пусть он вспомнит девушку простую,

Пусть услышит, как она поет,

Пусть он землю бережет родную,

А любовь Катюша сбережет.


Расцветали яблони и груши,

Поплыли туманы над рекой.

Выходила на берег Катюша,

На высокий берег на крутой.




Kachiusa
Ðào vừa ra hoa cành lá gió dua vầng trang tà,

Ngoài dòng sông, màn suong trắng buông lững lờ.

Kìa bến sông thoáng bóng ai in trên làn suong mờ,

Cất cao lời ca làm rung cỏ cây ven bờ.

Lời hát trong phút giây bay qua làn suong mờ,

Biết không chàng oi tình Kachiusa dang chờ.


Ngày này nam xua chàng dã ra di miền biên thuỳ,

Vì quê huong dù mấy khó khan không sờn.

Này hỡi ai nhắn cho ta dôi câu về phuong trời,

Ðến tai nguời yêu rằng ta nhớ thuong dêm ngày.

Rằng chớ quên mối duyên xua bên dòng sông này,

Giữ yên làng quê tình Kachiusa dang chờ.

 

NHẠC SI NGỌC KHUÊ NÓI VỀ  “MÙA XUÂN LÀNG LÚA LÀNG HOA

Số luợng ca khúc mà nhạc si Ngọc Khuê sáng tác dã lên dến gần 300 bài, song Mùa xuân làng lúa làng hoa, một trong những ca khúc hay nhất viết về Hà Nội, mới chính là khúc tình ca mang dậm dấu ấn và xác lập tên tuổi anh. Cung dã 20 nam kể từ ngày bài hát chính thức duợc truyền di từ làn sóng Ðài Tiếng nói Việt Nam qua giọng hát của ca si Thanh Hoa.


Lúc dó, tôi có một nguời bạn gái và muốn viết ca khúc dể tặng nàng về mùa xuân Hà Nội. Rất nhiều lần chúng tôi chở nhau trên chiếc xe dạp qua những con duờng ven Hồ Tây và trong tôi nảy ra dề tài về những làng hoa ven hồ nhung nhiều lần dặt bút xuống mà vẫn không thành. Bẵng di một thời gian, cho tới một buổi chiều dầu mùa xuân nam 1982, dạp xe di tham một nguời bạn ở gần Hồ Tây tôi mới phát hiện ra rằng Hồ Tây không chỉ có hoa mà phía bên kia, tức vùng Xuân La, Xuân Ðỉnh còn có rất nhiều lúa. Lập tức câu hát: “Lúa oi thom ngát cho em hát cùng nguời. Bởi lúa yêu cuộc dời nên xanh thắm tuoi ruộng dồng, sóng lóng lánh mặt hồ cho hoa em ngào ngạt, huong hoa bay dào dạt, làng hoa em gọi mùa...” duợc bật ra giữa mênh mông trời nuớc Hồ Tây.
Cảm xúc của buổi chiều dầu nam ngay giữa thiên nhiên dó dã giúp tôi hoàn thành doạn chính của bài hát truớc. Ðến khi về nhà tôi mới gia công phần dầu và phần kết của bài hát. Tôi dã thử bằng nhiều cách khác nhau dể bắt dầu bài hát, cuối cùng thấy hợp lý khi lấy âm huởng của một diệu hò dể thể hiện sự lấp lánh của mặt guong Hồ Tây, sự dào dạt êm ả của sóng nuớc, sóng lúa. Một sự giao duyên tình tự rất mộc mạc nhung lại vô cùng dằm thắm của những dôi trai gái mà tôi nghi rằng chỉ có những noi lành mạnh lâu dời, trù phú mà thanh lịch ven Hồ Tây của Hà Nội mới có. Rồi dến doạn kết của bài hát, vừa là cao trào của âm nhạc, vừa là một tình cảm nhu dột ngột bừng dậy của tình yêu dôi lứa. Ðến dây thì Hồ Tây chỉ còn lại nhu một cái cớ, một diểm tựa dể nhuờng chỗ cho tình ca, cho tình yêu và hạnh phúc của con nguời.
Khi bài hát duợc phát trên làn sóng Ðài Tiếng nói Việt Nam, có một vài nguời góp ý về câu này câu khác nhung tôi thấy thế là ổn nên không sửa chữa. Ðể bài hát của tôi dến ngay duợc với khán giả vào mùa xuân nam Nhâm Tuất (1982) nhu vậy còn phải cám on công lao của các nhạc si Hoàng Tạo, Thế Song, ca si Thanh Hoa và tập thể Ban Van nghệ của Ðài Tiếng nói Việt Nam. Sau nghệ si Thanh Hoa, Trung Anh cung là một ca si biểu diễn Mùa xuân làng lúa làng hoa mà tôi thấy thích.
(Theo Thời Trang Trẻ)

 

MÙA XUÂN LÀNG LÚA LÀNG HOA


Nhạc và lờI: Ngọc Khuê

 

Bên lúa, anh bên lúa canh dồng ven dê



Hồ Tây xanh mênh mông trong tuoi thắm nắng chiều

Làng em làng hoa, hoa thom ngát bốn mùa

Hồ Tây dôi bên trong tình yêu hoa lúa rộn ràng
ÐK:
Lúa oi! Thom ngát cho em hát cùng nguời

Bởi lúa yêu cuộc dời nên xanh thắm tuoi ruộng dồng

Sông lấp lánh mặt hồ cho hoa em ngọt ngào

Huong hoa bay dạt dào làng hoa em gọi mùa

Mùa xuân! Lúa lên xanh thắm bên hoa em thom ngát

Hồ Tây oi mùa xuân

Tình ca dom hoa từ lòng dất

Ðôi lúa tình yêu mùa xuân

Làng lúa làng hoa mùa xuân
Em hát câu ca ấy lùa mùa này thêm bông

Hạnh phúc trên tay noi anh dã gieo mầm

Chiều nay anh dù xa hoa nói với anh nhiều

Hồ Tây nên duyên vẫn gần nhau nhu hoa lúa cuộc dời.



HOTEL CALIFORNIA

Hotel California duợc xem nhu là một trong những bản rock hay nhất của thế kỷ 20. Bài hát của The Eagles ra dời nam 1976, từ khi ra dời dã có nhiều lời dồn dại và huyền thoại xung quanh bài hát.  Một số nguời vẫn cho rằng bài hát viết về một quán trọ có thật mang tên “Hotel California”. Tuy rằng có một “Hotel California” ở Todos Santos, một thị trấn nhỏ nằm trên bán dảo Mexico’s Baija California, thế nhung mối quan hệ duy nhất giữa khách sạn California này và bài hát Hotel California của Eagles chỉ là cái tên. Chua có thành viên nào của The Eagles từng nghỉ tại khách sạn này và cung không ai trong nhóm có ý tuởng về khách sạn ấy khi họ viết bài hát mà sau dó dã trở nên rất nổi tiếng kia.

Một số nguời khác lại khang khang bảo bài hát liên quan dến bệnh viện Camarillo, một bệnh viện tâm thần của nhà nuớc (bang). Hotel California là biệt danh của bệnh viện này. Với những bệnh nhân của bệnh viện, lời của bài hát duờng nhu phản ảnh dúng những bế tắc tâm lý mà họ dã phải trải qua. Những hình ảnh trong bài hát duợc lý giải nhu là những ảo giác nối tiếp nhau giữa tỉnh và diên.

Tuy nhiên, “huyền thoại” nổi tiếng nhất liên quan dến bài hát này là lời dồn cho rằng bài hát liên quan dến một quán trọ của quỷ dữ, của những kẻ an thịt nguời. Lời bài hát giống nhu can nguyên của nhiều học thuyết về quỷ Satan, tuy nhiên lời dồn dạI này có lẽ xuất phát từ bìa của Album, một tấm ảnh chụp cảnh hoàng hôn trên sân của một khách sạn có thiết kế kiểu một quán trọ Tây Ban Nha, những nguời trên bức ảnh nhu vô thức với niềm hân hoan của những bóng quỷ quanh họ, vẻ vô thức dã tạo cho nguời xem cảm giác những con nguời kia dang lang thang trong ngôi nhà của quỷ dữ.

Nguời ta dã dồn rằng bài hát viết ra dể tỏ lòng tôn kính với dịa diểm Kinh của quỷ Satan (Satanic Bible) ra dời, những kẻ thờ quỷ dữ dã mua một nhà thờ cu và dổI tên thành Hotel California, và có lẽ dã có thành viên của The Eagles dã có liên hệ mật thiết với những kẻ này. Những lờI dồn dạI còn cho rằng ảnh bìa của Album có lẽ dã duợc chụp gần trụ sở chính của Nhà thờ Quỷ dữ (Church of Satan), nhà thờ này  dã “dang ký” ở California duới cái tên Hotel California.

Một số lời dồn khác lại cho rằng Hotel California là một quán trọ, chủ nhân là những kẻ an thịt nguời, quán trọ dón  khách vào buổi tốI và khách sẽ không bao giờ trở về: "You can check out any time you like, but you can never leave.” Lời dồn khác lại cho rằng Hotel California nói về con duờng dẫn dến nghiện ngập ma túy: "Warm smell of colitas rising through the air", và từ “Hotel California” duợc xem nhu là một tên lóng của một loại cocaine.

Thế nhung chính các tác giả của Hotel California dã nói rằng bài hát don giản chỉ muốn dề cập dến một hiện tuợng xã hội duong thời, về chủ nghia huởng thụ khoái lạc khá phổ biến trong xã hội Mỹ (với bối cảnh là miền Nam California)  trong thập kỷ 70.

(QC luợc dịch từ Snopes)

____________________________________________________

Bài hát nói về chủ nghia vật chất và sự du thừa quá mức. Miền California duợc sử dụng trong bài hát, tuy nhiên nó có thể liên quan dến bất cứ noi nào trên dất Mỹ.
Nam 1978, bài hát thắng giải Grammy cho Record Of The Year, nhung ban nhạc dã không dến nhận giải, do Don Henley không tin tuởng vào cuộc thi. Don Felder là nguời dầu tiên có những hợp âm cho bài nhạc, rồi truyền cho Don Henley và Glen Frey. Họ viết lời, sau dó Joe Walsh viết phần nhạc cho guitar và sắp xếp hoàn thiện mọi thứ.
"Colitas" trong câu "Warm smell of colitas", duợc giải thích nhu là một loại hoa liên quan tới tình dục. Từ này gốc tiếng Spanish. Glenn Frey so sánh bản nhạc với một tập trong phim The Twilight Zone, khi mà cảnh phim nhảy sang cảnh tiếp theo một cách dột ngột và khó hiểu. Câu "They stab it with their steely knives but they just can't kill the beast" (Họ dâm nó bằng con dao kim loại, nhung vẫn không thể dâm chết con quỉ) có liên quan dến Steely Dan. Họ có cùng một nguời quản lí, và luôn cạnh tranh lành mạnh với nhau. Môt nam truớc dó, Steel Dan dã có câu "Turn up The Eagles, the neighbors are listening" trong bài "Everything You Did." Khi dọc lời bài hát kèm trong album, nhiều nguời cho rằng câu "She's got the Mercedes Bends" có từ in sai là "Mercedes Benz", và than phiền với Henley về diều dó. Tuy nhiên, dó là sự choi chữ.
Bài hát dã duợc thu ba lần khác nhau, truớc khi The Eagles hoàn thành version hoàn chỉnh. Vấn dề làm dau dầu là tìm ra dúng nốt nhạc hợp với giọng Henley. Don Felder và Joe Walsh cùng nhau choi doạn guitar solo. Khi The Eagles sát nhập trở lại vào nam 1994, họ dã thu một bản live cho bài này, và cho vào album Hell Freezes Over. Album này dạt no.1 trong tuần dầu tiên ở US. Bảy thành viên cu và mới của Eagles dã cùng trình diễn bản này nam 1998 khi họ duợc giới thiệu vào Rock And Roll Hall Of Fame
Bìa của album là hình chụp khách sạn Beverly Hills Hotel, duợc biết dến với tên Pink Palace, noi thuờng duợc các ngôi sao Holywood lui tới. Bức ảnh duợc chụp bởi hai nhiếp ảnh gia David Alexander và John Kosh. Họ dã túc trực ở dại lộ Sunset Boulevard, canh dúng thời diểm dể lấy duợc cảnh khách sạn nhìn qua những hàng cây lúc hoàng hôn.
Mặc dù nhiều nguời dã hiểu Hotel California thực sự là cách nói ẩn dụ, vẫn còn có rất nhiều câu chuyện truyền qua internet, những giả thuyết khác nhau về một "Hotel California thật sự". Một số giả thuyết duợc dặt ra gồm có: Hotel California là một nhà thờ cổ của những tín dồ, một bệnh viện tâm thần, hay một quán trọ của những kẻ an thịt nguời...
(Theo  Herby - yeuamnhac.com)

____________________________________________________

HOTEL CALIFORNIA
The Eagles

On a dark desert highway, cool wind in my hair

Warm smell of colitas, rising up through the air

Up ahead in the distance, I saw a shimmering light

My head grew heavy and my sight grew dim

I had to stop for the night

There she stood in the doorway;

I heard the mission bell

And I was thinking to myself,

'This could be Heaven or this could be Hell'

Then she lit up a candle and she showed me the way

There were voices down the corridor,

I thought I heard them say...

Welcome to the Hotel California

Such a lovely place

Such a lovely face

Plenty of room at the Hotel California

Any time of year, you can find it here

Her mind is Tiffany-twisted, she got the Mercedes bends

She got a lot of pretty, pretty boys, that she calls friends

How they dance in the courtyard, sweet summer sweat.

Some dance to remember, some dance to forget

 So I called up the Captain,

'Please bring me my wine'

He said, 'We haven't had that spirit here since nineteen sixty nine'

And still those voices are calling from far away,

Wake you up in the middle of the night

Just to hear them say...

Welcome to the Hotel California

Such a lovely place

Such a lovely face

They livin' it up at the Hotel California

What a nice surprise, bring your alibis

Mirrors on the ceiling,

The pink champagne on ice

And she said 'We are all just prisoners here, of our own device'

And in the master's chambers,

They gathered for the feast

The stab it with their steely knives,

But they just can't kill the beast

Last thing I remember, I was

Running for the door

I had to find the passage back

To the place I was before

'Relax,' said the night man,

We are programmed to receive.

You can checkout any time you like,

but you can never leave!



"VỀ QUÊ" - CA KHÚC VIẾT THEO ÐON ÐẶT HÀNG CỦA KÝ ỨC
Nghe bài hát này, ít ai tin duợc Phó Ðức Phuong lại sinh ra và lớn lên ở giữa thủ dô Hà Nội, và lại càng khó tin dó là một tác phẩm viết theo ''don dặt hàng'' của Ðoàn Quan họ Bắc Ninh.
Thời gian ấy, Phó Ðức Phuong duợc mời lên Bắc Ninh sáng tác cho doàn quan họ. Nghệ si Thúy Cải là truởng doàn dề nghị anh viết cho giọng hát Hai Tráng một ca khúc mới, phù hợp với cấu trúc chuong trình mà doàn dang xây dựng. Cô nhuờng cả can phòng làm việc của mình cho nhạc si sáng tác. Mấy dêm liền trằn trọc, bỗng câu hát dầu tiên bật ra: ''Theo em, anh (thì) về! Theo em anh (thì) về, tham lại miền quê, noi có một triền dê, có hàng tre ru khi chiều về''. Và thế là cả nhạc lẫn lời theo nhau tuôn chảy. Ðến câu ''Kìa dáng ai nhu dáng chị, dáng mẹ tôi'' thì nuớc mắt nhạc si cứ trào ra. Anh phải dừng lại lấy khan mặt lau nuớc mắt dầm dìa. Quá xúc dộng, anh phải bỏ dở ở dấy, dến tối hôm sau mới tiếp tục hoàn thành.
Tại sao với Về quê, Phó Ðức Phuong lại khóc nhiều dến thế? Hóa ra mẹ nhạc si vốn là nguời nhà quê phiêu dạt lên thành thị. Dù duợc sinh ra ở noi phố thị phồn hoa, nhung tâm thức tha huong luôn bám chặt lấy tâm hồn nguời nhạc si này. Cội nguồn làng quê duờng nhu luôn hiện diện trong tâm hồn nguời Việt sống bao dời nay và mãi không mất di. Chính vì vậy mà nhạc xẩm, nhạc sến hay nhạc vàng rất dễ làm nguời ta xúc dộng, bùi ngùi. Nhạc si Phó Ðức Phuong lý giải: ''Xẩm, sến hay vàng dều có chung nguồn gốc ở luy tre làng. Tha phuong co hàn làm nên xẩm, gặp phố chợ thành ra sến, nhập vào giới tiểu tu sản hóa nhạc vàng. Về quê kết hợp cả 3 chất ấy, nhung nó bình dị và sáng trong hon''.
(nguồn: Lao Ðộng)

 

VỀ QUÊ


Phó Ðức Phuong
Theo em anh thì về

Theo em anh thì về tham miền quê

Noi có một triền dê có hàng tre ru khi chiều về

Oi quê ta bánh ta bánh dúc

Noi thỏa thom dồng xanh trái ngọt

Noi tuổi tho ta trài qua dẹp nhu giấc mo

Oi quê ta dầu suong dãi nắng

Phiên chợ nghèo lều mái tranh xiên

Kìa dáng ai nhu dáng mẹ dáng chị tôi
Ðua nhau ta thì về

Ðua nhau ta thì về noi mẹ dua nôi

Noi sáo diều choi voi

Với dòng sông bên lở bên bồi

Bao nhiêu nam theo dòng dời dua chen

Phiêu bạt chốn phồn hoa cát bụi

Ðôi khi cánh cò xua lạc vào giấc tôi mo

Nuớc qua cầu thời gian trôi mau

Noi bền lâu là noi lắng sâu

Thiếu quê huong ta nhu về ta về dâu?


Oi quê huong ta bánh da dúc

Một chiều bung bát com quê

Rung rung ta hát giọng quê dãi dầm


CÁT BỤI

Trịnh Công Son

Vào một buổi chiều ngày tháng không còn nhớ, tôi một mình dến rạp Casino xem phim ”Hiệp si mù nghe gió kiếm” tập 6 . Ðây là bộ phim nhiều tập, dã xem tập này thì không thể không chờ xem tập khác. Nói chung là tập nào cung hấp dẫn. Trong 6 tập có doạn hiệp si mù xuất kiếm giải cứu cho một nàng Kiều xinh dẹp. Cứ mỗi tuyệt chiêu xuất ra là nghe có một tiếng nói bình giả ca ngợi. Ðuờng kiếm nhu có thêm sức mạnh mỗi lúc một uyển chuyển huy hoàng hon. Sau khi cứu duợc nàng Kiều, hiệp si mù quay về phía tiếng nói vái tay chào hỏi., Hoá ra bên vệ duờng duới gốc cây to có một nguời mù khác dang ngồi xếp bàn, trên hai chân có cây dàn bọc trong bao vải gác ngang.Nguời nghệ si mù có nhã ý choi một bản dàn tặng hiệp si mù. Hai nguời bèn kéo nhau vào một khu rừng gần dấy. Hình nhu rừng vào thu nên các cành dều tro lá, chỉ thấy một dám lá vàng dỏ trải dài trên mặt dất. Hai nguời ngồi tựa vào hai gốc cây dối diện nhau. Tiếng dàn cất lên nhu một lời than thở ngậm ngùi về dất trời, về kiếp nguời. Tiếng dàn nửa chừng bỗng dứt giây. Nguời nghệ si mù nói : có kẻ bất thiện dang nghe lén. Quả dúng nhu vậy, có một tên gian dang rình rập hiệp si mù. Thế là hai nguời lặng lẽ chia tay.

Hết phim, tôi tản bộ ngang trên duờng phố. Không hiểu sao cái doạn phim ngắn ngủi ấy khiến tôi buồn buồn. Chiều tôi về nhà, sau khi an, tôi ngồi dọc lại cuốn “ Zorba le Grec”. Ðến doạn Zorba than thở : “ Chim da da oi thôi dừng hót nữa, tiếng hót mày làm tan nát tim ta”, tôi bỗng gập sách lại và không dọc nữa. Có một cái gì dó thật trùng hợp trong cùng một buổi chiều. Một nỗi buồn hay một diều gì dó gần với sự rời xa ly biệt dang cựa mình thức dậy trong tôi.Tôi lại ra duờng tìm một góc quán quen thuộc ngồi. Trên duờng trở về nhà, trong dầu bỗng vang lên một tiếng hát. Tôi lập di lập lại nhiều lần trong dầu, hát thành tiếng khe khẽ. Ðến khi về nhà ghi lại thì bài hát dã gần nhu hoàn chỉnh. Sáng hôm sau mang hát cho một số bạn bè nghe, hầu nhu ai cung thích.

Ðó là câu chuyện sự ra dời của bài “ Cát bụi”

Mỗi bài hát dều bắt nguồn từ một duyên cớ nào dó. Có khi từ một câu chuyện không dâu.

Bây giờ thì nguời hiệp si mù kia dã chết rồi. Khoảng hai nam nay.

Nguời viết Zorba dã qua dời di nhiên con chim da da kia cung dã chết. Và nếu Zorba là một con nguời có thật duợc Nikos Kazantzakits tỉểu thuyết hoá thì nay ông cung mất rồi.

“ Tiếng dộng nào gõ nhịp không nguôi…”

Thời gian dã nghiền nát tất cả thành cát bụi hết rồi.

(Tạp chí Thế Giới Âm Nhạc - Số 1-1998)

CÁT BỤI

Trịnh Công Son

Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi

Ðể một mai vuon hình hài lớn dậy

Ôi cát bụi tuyệt vời

Mặt trời soi một kiếp rong choi

Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi

Ðể một mai tôi về làm cát bụi

Ôi cát bụi mệt nhoài

Tiếng dộng nào gõ nhịp không nguôi

Bao nhiêu nam làm kiếp con nguời

Chợt một chiều tóc trắng nhu vôi

Lá úa trên cao rụng dầy

Cho tram nam vào chết một ngày

Mặt trời nào soi sáng tim tôi

Ðể tình yêu xay mòn thành dá cuội

Xin úp mặt bùi ngùi

Từng ngày qua mỏi ngóng tin vui

Cụm rừng nào lá xác xo cây

Từ vực sâu nghe lời mời dã dậy

Ôi cát bụi phận này



tải về 325.19 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương